Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 3 năm 2013 - 2014

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 3 năm 2013 - 2014

I- Mục tiêu:- Giúp HS:

 + Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.

 + Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số.

II- Đồ dùng dạy học:

 GV: Bài soạn

 III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 3 năm 2013 - 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai ngày 2 tháng 9 năm 2013
Toán:Luyện tập
I- Mục tiêu:- Giúp HS:
	+ Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
	+ Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Bài soạn
	III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I, Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên bảng làm bài tập 3 – SGK -14
- GV nhận xét cho điểm
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hớng dẫn HS làm bài tập SGK vào vở ô ly.
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập
- Mục tiêu: HS ôn lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
PP: Làm bài cá nhân.
? Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm nh thế nào?
Bài tập 2 – SGK: So sánh các hỗn số.
? Muốn so sánh đợc hỗn số ta phải làm gì? làm nh thế nào?
- GV cho HS nhận xét nêu cách so sánh 2 hỗn số. 
Bài tập 3 – SGK:
- Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện các phép tính.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét bổ sung.
3, Củng cố – dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lên thực hiện
- Nhận xét
+ HS làm bài cá nhân
 2 = =
 5 = = 
 9 = = 
 12 = = 
HS đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- HS đọc nội dung bài làm của mình, nhận xét.
+ HS đọc yêu cầu bài
- HS trả lời.
a, 3 > 2
b, 3 < 3 
c, 5 > 2 
d, 3 = 3
+ HS đọc yêu cầu đề
- HS làm bài cá nhân
a, 1 + 1 = + = = 
b, 2 - 1 = - = = 
c, 2 x 5 = x = 
d, 3 : 2 = x = 
- HS nhận xét bài làm của bạn và đọc bài làm của mình.
Tập đọc: Lòng dân.(tiết1)
I- Mục tiêu:
 1-Biết đọc đúng một đoạn văn kịch cụ thể:
	- Biết đọc gắt giọng,đủ để tên nhân vật với lời nói của nhân vật.Đọc đúng ngữ điệu các câu kể,câu hỏi,câu khiến,câu cảm trong bài.
 2, Giọng đọc thay đổi linh hoạt,phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng,đầy kịch tính của vở kịch.....
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK
	HS: sgk
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc bài
- GV nhận xét – cho điểm.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu:
a, Luyện đọc:
-GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch 
- GV hớng dẫn giọng đọc 
+ Cai
+ Hổng thấy + lẹ 
b, Tìm hiểu bài:
? Chủ cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm.
? Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ.
? Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất?Vì sao?
- HS có thể có nhiều ý kiến.
c, Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách phân vai,
3 – Củng cố- dặn dò:
- HS nêu nội dung bài
- GV nhận xét giờ học
- Về học và tập đúng kịch 
- Chuẩn bị bài sau.
- Bài thuộc “Sắc màu em yêu”
- 1 hs đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật,cảnh trí,thời gian,tình huống.
- HS quan sát tranh minh họa và đọc phân vai.
- GV và hs giải nghĩa.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2hs đọc lại cả bài
* HS đọc lướt toàn bài.
- Chú bị giặc đuổi bắt,chạy vào nhà gì Năm.
- Dì vội đa cho chú một chiếc áo để thay cho bọn giặc không nhận ra.Rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm,làm nh chú là chồng dì.
- Đoạn dì Năm nhận chú cán bộ làm chồng,khi tên cai xẵng giọng hỏi lại Chồng chị à?dì vẫn khẳng định:Dạ,chồng tui!
- 5 HS đọc theo 5 vai
(Dì năm, An, chú cán bộ, lính, cai) và 1 HS làm
 Người dẫn chuyện
- HS thi đọc phân vai theo nhóm.
.............................................................................................
Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2013
Toán:Luyện tập chung.
I- Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về:
	+ Cộng trừ 2 phân số. Tính giá trị của biểu thức với phân số.
	+ chuyển các số đo có tên đơn vị thành số đo là hỗn số với đơn vị đo.
	+ giải bài toán tìm 1 số biết giá trị 1 phân số của số đó.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Bài soạn
	HS: Vở toán.
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập 3:VBT- 15
- Nhận xét.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2- Các hoạt động:
a, Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Tính
- Cho học sinh tự làm rồi chữa bài.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét- chữa bài.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc cộng trừ 2 phân số.
Bài 2: Tìm X:
- Cho học sinh tự lam bài rồi chữa bài.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét- sửa bài.
- Chốt lại lời giải giải đúng.
Bài 4: Viết các số đo độ dài ( theo mẫu)
- Hướng dẫn học sinh làm mẫu.
