Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 30

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 30

I. MỤC TIÊU : Giúp HS :

- Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dới dạng số thập phân.

- Rèn tính cẩn thận khi trình bày bài toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng nhóm và vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

A. ổn định (1)

B. Kiểm tra bài cũ (4):

Yêu cầu HS :

 + Đọc bảng đơn vị đo độ dài và đo khối lượng?

+Nêu cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài và khối lượng từ đơn vị bé ra đơn vị lớn và ngược lại.

- GV nhận xét và ghi điểm.

II.Bài mới (33).

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 
Giảng: 
Toán ( T.146)
Bài: Ôn tập về đo diện tích 
Tuần 30
I. Mục tiêu : Giúp HS : 
- Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dới dạng số thập phân. 
- Rèn tính cẩn thận khi trình bày bài toán. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng nhóm và vở ô li. 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
A. ổn định (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’): 
Yêu cầu HS :
 + Đọc bảng đơn vị đo độ dài và đo khối lượng? 
+Nêu cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài và khối lượng từ đơn vị bé ra đơn vị lớn và ngược lại. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
II.Bài mới (33’).
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1 Giới thiệu bài.GV nêu mục đích yc của bài.
2, Luyện tập: 
Bài 1: Ôn về bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa hai đợn vị đo liền nhau: 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đầu bài. 
Yêu cầu HS tự làm bài. 
+ Đọc bài làm của mình? 
- GV chữa bài và chốt kiến thức theo yêu cầu của đầu bài. 
Bài 2 cột 1: Củng cố mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền kề: 
- HS đọc yêu cầu bài.
Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài và chốt kiến thức .
Bài 3 cột 1: Đổi dơn vị đo diện tích: 
- Yêu cầu HS đọc đầu bài.
Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
+ Nêu cách đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé? 
+ Nêu cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích từ đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại. 
GV chữa bài và chốt kiến thức theo yc đầu bài. 
1
15
11
5
- Nghe, ghi đầu bài
- HS đọc yêu cầu đầu bài. 
- HS tự làm vào vở. 1 HS lên bảng.
- HS đọc và làm bài. 1 HS lên bảng. 
- HS đọc và tự giải. 1 HS lên bảng. 
D. Củng cố – dặn dò (3’). 
+ Nêu lại bảng dơn vị đo diện tích? 
+ Nêu mối quan hệ của hai đơn vị liền kề? 
- GV nhận xét giờ học và dặn dò về nhà.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
Tập đọc ( T.59)
Bài : Thuần phục sư tử
(Không dạy)
Cho hs ôn lại các bài Tập đọc đã học.
------------------------------------------------------------
Khoa học ( T. 59 )
Sự sinh sản của thú
I. Mục tiêu:	Giúp HS hiểu
- Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
- Nêu được sự giống và khác nhau trong chu trình sinh sản của thú.
- Kể tên một số loàI thú thường đẻ mỗi lứa một con, một số loàI thú thường đẻ nhiều con.
II. Tài liệu và phươnG tiện giảng dạy: 
- Các tranh minh hoạ SGK trang 120, 121. 
- Bảng nhóm 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A. ổn định lớp (1’)
B. Bài cũ (4’): 
- Gọi HS trả lời : 
+ Hãy mô tả sự phát triển của phôi thai của gà trong quả trứng trong hình minh hoạ 2 SGK trang 118.
+ Đọc mục bạn cần biết SGK trang 119.
