Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 33 năm 2011

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 33 năm 2011

I. Mục tiêu:

 - Kể được một số cơng việc của Ủy ban nhn dn x ( phường ) đối với cộng đồng.

 - Biết được những trách nhiệm của mình với Ủy ban nhn nhn nơi mình sinh sống.

 - Tích cực tham gia vào các hoạt động do Ủy nhân nhân dân tổ chức .

* HSKK : Hỗ trợ TV

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to.

+ HS: SGK, vở.

III. Các hoạt động:

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 714Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 33 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
	Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2011
Tiết 1 :ĐẠO ĐỨC 
 ƠN TẬP THỰC HÀNH
I. Mục tiêu: 
	 	- Kể được một số cơng việc của Ủy ban nhân dân xã ( phường ) đối với cộng đồng.
	 - Biết được những trách nhiệm của mình với Ủy ban nhân nhân nơi mình sinh sống.
 - Tích cực tham gia vào các hoạt động do Ủy nhân nhân dân tổ chức .
* HSKK : Hỗ trợ TV
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Thi kể về những cơng việc của Ủy ban nhân dân xã ( phường ) em.
-GV chia nhãm.
-Tỉ chøc cho HS thi kĨ tr­íc líp.
GV nhận xét tuyên dương những nhĩm làm tốt.
v Ho¹t ®éng 2: Trách nhiệm của mọi người đối với Ủy ban nhân dân..
- Gvtổ chức cho HS tập giải quyết tình huống.
-Hỗ trợ TV
+Bªn c¹nh nhµ em cã mét em nhá bÞ tËt nguyỊn (em ®ã vÉn ®i häc),em ®· lµm g× giĩp ®ì b¹n Êy?
+Mét cơ giµ c« ®¬n kh«ng n¬i n­¬ng tùa ë xãm em c¸c em ®· thùc hiƯn nh÷ng g×?
- GV nhËn xÐt,kÕt luËn.
v Ho¹t ®éng 3 Cđng cè dỈn dß:
- GV nhắc lại ND bài
- NhËn xÐt tiÕt häc.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị sau .
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Hoạt động nhóm , lớp.
HS thảo luận nhãm 4 .Mỗi nhĩm kể về những cơng việc của Ủy ban nhân dân xã 
( phường ) em.
- Đại diện nhĩm báo cáo két quả.
- HS nhãm kh¸c nhËn xÐt.
Hoạt động nhóm , lớp.
-Lµm viƯc theo nhãm ngẫu nhiên(Mçi nhãm 6 em.)
+C¸c nhãm liƯt kª c¸c viƯc cÇn lµm ®Ĩ 
 giĩp ®ì em bÞ tËt nguyỊn ®ã.
+Nªu nh÷ng viƯc cÇn lµm ®Ĩ giĩp ®ì cơ giµ.
-§¹i diƯn c¸c nhãm ®äc kÕt qu¶ th¶oluËn cđa nhãm m×nh.
-HS tù liªn hƯ b¶n th©n vµ nªu. NhiỊu em ®­ỵc nªu.
-
Tiết 2 : TẬP ĐỌC 	
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM 
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ mới và khó trong bài.
- Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoảng mục của điều luật; nhấn giọng ở tên của điều luật, ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật.
-Hiểu nội dung các điều luật.Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định nghĩa vụ của trẻ em đối với gia đình và xã hội, nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác định những việc cần làm, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: - Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
	 - Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, các địa phương, các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 1’
2. Bài cũ: 4’
 Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc lòng những đoạn thơ tự chọn( hoặc cả bài thơ) “Những cánh buồm”, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 1’
“Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.”
4. Phát triển các hoạt động: 30’
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.6’
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
GVchia bài làm 4 đoạn và HDHS luyện đọc theo quy trình đã HD .
Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.15’
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
-GV tổ chức cho HS trảlời câu hỏi .
+ Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam ?
Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng.
Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2.
+ Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên .
GVHDHS : mỗi điều luật gồm 2 ý nhỏ, diễn đạt thành 1,2câu thể hiện 1 quyền của trẻ em. Nhiệm vụ của em là phải tóm tắt mỗi điều nói trên chỉ bằng 1 câu – như vậy câu đó phải thể hiện nội dung quan trọng nhất của mỗi điều.
Giáo viên nhận xét, chốt lại câu tóm tắt.
Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3.
+ Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật .
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự liên hệ xem mình đã thực hiện những bổn phận đó như thế nào: bổn phận nào được thực hiện tốt, bổn phận nào thực hiện chưa tốt. Có thể chọn chỉ 1,2 bổn phận để tự liên hệ. Điều quan trọng là sự liên hệ phải thật, phải chân thực.
v	Hoạt động 3: Củng cố 5’