9m3dm= 9m+m = 9m
- Cho học tự làm bài rồi chữa bài.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét – sửa lại- chốt lại.
Bài 5: Bài toán.
 Cho học sinh trao đổi tìm cách giải.
- Cho học sinh tự làm rồi chữa bài.
- Gọi 1 học sinh lên bảng .
- Nhận xét, sửa sai
- Chốt lại lời giải đúng.
3, Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập
- Học sinh thực hiện 
* Làm việc cá nhân.
- Nêu yêu cầu bài- chữa bài.
- 2 học sinh làm bảng.
- Nhận xét.
- Nhắc lại quy tắc cộng trừ phân số.
* Làm việc cá nhân.
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài.
- Học sinh tự làm rồi chữa bài.
- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
* Làm việc cá nhân.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài rồi chữa bài.
- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
+ Làm việc theo cặp
- Nêu bài toán
- Trao đổi theo cặp tìm cách giải
- Tự giải bài toán, chữa bài.
- 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét
.............................................................................................
Chính tả (nghe viết): Thư gửi các học sinh.
I, Mục tiêu:
- Nhớ và viết đúng chính tả những câu đã được chỉ định học thuộc lòng trong bài
 “ Thư gửi các học sinh”
- Luyện tập về cấu tạo của vần: bước đầu làm quen với từ có âm u. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Bảng phụ
	HS: Vở ô ly
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I, Kiểm tra bài cũ:
- HS chép vần của các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
- GV nhắc các em chú ý những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa, cách viết chữ số 80 năm.
- GV yêu cầu HS soát lỗi chính tả.
- GV chấm 7 – 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung
3, Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2:
- Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài của từng nhóm thắng cuộc.
Bài tập3: 
Giúp HS nắm được yêu cầu của bài tập
Kết luận: Dấu thanh đặt ở âm chính( dấu nặng đặt ở bên dới, các dấu khác 
đặt ở bên trên)
4, Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học 
- Học thuộc quy tắc dấu thanh trong tiếng.
- 2 HS làm bảng
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ trong bài “ Thư gửi các HS”
- Cả lớp nghe, ghi nhớ và bổ sung sửa chữa.
- 80 năm
- HS gấp SGK nhớ lại tự viết bài
- HS đổi vở chéo tự kiểm tra cho nhau.
- HS đọc yêu cẫu bài
- HS tiếp nối nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào âm chính trong mô hình.
- HS chữa bài trong VBT
- HS dựa vào mô hình cấu tạo vầm phát biểu ý kiến.
- 2,3 HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.
............................................................................................
Kĩ thuật: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết3)
I Mục tiờu: 
 -Như tiết 1. 
II. Đồ dựng dạy - học
 _G :Mẫu đớnh khuy hai lỗ.
 -Một số sản phẩm may mặc được đớnh khuy hai lỗ.
 -Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 -Một số khuy hai lỗ được làm bằng cỏc vật liệu khỏc nhau (như vỏ con trai, nhựa gỗ,... ) với nhiều màu sắc,kớch cỡ,hỡnh dạng khỏc nhau
_G +H:+ 2-3 chiếc khuy hai lỗ cú kớch thước lớn (cú trong bộ dụng cụ khõu thờu lớp 5 của G) 
 + Một mảnh vải cú kớch thước 20cm x 30cm.
 + Chỉ khõu, len hoặc sợi.
 + Kim khõu len hoặc và kim khõu thờng.
 + Phấn vạch, thước (cú vạch chia thành từng xăng-ti-một), kộo.
III.Cỏc hoạt động dạy - học.
A.Kiểm tra bài cũ: G kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của H.
B. Bài mới:
 Hoạt động 4. H tiếp tục thực hành
-G kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 3 -NX
-G tiếp tục nờu yờu cầu thực hành của tiết này.
-G q/s, uốn nắn,h/d, những H thực hiện chưa đỳng thao tỏc kĩ thuật 
- H tiếp tục thực hành theo nhúm để cỏc em trao đổi học hỏi, giỳp đỡ nhau.
-H hoàn thành sản phẩm.
 Hoạt động5. Đỏnh giỏ sản phẩm
-G tổ chức cho H trưng bày sản phẩm
-G gọi H nờu cỏc yờu cầu của sản phẩm
-G đưa tiờu chớ đỏnh giỏ sản phẩm, H dựa vào đú đỏnh giỏ sản phẩm của mỡnh và của bạn 
-G đỏnh giỏ, nhận xột kết quả thực hành của h/stheo 2 mức:hoàn thành và chưa hoàn thành. Học sinh hoàn thành sớm,đỳng kĩ thuật, vượt mức quy định được đỏnh giỏ ở mức hoành thành tốt(A+).