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới (33’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1- Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.
2- Tìm hiểu bài: 
a) Chu trình sinh sản của thú:
- Yêu cầu HS làm việc nhóm : quan sát hình 1, 2 SGK trang 120 và trả lời câu hỏi :
+ Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
+ Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà em nhìn thấy.
+ Em có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
+ Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôI bằng gì?
+ So sánh sự sinh sản của thú và của chim .
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận
b) Số lượng con trong mỗi lần đẻ của thú:
- Yêu cầu HS làm việc nhóm : nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trong bàI và dựa vào hiểu biết thực tế của mình để hoàn thành bảng sau:
Số con trong một lứa
Tên động vật
Thông thường chỉ đẻ một con (không kể trường hợp đặc biệt)
2 con trở lên
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV khen nhóm nào điền được nhiều tên con vật và điền đúng.
- GV kết luận:
+ Đẻ 1 con : trâu, bò, ngựa, hươu, nai, hoẵng, voi, khỉ ..
+ Đẻ 2 con trở lên: Hổ, sư tử, chó, mèo, lợn, gà.
1
17
15
- 2 HS nhắc lại tên bài 
- HS làm việc nhóm và trình bày.
- HS làm việc nhóm và trình bày.
D. Củng cố – Dặn dò (2’):
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
Đạo đức ( T. 30 )
BAÛO VEÄ TAỉI NGUYEÂN THIEÂN NHIEÂN (1/2)
( Tích hợp: Toàn phần) 
I. MUẽC TIEÂU : 
Giuựp hoùc sinh hieồu taứi nguyeõn thieõn nhieõn raỏt caàn cho cuoọc soỏng con ngửụứi.
Hoùc sinh coự thaựi ủoọ baỷo veọ vaứ gỡn giửừ taứi nguyeõn thieõn nhieõn.
Hoùc sinh bieỏt sửỷ duùng hụùp lớ taứi nguyeõn thieõn nhieõn nhaốm phaựt trieồn moõi trửụứng beõn vửừng.
 * KNS:
 - Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về tỡnh hỡnh tài nguyờn ở nước ta.
 - Kĩ năng tư duy phờ phỏn (biết phờ phỏn, đỏnh giỏ những hành vi phỏ hoại tài nguyờn thiờn 
 nhiờn).
 - Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đỳng trong cỏc tỡnh huống để bảo vệ tài nguyờn 
 thiờn nhiờn).
 - Kĩ năng trỡnh bày suy nghĩ/ ý tưởng của mỡnh về bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn
* Tích hợp:
- Tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên môi trường biển, hải đảo do thiên nhiên ban tặng cho con người.
- Tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên môi trường biển, hải đảo đang dần dần bị cạn kiệt, cần phải bảo vệ sử dụng và khai thác hợp lí.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
SGK ẹaùo ủửực 5.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU : 
A. Khụỷi ủoọng(1’) :
B. Kieồm tra baứi cuừ (4’) :
- Gọi hs nói về một số tổ chức của liên hợp quốc tại Việt Nam
- Gv nx
C. Baứi mụựi (28’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động:
*Thaỷo luaọn tranh trang 44, SGK.
Giaựo vieõn chia nhoựm hoùc sinh. Giaựo vieõn giao nhieõm vuù cho nhoựm hoùc sinh quan saựt vaứ thaỷo luaọn theo caực caõu hoỷi .
Taùi sao caực baùn nhoỷ trong tranh say sửa ngaộm nhỡn caỷnh vaọt ?
Taứi nguyeõn thieõn nhieõn mang laùi lụùi ớch gỡ cho con ngửụứi ?
Em caàn baỷo veọ taứi nguyeõn thieõn nhieõn nhử theỏ naứo?
*: Hoùc sinh laứm baứi taọp 1, SGK.
Giaựo vieõn giao nhieọm vuù cho hoùc sinh.
Giaựo vieõn keỏt luaọn : Taỏt caỷ ủeàu laứ taứi nguyeõn thieõn nhieõn trửứ nhaứ maựy xi-maờng vaứ vửụứn caứ pheõ. Taứi nguyeõn thieõn nhieõn ủửụùc sửỷ duùng hụùp lớ laứ ủieàu kieọn baỷo ủaỷm cuoọc soỏng treỷ em ủửụùc toỏt ủeùp, khoõng chổ cho theỏ heọ hoõm nay maứ caỷ theỏ heọ mai sau ủửụùc soỏng trong moõi trửụứng trong laứnh, an toaứn nhử Quyeàn treỷ em ủaừ qui ủũnh.