GV nhắc nhở học sinh học tập chăm chỉ, kết hợp vui chơi, giải trí lành mạnh, giúp đỡ cha mẹ việc nhà, làm nhiều việc tốt ở đường phố( xóm làng) để thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em.
5. Dặn dò:1’
-VN thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em.
- Chuẩn bị : Sang năm con lên bảy
- Nhận xét tiết học
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe 
-HSluyện đọc theo quy trình đã HD .
- Cả lớp đọc lướt từng điều luật trong bài.
- Điều 15, điều 16, 17
- HS trao đổi theo cặp –HS phát biểu ý kiến.
Điều 15 :Quyền của trẻ em được chăm sóc , bảo vệ sức khoẻ .
Điều 16 : Quyền học tập của trẻ em .
Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em .
Học sinh đọc lướt điều luật để xác định xem điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em, nêu các bổn phận đó( điều 21 nêu quy định trong luật về 4 bổn phận của trẻ em.)
Học sinh trao đổi theo nhóm. Mỗi em tự liên hệ xem mình đã thực hiện tốt những bổn phận nào.
VD: Trong 4 bổn phận đã nêu, tôi tự cảm thấy mình đã thực hiện tốt bổn phận 1. Ở nhà, tôi yêu quý, kính trọng ông bà, bố mẹ. Khi ông ốm, tôi đã luôn ở bên, chăm sóc ông, rót nứơc cho ông uống thuốc...Riêng bổn phận thứ 2 tôi thự hiện chưa tốt. Tôi chưa chăm học nên chữ viết còn xấu, điểm môn toán chưa cao. Tôi lười ăn, lười tập thể dục nên rất gầy)
Đại diện mỗi nhóm phát biểu ý kiến, cả lớp bình chọn người phát biểu ý kiến chân thành, hấp dẫn nhất.
- Học sinh nêu tóm tắt những quyền và những bổn phậm của trẻ em.
Tiết 3 : TOÁN
ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về tính diện tích và thể tích một số hình đã học ( hình hộp chữ nhật, hình lập phương).
- Rèn cho HS kỹ năng giải toán, áp dụng các công thức tính diện tích, thể tích đã học.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
* HSKK : Hỗ trợ TV , giảm BT 1 .
II. Chuẩn bị:
+ GV:	- Bảng phụ, bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
+ HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 1’
2. Bài cũ: Luyện tập.4’
Sửa bài 4/ trang 167- SGK
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Ôn tập về diện tích, thể tích môt số hình.1’
4. Phát triển các hoạt động: 30’
v Hoạt động 1: Luyện tập
Phương pháp: luyện tập, thực hành, đàm thoại
Bài 1:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Þ Giáo viên lưu ý: Diện tích cần quét vôi = S4 bức tường + Strần nhà - Scác cửa .
Nêu kiến thức ôn luyện qua bài này?
Bài 2 :
-Hỗ trợ TV
- GV có thể làm một HLP cạnh 10 cm bằng bìa có dán giấy màu để minh hoạ trực quan và cho HS biết thể tích hình đó chính là 1 dm3 ( 1000 cm3 )
Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá nhân, cách làm
Nêu kiến thức vừa ôn qua bài tập 2?
Bài 3 : 
- Hỗ trợ TV
- Gợi ý :
+ Tính thể tích bể nước
+ Tính thời gian để vòi nước chảy đầy bể 
v Hoạt động 2: Củng cố. 4’
Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
Thi đua ( tiếp sức ): Ghi công thức tính Sxq, Stp . Của HHCN , HLP
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết – dặn dò:1’
Về nhà làm bài 3 / 168 - SGK
Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
 1 Học sinh sửa bài
 Hoạt động lớp, cá nhân
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải
Học sinh giải + sửa bài
Đáp số: 102,5 ( m2 )
Tính diện tích XQ, diện tích toàn phần HHCN.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải
Giải
Thể tích cái hộp đó:
10 ´ 10 ´ 10 = 1000 ( cm3 )
Nếu dán giấy màu tất cả các mặt của cái hộp thì bạn An cần:
10 ´ 10 ´ 6 = 600 ( cm3 )
Đáp số : 600 ( cm3 )
Tính thể tích, diện tích toàn phần của hình lập phương.
Học sinh nêu.
Mỗi dãy cử 4 bạn.
Giải
 Thể tích bể nước HHCN : 2 ´ 1,5 ´ 1 = 3 (m3)
 Bể đầy sau: 3 : 0,5 = 6 (giờ)
 Đáp số: 6 giờ 
- mỗi nhóm cử 3 bạn 
Tiết 4 : KHOA HỌC	
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI 
ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG
Mục tiêu:
- Nêu tác hại của việc rừng bị tàn phá.
- Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên rừng.
II. Chuẩn bị:
 GV: - Hình vẽ trong SGK trang 134, 135 / SGK . Sưu tầm các tư liệu, thông tin về con số rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng.
HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 1’
2. Bài cũ: 4’Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:1’	“Tác động của con người đến môi trường sống.”
4. Phát triển các hoạt động: 28’
v	Hoạt động 1: Quan sát.12’
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận:
 + Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rứng bị tàn phá?
® Giáo viên kết luận:
Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường,