-H trưng bày theo nhúm
-H trỡnh bày.
-H đỏnh giỏ sản phẩm của bạn theo tiờu chớ đó đưa ra
-
IV/ Nhận xột- dặn dũ:
- G nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của học sinh
-Dặn dũ h/s chuẩn bị vải , khuy bốn lỗ,kim,chỉ khõu để học bài"Đớnh khuy bốn lỗ"
.
Đạo đức: Có trách nhiệm về việc làm của mình (T1)
I- Mục tiêu:	Học song bài này hs biết:
	- Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình.
	- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định...
	- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm,đổ lỗi cho người khác.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Vài mẩu chuyện về người có trách nhiệm công việc.Thẻ mầu.
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
? Em có suy nghĩ gì mình là hs lớp 5
- GV nhận xét bổ sung.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Các hoạt động chủ yếu.
a, Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện “ Chuyện của bạn Đức”
* Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức: Biết phân tích đa ra quyết định đúng.
* Các tiến hành: Thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi.
GV tóm tắt lại ý chính của từng câu hỏi thảo luận.
b, Hoạt động 2: HS làm bài tập 1- sgk.
* Mục tiêu: HS xác định được những việc làm nào là người sống có trách nhiệm.
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV mời 1 hs làm bảng phụ 
- GV phân tích ý nghĩa của từng câu trong bài tập đa ra đáp án đúng.
3- Hoạt động 3: Thảo luận BT 2-sgk
* Mục tiêu: HS biết tán những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm thảo luận.
- Nội dung bài 2-sgk.
* GV kết luận: Nếu không suy nghĩ trước việc làm của mình sẽ để mắc sai lầm dẫn đến hậu quả tai hại cho bản thân,gia đình,xã hội.
4 – Hoạt động 4: Củng cố-dặn dò:
? Qua những hoạt động trên em có thể rút ra điều gì?
? Vì sao phải có trách nhiệm về việc làm của mình...
- Chu ...  Mục tiêu:
	1- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của giáo viên, những hình ảnh minh hoạ phim trong SGK và lời thuyết minh của mỗi hình ảnh kể lại được câu chuyện “ Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai” kết hợp lời kể với điệu bộ,nét mặt,cử chỉ một cách tự nhiên
	2- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ha hành động dũng cảm của mình,người mỹ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Các ttranh ảnh SGK phóng to
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hcọ sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS kể lại việc làm tốt để góp phần xây dựng quê hương đất nước mà em đẫ biết hoặc chứng kiến
- HS nhận xét,kể chuyện 
- Gv nhận xét cho điểm
II- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hướng dẫn kể chuyện:
- GV kể lần 1:
? Câu chuyện xẩy ra vào thời gian nào?
? Truyện phim có những nhân vật nào
GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào hình ảnh minh hoạ,giải thích từng lời thuyết minh
- Yêu cầu HS giải thích lời thuyế minh từng hình ảnh.
* Phân tích nội dung của chuyện 
? Sau 30 năm, Mai-cơn đến VN để làm gì
? Quân đội Mỹ đã tàn sát Sơn Mỹ ntn?
? Những hành động nào chứng tỏ một số lĩnh Mỹ vẫn còn lương tâm
? Tiếng đàn của Mai cơn nói lên đièu gì
3- Hướng dẫn kể chuyện và tìm ý nghĩa của chuyện 
- HS kể lại trong nhóm và tìm hiểu ý nghĩâ câu chuyện 
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp
- Nhận xét và cho điểm từng HS
3- Củng cố-dặn dò:
- Gọi 1 HS nhắc lại ý nghĩa ttruyện 
- GV kết luận bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS kể chuyện
- HS nêu ý kiến nhận xét theo các tiêu chí đã biết
- HS nghe và ghi lại tên những nhân vật trong phim
- Hs trả lời , GV ghi nhanh lên bảng
- 7 HS nối tiếp nhau giải thích
- Ông muốn trở lại mảnh đát co bao người đau thương 
- Chúng thiêu cháy nhà của ta.
- Tôn sơn,côn sơn ,An –drê-ốt-la đã ngăn
- .....Llời gĩa từ qúa khứ đau thương [ức vọng hoà bình
- HS kể theo nhóm nối tiếp và trao đổi về ý nghĩa 
- Kể nối tiếp từng đoạn chuyện
- HS nêu ý kiến nhận xét
.
Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013
Tập làm văn:Tả cảnh( kiểm tra viết)
I, Mục tiêu:
	Giúp HS:
+ Thực hiện viết 1 bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
II, Đồ dùng học tập:
	GV: Đề bài
	HS: Vở ô ly.
