Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 30 năm 2013

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 30 năm 2013

I/ Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A-Ôn định tổ chức: Hát

B-Kiểm tra bài cũ:

Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích.

C-Bài mới:

1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.

 

doc 42 trang Người đăng huong21 Lượt xem 708Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 30 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013
Toán: Ôn tập về đo diện tích
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A-Ôn định tổ chức: Hát
B-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích.
C-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (154): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
GV kẻ bảng các đơn vị đo diện tích lên bảng cho HS nối tiếp điền vào chỗ chấm
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (154): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (154): Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là héc-ta:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
1 HS đọc yêu cầu. 
Hs tự làm bài vào nháp rồi nối tiếp điền kết quả vào chỗ chấm 
HS học thuộc tên các dơn vị đo diện tích thông dụng (như m2 ,km2,,ha và quan hệ giữa ha ,km2 với m2
HS nêu trong bảng đơn vị đo diện tích :Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền 
Đơn vị bé bằng 1/100 đơn vị lớn hơn tiếp liền 
Vài HS nhắc lại 
1 HS nêu yêu cầu.
 HS làm vào bảng con.
* Kết quả:
a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2 
 = 1000 000 mm2
 1ha = 10 000m2
 1km2 = 100ha = 1 000 000 m2
b) 1m2 = 0,01dam2 ;1m2 = 0,000001km2
 1m2 = 0,0001hm2 ; 1ha = 0,01km2
 = 0,0001ha ; 4ha = 0,04km2
 1 HS nêu yêu cầu.
 HS nêu cách làm. 
- HS làm vào vở. 2 HS lên bảng chữa bài.
* Kết quả:
 a) 65 000m2 = 6,5 ha
 846 000m2 = 84,6h
 5000m2 = 0,5ha
 b) 6km2 = 600ha
 9,2km2 = 920ha
 0,3km2 = 30ha
.......................................................................................................................................................................
Tập đọc: ễN TẬP CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 29
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức- ễn luyện bài tập đọc và học thuộc lũng đó học tuần 29 .
2. Kĩ năng: Đọc đỳng, diễn cảm cỏc bài đó học,tập đúng vai cõu chuyện : Một vụ đắm tàu.
3. Thỏi độ:- Giỏo dục học sinh ý thức học tập. Ca ngợi tỡnh bạn trong sỏng đẹp đẽ giữa Ma-ri-ụ và Giu-li-ột-ta, đức hy sinh, tấm lũng cao thượng vụ hạn của cậu bộ Ma-ri-ụ và phờ phỏn tư tưởng lạc hậu “trọng nam khinh nữ”.
*KNS: Kĩ năng tự nhận thức (Nhận thức về sự bỡnh đẳng nam nữ).-Giao tiếp, ứng xử phự hợp giới tớnh.-Ra quyết định
II. Chuẩn bị:+ GV + HS: SGK, xem trước bài
III. Cỏc hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Gọi HS bốc thăm bài đọc và trả lời cõu hỏi.
GV nhận xột ghi điểm từng HS.
3. Dạy bài mới: 
*Hoạt động 1: Liệt kờ cỏc bài tập đọc.
Phương phỏp: Đàm thoại, giảng giải.
Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc bài.
*Hoạt động 2: Luyện đọc
Phương phỏp: Thực hành 
4.Củng cố:
HS thi đua đọc diễn cảm
5. Tổng kết: Nhận xột tiết học
ễn tập
Hỏt 
HS lần lượt bốc thăm và đọc bài bài Con gỏi.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
ễn Tập
Hoạt động lớp, cỏ nhõn .
Học sinh trao đổi theo cặp viết tờn bài vào bảng liệt kờ.Trao đổi và trả lời cỏc cõu hỏi
Tập dúng vai Ma-ri –ụ và Giu-li-et-ta.
-Đọc diễn cản bài Con gỏi
Nhận xột.
Chuẩn bị: 
Tà ỏo dài Việt Nam
	.......................................................................................................................................................................
	Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013
Toán: Ôn tập về đo thể tích
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét-khối viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A-Ôn định tổ chức: Hát
B-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể tích.
C-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (155): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV kẻ sẵn bảng trong SGK lên bảng rồi cho HS nối tiếp viết số thích hợp vào chỗ chấm ,Trả lời các câu hỏi ở phần b
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (155): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (155): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu.
a) HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
Tên
Kí hiệu
QH giữa các ĐV đo liền nhau 
Mét khối
m3
1m3 ==1000dm3=1000000cm3
Đề –xi mét – khối
dm3
1dm3 =1000cm3 
1 dm3 = 0,001m3
Xăng -ti -mét khối
cm3
1cm3= 0,001dm3
b) - Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
 - Đơn vị bé bằng một phần một nghìn đơn vị lớn hơn tiếp liền.