v Hoạt động 2: Thảo luận.12’
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
Việc phá rừng dẫn đến như ... ồng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất ở hơn.
 v Hoạt động 2: Thảo luận.12’
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
- Gv chia nhóm , nêu yêu cầu thảo luận 
-Gọi đại diện các nhóm báo cáo .
- GV nhận xét , kết luận .
® Kết luận:
Để giải quyết việc thu hẹp diện tích đất trồng, phải áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật cải tiến giống vật nuôi, cây trồng, sử dụng phân bón hoá học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu,
Việc sử dụng những chất hoá học làm cho môi trường đất bị ô nhiễm, suy thoái.
Việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh gây nhiễm bẩn môi trường đất.
v Hoạt động 3: Củng cố.4’
Đọc lại nội dung ghi nhớ của bài học.
5. Tổng kết - dặn dò: 1’
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường không khí và nước”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 1 và 2 trang 136 SGK.
+ Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất vào việc gì?
+ Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó?
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
+ Hình 1 và 2 cho thấy con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay phần đồng ruộng hai bên bờ sông được sử dụng làm đất ở, nhả cửa mọc lên san sát.
+ Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi là do dân số ngày một tăng nhanh.
Nhu cầu lập khu công nghiệp, nhu cầu độ thị hoá, cần phải mở thêm trường học, mở thêm hoặc mở rộng đường
Hoạt động nhóm, lớp
Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
Con người đã làm gì để giải quyết mâu thuẫn giữa việc thu hẹp diện tích đất trồng với nhu cầu về lương thực ngày càng nhiều hơn?
Người nông dân ở địa phương bạn đã làm gì để tăng năng suất cây trồng?
Việc làm đó có ảnh hưởng gì đến môi trường đất trồng?
Phân tích tác hại của rác thải đối với môi trường đất.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011
Tiết 1 : TẬP LÀM VĂN
 TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu: 
- Dựa trên dàn ý đã lập (từ tiết học trước), viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kếtcâu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày sạch sẽ.
- Rèn kĩ năng hoàn chỉnh bài văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc.
- Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước).
 + HS: SGK, nháp
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 1’
 2. Giới thiệu bài mới: 1’
	Các đề bài của tiết Viết bài văn tả người hôm nay củng là đề của tiết Lập dàn ý, làm văn miệng cuối tuần 32. Trong tiết học trước, các em đã trình bày miệng 1 đoạn văn theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh cả bài văn. Một tiết làm văn viết (viết hoàn chỉnh cả bài) có yêu cầu cao hơn, khó hơn nhiều so tiết làm văn nói (một đoạn) vì đòi hỏi các em phải biết bố cục bài văn cho hợp lí, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, bài viết thể hiện những quan sát riêng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
4. Phát triển các hoạt động: 34’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
 Đề bài: Chọn một trong các đề sau:
1.Tả cô giáo ( hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
2.Tả một người ở địa phương em sinh sống ( chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng )
3.Tả một người em mới gặp một lần nhưng đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
 v Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Phương pháp: Thực hành.
- GVtổ chức cho HS làm bài 
5. Tổng kết - dặn dò: 1’
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về xem lại bài văn tả cảnh.
Chuẩn bị: Trả bài văn tả cảnh.
 + Hát 
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc lại 3 đề văn.
Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập.
Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài.
Tiết 2 : TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức giải toán.
- Giúp học sinh có kĩ năng giải toán.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
* HSKK : Hỗ trợ TV , giảm BT4 .
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, bảng con, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 1’
2. Bài cũ: Ôn tập về giải toán.4’
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 1’Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 34’
v	Hoạt động 1: 
Ôn công thức quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang.
Hỗ trợ TV .
Bài 1 :
- GV gợi ý (Hỗ trợ TV .)
+ Bài toán thuộc dạng toán gì ?
+ Phân tích bài toán ? 