Lửu yự : Hoaùt ủoõng 2 coự theồ tieỏn haứnh dửụựi hỡnh thửực cho hoùc sinh daựn caực oõ giaỏy (coự ghi caực tửứ trong baứi taọp 1) theo 2 coọt : taứi nguyeõn thieõn nhieõn vaứ khoõng phaỷi laứ taứi nguyeõn thieõn nhieõn.
- Keỏt luaọn : Các ý i, k không phải là tài nguyên thiên nhiên.
1
13
12
- Nghe, ghi đầu bài
Tửứng nhoựm thaỷo luaọn.
Tửứng nhoựm leõn trỡnh baứy.
Caực nhoựm khaực boồ sung yự kieỏn vaứ thaỷo luaọn.
Hoùc sinh ủoùc ghi nhụự trong SGK.
Hoùc sinh laứm vieọc caự nhaõn. Moọt soỏ hoùc sinh leõn trỡnh baứy trửụực lụựp.
- Lắng nghe
D. Củng cố – Dặn dò (2’):
 Tỡm hieồu veà moọt taứi nguyeõn thieõn nhieõn cuỷa Vieọt Nam hoaởc cuỷa ủũa phửụng.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
Soạn:
Giảng: 
 Thể dục (T59)
môn thể thao tự chọn.trò chơi “lò cò tiếp sức”
I. Mục tiêu:
- Học mới phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu biết thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi tương đối chủ động.
- Giáo dục HS ham tập luyện TDTT.
II. Chuẩn bị:Sân trường, còi, bóng cao su, mỗi HS 1 quả cầu
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
TG (P)
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- KĐ: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
- Chạy nhẹ nhàng theo đội hình vòng tròn.
- Ôn các động tác tay, vặn mình vặn toàn thân của bài TDPTC
B. Phần cơ bản:
1.Hướng dẫn học sinh môn thể thao tự chọn. (Đá cầu)
2. Cho học sinh chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”
C. Phần kết thúc:
- Thả lỏng: Hít thở sâu.
- GV hệ thống bài. Nhận xét, đánh giá kết quả học tập. Giao bài tập về nhà.
- Giải tán. 
8
22
5
- 1 hàng dọc.
- 1 hàng ngang.
- 1 hàng dọc, lớp trưởng điều khiển các bạn khởi động.
- GV điều khiển HS ôn bài.
- Các tổ tập theo khu vực đã quy định. Tổ ttrưởng chỉ huy.
- HS tập theo đội hình vòng tròn theo 2 nội dung : Ôn tâng cầu bằng đùi, thi phát cầu bằng mu bàn chân.
- GV chia tổ cho HS tự quản.
- GV kiểm tra từng nhóm.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi.
- Cho HS chơi thử 1-2 lần.
- HS chơi, GV lưu ý HS đảm bảo an toàn khi chơi.
- Đứng tại chỗ, hát và vỗ tay theo nhịp 1bài hát.
- HS hô : Khỏe.
D. Củng cố – Dặn dò (2’):
 Tỡm hieồu veà moọt taứi nguyeõn thieõn nhieõn cuỷa Vieọt Nam hoaởc cuỷa ủũa phửụng.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
Toán ( T.147 )
Bài: Ôn tập về đo thể tích
I. Mục tiêu : Giúp HS : 
- Củng cố về quan hệ giữa mét khối, Đề – xi – mét khối , Xăng - ti mét khối, 
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân, chuyển đổi các đơn vị đo thể tích. 
- Rèn tính cận thận khi làm toán và trình bày bài toán. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng nhóm và vở ô li. 
C. Các hoạt động dạy –học chủ yếu.
A. ổn định (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’): 
Yêu cầu HS :
 + Đọc bảng đơn vị đo diện tích.
+ Nêu mối quan hệ của một số đơn vị đo? 
- GV nhận xét và ghi điểm.
C.Bài mới (32’).
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài.GV nêu mục đích yêu cầu của bài.
2. Luyện tập: 
Bài 1: Ôn về bảng đơn vị đo thể tích và mối quan hệ của các đơn vị liền kề. 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đầu bài. 
Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Cho hs : Đọc bài làm của mình? 
- GV chữa bài và chốt kiến thức theo yc của đầu bài. 
Bài 2 cột 1: Đổi đơn vị đo thể tích từ đơn vị lớn ra đơn vị bé: 