 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con.
* Kết quả:
 1m3 = 1000dm3
 7,268m3 = 7268dm3
 0,5m3 = 500dm3
 3m3 2dm3 = 3002dm3
 1dm3 = 1000cm3
 4,351dm3 = 4351cm3
 0,2dm3 = 200cm3
 1dm3 9cm3 = 1009cm3
 1 HS nêu yêu cầu.
 HS nêu cách làm. 
 HS làm vào vở.
 2 HS lên bảng chữa bài.
* Kết quả:
 a) Có đơn vị là mét khối
 6m3 272dm3 = 6,272m3
 2105dm3 = 2,105m3
 3m3 82dm3 = 3,082m3
 b) Có đơn vị là đề-xi-mét khối
 8dm3 439cm3 = 8,439dm3
 3670cm3 = 3,670 dm3 = 3,67dm3
 5dm3 77cm3 = 5,077dm3 
D-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
 .......................................................................................................................................................................
Kĩ thuật: Lắp rô - bốt(Tiết 1)
I - mục tiêu:
	Sau bài học này, học sinh cần : 
	- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô - bốt.
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
	- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II - tài liệu và phương tiện:
	- Mẫu rô bốt đã lắp sẵn.
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:	
* Giới thiệu bài
	- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích tiết học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu :
- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu rô - bốt đã lắp sẵn.
- Hướng dẫn học sinh quan sát và cho biết để lắp rô - bốt gồm mấy bộ phận chính ?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- GV gọi 1, 2 HS lên bảng và chọn từng chi tiết theo bảng SGK và sắp xếp các chi tiết đó vào nắp hộp.
- Nhận xét quá trình làm việc của HS.
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp chân rô-bốt (H.2 - SGK)
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 ; 1 em lên lắp mặt trước của một chân rô-bốt.
- Giáo viên nhận xét và hướng dẫn tiếp.
- Gọi học sinh lên lắp tiếp các chi tiết để được như hình 2b.
* Lắp thân rô-bốt (H.3 - SGK)
- Cho học sinh quan sát và chọn các chi tiết để lắp thân rô-bốt.
* Lắp đầu rô-bốt (H.4-SGK)
- Quan sát hình 4 - SGK và chọn các chi tiết để lắp đầu rô-bốt.
- Giáo viên nhận xét cách chọn và lắp của học sinh.
* Lắp tay rô-bốt (hình 5a - SGK)
- Giáo viên lắp 1 tay. Sau đó cho 1 em lên lắp tay thứ 2.
* Lắp ăng-ten (H.5b - SGK)
- Cho học sinh quan sát hình 5b và cho học sinh chọn các chi tiết để lắp ăng-ten.
* Lắp trục bánh xe (hình 5c - SGK)
- Quan sát hình 5c để lắp trục bánh xe.
c) Lắp ráp rô-bốt (Hình 1 - SGK)
- Giáo viên lắp ráp theo các bước SGK.
- Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của 2 cánh tay rô-bốt.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp
- Hướng dẫn thao từng phần và tháo rời các chi tiết ngược lại với quá trình lắp.
- Cho gọn vào hộp theo quy định.
* Gọi 1 - 2 em đọc phần ghi nhớ SGK
- Cần 6 bộ phận : Chân rô - bốt ; thân rô-bốt ; đầu rô-bốt ; tay rô-bốt ; ăng ten ; trục bánh xe.
- HS lên chọn các chi tiết.
- Cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Học sinh thực hiện lắp ; cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh thực hiện thao tác lắp ghép các chi tiết.
- Thực hiện thao tác lắp thân rô-bốt.
- Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh thực hiện lắp ghép đầu rô-bốt khi đã chọn xong các chi tiết.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Gọi 1-2 em lên thao tác. Lớp nhận xét.
IV - Nhận xét - dặn dò:
	- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng thực hành của cá nhân hoặc nhóm học sinh.
	- Chuẩn bị đồ dùng học tập để giờ sau thực hành.
 .......................................................................................................................................................................
Chính tả:(nghe - viết) Cô gái của tương lai.
I/ Mục tiêu:
 -Nghe và viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai. 
	-Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng ; biết một số huân chương của nươca ta.
II/ Đồ dùng daỵ học:
-Bút dạ và một tờ phiếu viết các cụm từ in nghiêng ở BT 2.
-Tranh, ảnh minh hoạ tên ba loại huân chương trong SGK.
-Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3.
III/ Các hoạt động dạy học:
A-Ôn định tổ chức: Hát
B-Kiểm tra bài cũ: HS viết vào bảng con tên những huân chươngtrong tiết trước.
CBài mới:
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Bài chính tả nói điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: In-tơ-nét, Ôt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
-HS theo dõi SGK.
-Bài chính tả giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Mời một HS đọc nội dung bài tập.
- Mời 1 HS đọc lại các cụm từ in nghiêng.
- GV dán tờ phiếu đã viết các cụm từ in nghiêng lên bảng và hướng dẫn HS làm bài.
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. 