+ Nêu công thức tính các hình .
- Tổ chức cho HS làm bài 
- GV nhận xét , thống nhất kết quả
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại 4 bước tính dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ. (Hỗ trợ TV .)
- Tổ chức cho HS làm bài 
-GV nhận xét , thống nhất kết quả
Bài 3: Giáo viên giúp học sinh ôn lại dạng toán rút về đơn vị.
- Đề bài hỏi gì?
Nêu cách tìm số lít xăng cần tiêu thụ khi chạy 75 km?
-GV nhận xét , thống nhất kết quả
5. Tổng kết – dặn dò: 1’
Ôn lại toàn bộ nội dung luyện tập.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học
Hát 
Học sinh sửa bài tập về nhà.
Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân
- Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó 
- HS tóm tắt sơ đồ rồi giải .
Diện tích hình tam giác :S = a ´ b : 2
Diện tích hình thang : S = (a + b) ´ h : 2
- HS nhận xét – chữa bài 
 Đáp số : 68 cm2
B1 : Tổng số phần bằng nhau
B2 : Giá trị 1 phần
B3 : Số bé
B4 : Số lớn
- HS làm bài cá nhân 
- HS nhận xét – chữa bài 
	ĐS: 	HS nam :15 học sinh
	HS nữ : 20 học sinh 
Học sinh đọc đề bài và tóm tắt 	 
75 km tiêu thụ bao nhiêu lít xăng
	100 km	:	12 lít xăng
	75 km	:	? lít xăng
Thảo luận nhóm để thực hiện.
Sửa bài.
Tiết 3 : LỊCH SỬ: 	
ÔN TẬP: XÂY DỰNG VÀ ĐẤU TRANH
 THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC. 
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhớ lại những mốc thới gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ 1954 ® 1975 và nêu được ý nghĩa của các sự kiện lịch sử đó.
- Nêu lại các sự kiện lịch sử.
	- Tự hào lịch sử dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập.
+ HS: Ôn lại bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 1’
2. Bài cũ: Lịch sử địa phương. 4’
Tại sao Tổng thống Dương Văn Minh phải đầu hàng không điểu kiện?
Ý nghĩa lịch sử ngày 30/ 4/ 1975?
® Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 1’
Ôn tập.
4. Phát triển các hoạt động: 30’
v	Hoạt động 1: Ôn tập các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1954 – 1975 - 20’
Mục tiêu: Học sinh nêu được các sự kiện lịch sử.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. 
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm bàn, nội dung sau.
Tình hình nước ta từ cuối năm 1954? Tại sao dất nước ta bị chia cắt?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Tổ chức học sinh thảo luận nhóm đôi nội dung.
Phong trào Đồng Khởi xảy ra ở đâu? Như thế nào?
Giáo viên nhận xét + chốt.
Giáo viên nêu câu hỏi.
Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Xuân Mậu Thân 1968 xảy ra sự kiện gì?
+ Năm 1975, xảy ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
® Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 5’
Mục tiêu: Học sinh nêu ý nghĩa lịch sử.
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.
Giáo viên nêu câu hỏi:
Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Là 1 trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc.
Đánh tan chính quyền Mĩ – Nguỵ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh.
Từ đây, Nam – Bắc được thống nhất.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 5’
Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước?
Vì sao đất nước ta bị chia cắt?
® Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 1’
Học bài.
Chuẩn bị: “Hoàn thành thống nhất đất nước”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh thảo luận theo nhóm.
® 1 vài nhóm phát biểu.
® Nhóm khác bổ sung (nếu có).
Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.
® 1 số nhóm phát biểu.
Hoạt động lớp.
Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.
® 1 số nhóm phát biểu.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nêu.
TIẾT 4 : SINH HOẠT LỚP 
I . Mục tiêu
-Giúp học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở tuần sau. Học sinh nắm được nội dung công việc tuần tới.
- Học sinh sinh hoạt nghiêm túc, tự giác.
II. Lên lớp :
1. Giáo viên nhận xét tình hình tuần 33:
* Nề nếp học tập :
* Các hoạt động khác : 
+ Tuyên dương , Phê bình .	
2. Giáo viên phổ biến nội dung công việc tuần 34:
-Tiếp tục duy trì tốt nề nếp. Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp.
- Thi đua học tốt giành nhiều hoa điểm 10.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp .
- Tham gia sinh hoạt chi đội mẫu , sao nhi đồng theo lịch 
3.Vệ sinh mơi trường – Giới thiệu một số cách làm sạch nước.
4. Củng cố :
- Gọi 1 số học sinh nhắc lại công việc tuần tới.
- Giáo viên nhận xét.
5. Dặn dò : Thực hiện tốt công tác tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 chuan Dao Hong.doc