- Yêu cầu HS đọc đầu bài.
Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
+ Nêu cách đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé? 
GV chữa bài và chốt kiến thức theo yêu cầu đầu bài. 
- HS đọc yêu cầu bài.
Bài 3 Cột 1: Ôn về viết các số đo thể tích dưới dạng số thập phân: 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
+ Nêu cách viết các số đo thể tích dưới dạng số thập phân? 
- GV chữa bài và chốt kiến thức .
1
15
8
8
- Nghe và ghi đầu bài
- HS đọc yêu cầu .
- HS tự làm vào vở.1 HS lên bảng.
- Đọc bài làm của mình? 
- Theo dõi
- HS đọc và làm bài. 1 HS lên bảng. 
- HS đọc và tự giải. 1 HS lên bảng. 
- Nêu
-  ... ờng với vận tốc 12 km/ giờ. Hỏi anh của Nam phải khởi hành lúc mấy giờ để đến trờng kịp Nam? 
- GV nhận xét và ghi điểm.
C. Bài mới (32’).
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích yêu cầu của bài.
- Cho HS ôn về thành phần, tên gọi, tính chất của phép cộng: 
- GV chốt về lí thuyết.
2. Luyện tập: 
Bài 1: Ôn về phép cộng ở 4 trờng hợp: 
- Yêu cầu HS đọc đầu bài? 
HS tự làm bài. 
- GV chữa bài và chốt kiến thức theo yêu cầu của đầu bài. 
Bài 2 (cột 1): Tính thuận tiện: 
- cho HS đọc yêu cầu bài rồi tự làm bài vào vở.
- GV chữa bài và chốt kiến thức theo yêu cầu của đầu bài. 
Bài 3: Tìm thành phần chưa biết: 
- Yêu cầu HS đoc đầu bài rồi tự làm bài. 
- GV chữa và chốt kiến thức.
Bài 4: áp dụng phép cộng để giải toán 
- Cho HS tự làm.
- Nx
4
7
8
5
8
- Lắng nghe, ghi bài
- Đọc yc
- HS tự làm vào vở. 1 HS lên bảng.
- HS đọc và làm bài.1 HS lên bảng. 
- theo dõi
- HS đọc và tự giải. 1 HS lên bảng. 
- Theo dõi
- Tự làm bài
D. Củng cố – dặn dò (2’). 
- Chốt kiến thức, nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
tập làm văn ( T.60 )
 Tả con vật (kiểm tra viết)
I. mục tiêu :
1. Thực hành viết bài văn tả con vật.
2. Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài.
 Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh, các phép liên kết câu để người đọc hình dung được hình dáng, hoạt động của con vật được tả. Diễn đạt sáng sủa, mạch lạc.
3. Giáo dục hs có ý thức trong giờ viết
II. đồ dùng dạy học : 
- Giấy kiểm tra.
- Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn.
III. các hoạt động dạy học :
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài : 
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết kiểm tra.
2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra :
- Gọi HS đọc đề bài trong SGK.
- Gọi HS đọc phần Gợi ý.
- Nhắc HS : 
Các em đã quan sát kĩ , viết đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của một con vật. Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả con vật hoàn chỉnh.
- GV giải đáp những thắc mắc của HS (nếu có).
3. HS làm bài kiểm tra
4. Củng cố, dặn dò:
- Thu bài về chấm điểm.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về nhà chuẩn bị ôn tập giữa học kì.
1
5
31
3
- HS nghe.
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- HS làm bài cá nhân
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
lịch sử ( T. 30 )
Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
I. Mục Tiêu: 
- Biết Nhà mỏy Thuỷ điện Hoà Bỡnh là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cỏn bộ, cụng nhõn Việt Nam và Liờn Xụ.
- Biết Nhà mỏy Thuỷ điện Hoà Bỡnh cú vai trũ quan trọng đối với cụng cuộc xõy dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh tư liệu về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. 