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
* Bài tập 3:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
*Lời giải:
Cụm từ anh hùng lao động gồm 2 bộ phận: anh hùng / lao động, ta phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó: Anh hùng Lao động.
Các cụm từ khác tương tự như vậy:
 Anh hùng Lực lượng vũ trang
 Huân chương Sao vàng
 Huân chương Độc lập hạng Ba
 Huân chương Lao động hạng Nhất
 Huân chương Độc lập hạng Nhất
*Lời giải:
a) Huân chươn ... ẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài:
-Những ưu điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+Môt số HS diễn đạt tốt.
+ Môt số HS chữ viết, cách trình bày đẹp.
-Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
 2.3-Hướng dẫn HS chữa bài:
-GV trả bài cho từng học sinh.
-HS nối tiếp đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4 của tiết.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
-Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
-HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
-Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
-GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d)HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
+ Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 
-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
-HS đổi bài soát lỗi.
-HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
-Một số HS trình bày.
3- Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài
.......................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu.
(Dấu hai chấm)
I/ Mục tiêu
-Hiểu tỏc dụng của dấu hai chấm(BT1)
-Biết sử dụng đỳng dấu hai chấm (BT2,3)
II/ Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm
-Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
 	1-Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 2 tiết LTVC trước.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (143):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
-Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm.
-GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm, mời một số HS đọc lại.
-Cho HS suy nghĩ, phát biểu.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (143):
-Mời 3 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
-GV hướng dẫn: Các em đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ dẫn lời trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số HS trình bày kết quả. 
-HS khác nhận xét, bổ sung. 
-GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3 (144):
-Mời 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
-GV đọc thầm lại mẩu chuyện vui.
-Cho HS làm bài theo nhóm 7.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả. 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
-GV chốt lại lời giải đúng.
*Lời giải :
Câu văn
Tác dụng của dấu hai chấm
Câu a
-Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Câu b
-Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
*Lời giải:
a) Nhăn nhó kêu rối rít:
-Đồng ý là tao chết
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vât.
b) khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi ! Bay đi !
-Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vât.
c) thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng
-Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
*Lời giải:
-Người bán hàng hiểu lầm ý khách nên ghi trên dải băng tang: Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
(hiểu nếu còn chỗ trên thiên đàng).
-Để người bán hàng khỏi hiểu lầm thì cần ghi như sau : Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
.......................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2013
Thể dục: MễN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRề CHƠI “DẪN BểNG”
 I. Mục tiờu:
- ễn, phỏt cầu bằng mu bàn chõn hoặc nộm búng vào rổ bằng hai tay trước ngực, bằng một tay trờn vai. Yờu cầu thực hiện cơ bản đỳng động tỏc và nõng cao thành tớch.
- ễn trũ chơi “Dẫn búng”. Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia chơi một cỏch chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện: 
- Địa điểm : trờn sõn trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 cũi, búng nộm, cột búng rổ, khăn. Quả cầu. 
III. Nội dung và phương phỏp, lờn lớp:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phỳt)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động cỏc khớp 
- ễn bài thể dục 
- Vỗ tay hỏt.
- Trũ chơi “Mốo đuổi chuột.”
 2. Phần cơ bản (24 phỳt)
 a) Mụn thể thao tự chọn :
* Đỏ cầu 
- ễn phỏt cầu bằng mu bàn chõn. 
* Nộm búng:
 - ễn đứng nộm búng vào rổ bằng hai tay ( trước ngực ) 
- ễn đứng nộm búng vào rổ bằng một tay trờn vai
- ễn trũ chơi “Dẫn búng”
3. Phần kết thỳc (5 phỳt )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố 