III, Các hoạt động dạy và học cơ bản:
1, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra giấy bút của HS
2, Giới thiệu bài: Trực tiếp
3, Thực hành viết:
- GV sử dụng đề gợi ý trang 44- SGK để làm đề kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS.
- Cho HS viết bài.
- Thu chấm 1 số bài.
- Nhận xét chung.
..
Toán:Luyện tập chung.
I-Mục tiêu:
	Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải bài toán về” Tìm 2 số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của 2 số đó” và bài toán liên quan hệ tỉ lệ đã học.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Bài soạn
	HS: Vở ô ly
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hcọ sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên bảng làm VBT
- Gv nhận xét, cho điểm
II- Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn HS làm bài tập SGK.
Bài tập 1- SGK -22
- GV gợi ý HS giải bài toán “ Tìm 2 số biết tổng và tỉ số của 2 số đó”
- 1 HS lên bảng giải.
- HS nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2 - SGK -22
- Yêu cầu tính chiều dài và chiều rộng. Sau đó tính chu vi hình chữ nhật.
- 1 HS lên bảng tóm tắt:
Chiều dài:
Chiều rộng:
- 1 HS lên bảng giải.
Bài tập 3 - SGK -22
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS tóm tắt bài toán.
100 km: 12 lít
50 km: ...... lít?
- HS tìm phương pháp giải toán.
- 1 HS lên bảng giải .
Bài tập 4 - SGK -22
- GV thảo luận với HS theo 2 cách
- 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
3, Củng cố - dặn dò:
- Gv tổng kết bài
- GV nhận xét bài.
- chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện
- Nhận xét
Bài giải
Số học sinh nam là:
 28: ( 2+5)x2 = 8 (HS)
 Số học sinh nữ là:
 28 -8 = 20 (HS)
 Đáp số: 8 HS nam
 20 HS nữ
Bài giải
Theo sơ đò, mảnh đất hình chữ nhật là:
 15: (2-1)x1 = 15 ( m)
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
 15 +15 = 30 ( m)
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
 ( 30 + 15) x2 = 90 (m)
 Đáp số: 90 mét
Bài giải
 100 km gấp 50 km số lần là:
100 : 50 = 2 (lần)
Ô tô đi 50 km tiêu thụ số lít xăng là:
12 : 2 = 6 ( lít)
 Đáp số: 6 lít.
Bài giải
Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 1 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là:
 30 x 12 = 360 ( ngày)
Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là:
 360 : 18 = 20 ( ngày)
 Đáp số: 20 ngày.
..
 Khoa học: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
I- Mục tiêu:
	 Sau bài học,HS biết.
	- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên,tuổi trưởng thành, tuổi già
	- Xác định học sinh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời
II- Đồ dùng dạy học:
	- Hình 16,17 SGK
	- Tranh ảnh sưu tầm của người lớn ở tuổi khác nhau.
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
? em hãy nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dạy thì đối với cuộc sống của mỗi con người
- Gv nhận xét cho điểm.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hoạt động 1: Làm việc với SGK
+ Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên,tuổi trưởng thành,tuổi già.
+ Cách tiến hành: GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn
- GV phát phiếu học tập
- GV bổ sung
3- Hoạt động 2: Trò chơi’ Ai? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời”
+ Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niên....
- HS xác định được bản thân....
+ Cách tiến hành: GV và HS cùng sưu tầm
- GV chia lớp thành 4 nhóm
- Yêu cầu các em xác định xem những người trong ảnh đang ở trong giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đậc điểm của giai đoạn đó
- GV nhận xét bổ sung
? Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?
? Biết được chúng ta ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
* Kết luận:
4- Củng cố -dặn dò:
- GV tổng kết toàn bài.
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- HS đọc các thông tin trang 16,17 
- Thảo luận theo nhóm
- Các nhóm ttreo sản phẩm của nhóm mình trên bảng và cử đại diện lên trình bày
- Mỗi nhóm chỉ trình bày một giai đoạn 
+ Tuổi vị thành niên:
+ Tuổi trưởng thành:
+ Tuổi già:
- Cắt trên báo khoảng 12- 16 tranh ảnh nam nữ và các lứa tuổi làm các nghề khác nhau trong xã hội .
- HS thảo luận 
- Các nhóm cử lần llượt lên trình bày 
- Các nhóm khác có thể hỏi hoặc nêu ý kiến về hình ảnh mà nhóm khác giới thiệu
- HS trả lời
- Chúng ta đang ở giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay ở tuổi dạy thì...
 ..