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học :
A. ổn định (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’): 
+ Hãy thuật lại sự kiện lịch sử diễn ra ngày 25 tháng 4 – 1976 ở nước ta? 
+ Nêu những quyết định quan trọng của kì họp Quốc hội khoá VI? - GV nhận xét và đánh giá. 
C. Bài mới (33’): 
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1, Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Nội dung: 
a. Yêu cầu cần thiết xây dựng nhà máy thuỷ điện HB: 
 ( Giải thích từ thuỷ điện) 
- Yêu cầu HS đọc thầm SGK 4 dòng đầu và trả lời: 
+ Nhiệm vụ của Cách mạng Việt Nam sau khi thống nhất đất nước là gì? 
+Điện có vai trò gì trong sinh hoạt và trong sản xuất của nhân dân ta? 
+ Nhà máy thuỷ điện này được chính thức xây dựng vào năm nào? trong thời gian bao lâu? 
+ Ai là người cộng tác với chúng ta xây dựng nhà máy ?
+Hãy chỉ vị trí nhà máy trên bản đồ? 
- GV nhận xét câu trả lời và chốt ý. Ghi bảng.
b. Tinh thần khẩn trương, dũng cảm trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình: 
- Cho HS đọc SGK và thảo luận nhóm, đại diện trình bày. 
+ Trên công truờng xây dựng, các công nhân Việt Nam và các chuyên gia Liên Xô đã làm việc với tinh thần như thế nào? chi tiết nào cho thấy điều đó? 
+ Quan sát hình 1 và nêu nx của em về hình đó? 
GV nhận xét và chốt ý.
c.Những đóng góp của nhà máy đối với đất nước ta: 
- Cho HS làm việc cặp rồi trả lời:
+ Điện nhà máy đã đóng góp vào sản xuất và đời sống của nhân dân ta như thế nào? 
1
14
10
8
- Nghe và ghi đầu bài
- HS đọc và trả lời.
- HS đọc SGK và thảo luận nhóm , đại diện trình bày. HS khác nhận xét. 
- HS làm việc cặp rồi trả lời. 
D. Củng cố- dặn dò (2’):
+ Nêu một số tên nhà máy TĐ em biết? 
+ GV tổng kết bài.
+ Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
âm nhạc (T30)
Học hát bài: dàn đồng ca mùa hạ
A.MUẽC TIEÂU: (giuựp hoùc sinh)
-Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ lụứi ca.
-Bieỏt haựt keỏt hụùp voó tay hoaởc goừ ủeọm theo baứi haựt
-Bieỏt goừ ủeọm theo phaựch theo nhũp.
B.CHUAÅN Bề:
-Nhaùc cuù quen duứng.
-ẹeọm ủaứn vaứ haựt baứi Daứn ủoàng ca muứa haù.
C.HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1.Phaàn mụỷ ủaàu:
-OÅn ủũnh lụựp.
-Kieồm tra baứi cuừ.
-Hoùc haựt baứi Daứn ủoàng ca muứa haù(Nhaùc Leõ Minh Chaõu,lụứi :Phoỷng thụ Nguyeón Minh Nguyeõn)
2.Phaàn hoaùt ủoọng:
* Hoùc haựt baứi Daứn ủoàng ca muứa haù.
-Haựt maóu.
- Cho hs ủoùc lụứi
-Daùy haựt tửứng caõu.
- Cho hs luyeọn taọp theo toồ
-Nhaọn xeựt-tuyeõn dửụng.
-Hai caõu cuoỏi, chổ taọp beứ chớnh(beứ cao).
* Goừ ủeọm..
-Hửụựng daón hoùc sinh goừ ủeọm.
-Goùi tửứng daừy baứn goừ ủeọm.
-Hửụựng daón hoùc sinh goừ ủeọm theo nhũp.
-Nhaọn xeựt-tuyeõn dửụng.
3.Phaàn keỏt thuực:
-Cuỷng coỏ-nhaọn xeựt-daởn doứ.
-2 em haựt laùi baứi cuừ.
- Nghe
-Hoùc sinh ủoùc lụứi ca.
-Caỷ lụựp haựt tửứng caõu cho ủeỏn heỏt baứi
-Luyeọn taọp theo toồ .
-Nhaọn xeựt.
-Trỡnh baứy baứi haựt theo caựch haựt ủoỏi ủaựp,ủoàng ca(chia lụựp laứm 2 nhoựm moói nhoựm haựt 2 caõu ủoỏi ủaựp, 2 caõu cuoỏi ủoàng ca).
 -Choùn moọt nhoựm trỡnh baứy baứi haựt theo hỡnh thửực toỏp ca.
-Caỷ lụựp goừ ủeọm theo phaựch.
-Tửứng goừ ủeọm theo phaựch.
-Nhaọn xeựt.
-Caự nhaõn goừ ủeọm.
-Caỷ lụựp goừ ủeọm theo nhũp.
-Luyeọn taọp theo toồ nhoựm.
- Nghe
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
Sinh hoạt (Tuần 30 )
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần; đề ra phương hướng trong tuần tới.
II. Nội dung:
	1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần 30:
- GV nhận xét chung:
+ ưu điểm
 ............................................................................................................................................................................................
 ...........................................................................................................................................................................................
 .. 
 .. 
+ Tồn tại:
...............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
 .. .
2- Phương hướng tuần 31 :
- Thực hiện đi học đều, ra vào lớp đúng giờ.
-Trong giờ học chăm chú nghe giảng và có ý thức phát biểu ý kiến XD bài.
- Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập.
- ở nhà cần có thái độ học bài và chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
- Củng cố và duy trì mọi nề nếp của lớp
- Đoàn kết, vâng lời cô giáo. Có ý thức thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS.
- Có ý thức bảo vệ trường lớp.
- Luôn giữ và dọn dẹp lớp học, sân trường sạch sẽ.
 .............................................................................................................................................................................................................
 .............................................................................................................................................................................................................
 .............................................................................................................................................................................................................
 ..............................................................................................................................................................................................................
	Mĩ thuật (T 30)
Vẽ trang trí: Trang trí đầu báo tường
I. Mục tiờu
- HS hiểu được ý nghĩa và biết cỏch trang trớ đầu bỏo tường 
- HS hăng hỏi tham gia cỏc hoạt động tập thể
II. Chuẩn bị.
- GV : + SGK,SGV
 + Một số đầu bỏo
- HS : +Vở vẽ, thước kẻ, bỳt chỡ, màu vẽ
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
A. ổn định (1’)
B. Bài cũ (3’):
- Gọi hs nêu cách nặn tạo dáng Đề tài Ngày hội
- Gv nx, đánh giá.
C. Bài mới (34’)
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài :
2. Các hoạt động :
* Quan sỏt nhận xột
1
4
- Nghe, ghi đầu bài
 - GV treo trực quan, đặt cõu hỏi:
+ Cấu tạo của một tờ bỏo tường?
+ Bỏo tường thường được trỡnh bày như thế nào?
+ Cỏc đầu bỏo tường thường được trang trớ như thế nào.
- GV bổ sung:
Bỏo tường là sự đúng gúp sỏng tạo của cả một tập thể, được trưng bày ở nơi thuận tiện cho nhiều người cựng xem.
HS quan sỏt, nhận xột
* Hướng dẫn vẽ
- GV vẽ minh hoạ trờn bảng
+ Đặt tờn tờ bỏo
+ Sắp xếp cỏc mảng chớnh
+ Vẽ màu
- GV bổ sung: 
Cỏc hỡnh minh hoạ( biểu tượng của tờ bỏo, cờ, hoa, hoạ tiết trang trớ ) phải cõn đối, hài hoà với mảng chữ
5
HS quan sỏt
* Thực hành
20
- GV hướng dẫn HS thực hành
- GV gợi ý giỳp đỡ HS hoàn thành bài 
- HS vẽ trang trớ đầu bỏo tường
* Nhận xột đỏnh giỏ
GV gợi ý HS nhận xột chọn bài tiờu biểu
4
HS chọn bài tiờu biểu, đẹp:
+ Chữ và hỡnh minh hoạ cõn đối, hài hoà
+Màu sắc đẹp
D. Củng cố - Dặn dũ (2’):
- GV nhận xột chung tiết học
- GV dặn dũ HS về nhà chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài Ước mơ của em
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5T30CKTKNSGTdumon3cot.doc