- Nhận xột 
- Dặn dũ
G phổ biến nội dung yờu cầu giờ học .
G điều khiển H chạy 1 vũng sõn. 
G hụ nhịp khởi động cựng H.
Cỏn sự lớp hụ nhịp, H tập
Quản ca bắt nhịp cho lớp hỏt một bài.
G nờu tờn trũ chơi tổ chức cho H chơi 
G chia lớp thành 2 nhúm, mỗi nhúm thực hiện một nội dung.
G nờu tờn động tỏc, làm mẫu động tỏc hướng dẫn H thực hiện từng nhịp của động tỏc. 
G chọn 5 H phỏt cầu đẹp lờn làm mẫu.
H G nhận xột đỏnh giỏ
G cho cả lớp vào vị trớ để học phỏt cầu theo từng đụi một.
Sau một số lần G nhận xột sửa sai cho H
 G nờu tờn động tỏc cho H nhớ lại động tỏc, nộm búng vào rổ bằng hai tay trước ngực.
G cho H lờn làm mẫu, G giỳp đỡ sửa sai cho H 
Cho từng nhúm lờn thực hiện động tỏc.
G nờu tờn động tỏc,hướng dẫn lại cỏch thực hiện động tỏc.
Cho H vào vị trớ thực hiện đứng nộm búng bằng một tay vào rổ.
G đứng cạnh sửa sai
 G nờu tờn trũ chơi, giải thớch cỏch chơi, luật chơi 
G chơi mẫu, H quan sỏt cỏch thực hiện
 2 nhúm lờn chơi thử, G giỳp đỡ sửa sai.
G cho lớp chơi chớnh thức. 
G làm trọng tài quan sỏt nhận xột biểu dương tổ nào chơi đẹp, nhanh, dẫn búng đỳng khụng để búng chạy ra ngoài.
Cỏn sự lớp hụ nhịp thả lỏng cựng H.
H đi theo vũng trũn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H+G. củng cố nội dung bài.
Một nhúm lờn thực hiện lại động tỏc vừa học.
G nhận xột giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
 H về ụn cỏc động tỏc nộm búng trỳng đớch, hoặc đỏ cầu. 
.............................................................................................................................
Tập làm văn: tả cảnh 
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:	HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; dùng từ, đặt câu đúng .
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
-Giấy kiểm tra.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Giới thiệu bài:
	Bốn đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết ôn tập về tả cảnh cuối tuần 31. Trong tiết học ở tuần trước, mỗi em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả cảnh theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh bài văn.
 2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
-Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trong GK.
-Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
-GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào?
-GV nhắc HS :
+Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
 3-HS làm bài kiểm tra:
-HS viết bài vào giấy kiểm tra.
-GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
-Hết thời gian GV thu bài.
-HS nối tiếp đọc đề bài.
-HS trình bày.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS viết bài.
-Thu bài.
	4-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét tiết làm bài.
	-Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31.
.......................................................................................................................................................................
Toán: Luyện tập
I/ Mục tiêu: HS biết tớnh chu vi,tớnh diện tớch cỏc hỡnh đó học.
-Biết giải cỏc bài toỏn lien quan đến tỉ lệ.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (167): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (167): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (167): (Dành cho HS khỏ,giỏi)
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (167): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài. 
-Cho HS làm bài theo nhóm 2.
-Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài .
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
a) Chiều dài sân bóng là:
 11 x 1000 = 11000 (cm)
 11000cm = 110m
 Chiều rộng sân bóng là:
 9 x 1000 = 9000 (cm)
 9000cm = 90m
 Chu vi sân bóng là:
 (110 + 90) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là:
 110 x 90 = 9900 (m2)
 Đáp số: a) 400m ; b) 9900 m2.
*Bài giải:
 Cạnh sân gạch hình vuông là:
 48 : 4 = 12 (m)
 Diện tích sân gạch hình vuông là:
 12 x 12 = 144 (m2)
 Đáp số: 144 m2
*Bài giải:
 Chiều rộng thửa ruộng là:
 100 x = 60 (m)
 Diện tích thửa ruộng là:
 100 x 60 = 6000 (m2)
 6000 m2 gấp 100 m2 số lần là:
 6000 : 100 = 60 (lần)
 Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là:
 55 x 60 = 3300 (kg)
 Đáp số: 3300 kg.
*Bài giải:
 Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông, đó là:
 10 x 10 = 100 (cm2)
 Trung bình cộng hai đáy hình thang là:
 (12 + 8) : 2 = 10 (cm)
 Chiều cao hình thang là:
 100 : 10 = 10 (cm)
 Đáp số: 10 cm.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập
.......................................................................................................................................................................
Ký duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 303132.doc