Lịch sử: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
I- Mục tiêu:
	HS học bài này HS biết.
 - Cuối thế kỉ xix đầu thế kỉ xx nền kinh tế nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp
 - Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội.
II- Đồ dùng dạy học:
	- Hình trong SGK phóng to
	- Bản đồ hành chính Việt Nam
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
? Em biết gì về phong trào “Cần Vương”
? EM biết ở đâu có đường phố,trường học...mang tên các lãnh tụ trong phong trào cần vương
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
? Những biểu hịên vè sự thay đổi trong nèn kinh tế VN cuối thế kỉ xi x đầu thế kỉ xx 
? Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội VN cuối TK XI X- đầu TK XX
? Đời sống của nông dân,công nhân VN trong thời kì này?
3- Hoạt dộng 2:
- GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhiệm vụ học tập theo gợi ý sau
+ Trước khi thực dân pháp xâm lược nền kinh tế VN có những ngành kt nào là chủ yếu? Sau khi thực dân Pháp xâm lược, những ngành kt nào mới ra đờỉơ nước ta? Ai sẽ được hưởng nhhững nguồn lợi do sự phát triển kinh tế
+ Trước đay xã hội Việt Nam chủ yếu có những giai cấp nào? Đến đầu TK XX xuất hiện những giai cấp tầng lớp nào? Đời sống của công nhân,nông dân VN ra sao?
4- Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- GV hoàn thiện phần trả lời của học sinh.
5- Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.
- GV tổng hợp các ý kiến của HS nhấn mạnh nhhững biến đổi về kinh tế xã hội ở nước ta đầu thế kỉ XX.
6- Củng cố-dặn dò.
- GV tổng kết toàn bài 
- GV nhận xét giờ sau
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời nhận xét
- Vấn đáp với HS
- HS trả lời
- Bổ sung
* HS thảo luận nhóm
- Chủ yếu có địa chủ phong kiến và nông dân.
- Xuất hiện: Tầng lớp công nhân,chủ xưởng,nhà buôn,viên chức ,trí thức...
- Các nhóm báo cáo kết quả.
Khoa học:Vệ sinh ở tuổi dậy thì.
I-Mục tiêu:
	Sau bài học HS:
+ Biết cách giữ gìn vệ sinh cơ quan sinh dục.
+ Biết cách lựa chọn quần áo lót hợp vệ sinh.
+ Xác định việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất.	
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Hình SGK phóng to.
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hcọ sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
?Nêu đặc điểm chung của vị thành niên.
- Gv nhận xét, cho điểm
II- Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
+ Mục tiêu: HS biết cách vệ sinh cơ quan sinh dục.
Biết 1 số diều về vệ sinh khi hành kinh ở nữ.
+ Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các cặp nam riêng, nữ riêng, phát phiếu.
- Vệ sinh cơ quan sinh dục nam:
* Hãy viết chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai.
1, Cần rửa cơ quan sinh dục.
 - Hai ngày 1 lần.
 - Hằng ngày.
2, Khi cần rửa chú ý điều gì.
- Dùng nước sạch
- Dùng xà phòng tắm.
- Dùng xà phòng giặt.
- Kéo bao quy đầu và rửa sạch.
3, Cần chú ý gì khi thay quần lót.
- Hai ngày 1 lần.
- Mỗi ngày 1 lần.
- Giặt phơi trong bóng dâm.
- Giặt phơi ngoài nắng.
* Phiếu học tập số 2:
Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ:.......
3, Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
+ Mục tiêu: HS biết cách lựa chọn và sử dụng quần áo lót hợp vệ sinh.
+ Cách tiến hành:
? Như thế nào là 1 loại quần áo lớt tốt, có nhiều điều cần chú ý khi sử dụng quần lót.
- Đối với nữ hỏi tương tự.
4, Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận.
+ Mục tiêu:Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ.... 
+ Cách tiến hành:
- ở tuổi dậy thì cũng cần tham gia những hoạt động nào và không tham gia hoạt động nào? Tại sao?
+ GV kết luận: ở tuổi dậy thì....
5, Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn tập chuẩn bị cho bài sau.
- Chuẩn bị bài sau
- HS trả lời.
- Hằng ngày Đ
- Dùng nước sạch Đ
- Dùng xà phòng tắm.Đ
- Kéo bao quy đầu và rửa sạch.Đ
- Đ
- Đ
- HS thảo luận theo cặp đôi.
- Chiếc quần lót vừa vặn, bằng vải bông, thấm ẩm tốt, thoáng khí, cần thay quần lót hàng ngày...
- Các nhóm thảo luận và báo cáo.
- Đại diện các nhóm trình bày.
 Ký duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 3420132014.doc