Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 9 (chuẩn)

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 9 (chuẩn)

I. MỤC TIÊU:Giúp HS :

- Biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số đo thập phân .

- Làm bài tập 1, 2, 3 trang 44 SGK( Thời gian còn lại của tiết học, học sinh làm BT4)

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 760Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 9 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Toán
 Tiết 41 Luyện tập
Mục tiêu:Giúp HS : 
Biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số đo thập phân .
Làm bài tập 1, 2, 3 trang 44 SGK( Thời gian còn lại của tiết học, học sinh làm BT4)
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ(5') :
- GV gọi HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. 
- GV đánh giá ghi điểm.
B. Bài mới : 
*Giới thiệu bài(1') : Trong tiết học này các em cùng luyện tập về cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
* Hoạt động 1(6'): Củng cố các kiến thức có liên quan:
- Y/C HS nhắc lại bảng đơn vị đo đọ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề nhau.
- Chốt lại các kiến thức liên quan.
* Hoạt động 2(25'):Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng STP 
Bài 1 : Rèn kĩ năng viết số đo độ dài có hai tên ĐV thành số đo có 1 tên ĐV trong MQH giữa m-cm
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng, sau đó
- N hận xét và cho điểm HS, chốt lại cách làm bài: Trước hết phải viết số đo đó dưới dạng hỗn số rồi mới viết dưới dang STP
Bài 2 : Củng cố cách viết số đo độ dài từ bé đến lớn dưới dạng STP
 - GV gọi 1HS đọc đề bài.
 - GV viết lên bảng : 315cm = ... m và - Ycầu HS thảo luận để tìm cách viết 315 cm thành ssó đo có đơn vị là mét.
- GV nhận xét và hướng dẫn lại cách làm như SGK đã giới thiệu.
- GV Ycầu HS làm bài
GV chữa bài và cho điểm HS.
- Chốt lại cách làm nhanh và đơn giản : Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với một chữ số trong số đo độ dài.
hân tích 315cm ta được : 3 m 1 dm5 cm
 Vậy 315cm = 3,15m.
Bài 3 : Rèn kĩ năng viết số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo có 1 tên đơn vị trong mối quan hệ giữa m- km
 - GV Ycầu HS đọc đề bài.
 - GV nhắc HS làm bài tập 3 tương tự như cách làm bài tập 1. Sau đó Ycầu HS làm bài tập. 
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4 : Rèn kĩ năng viết số đo độ dài có 1 tên ĐV thành số đo có 2 tên ĐVtrong MQH giữa các đơn vị đo trong bảng
- GV Ycầu HS đọc đề bài.
 - GV Ycầu HS thảo luận để tìm cách làm phần a) , c),
- GV cho HS phát biểu trước lớp.
- GV nhận xét các cách mà HS đưa ra, sau đó hướng dẫn lại cách mà SGK đã trình bày hoặc cho HS có có cách làm như SGK trình bày lại trước lớp.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. 
- GV chữa bài và Ycầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
C. Củng cố dặn dò (1'):
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 3 HS nhắc lại.
- Lớp nhận xet bổ sung
* Hoạt động cá nhân, lớp
- 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 35m 23cm = 35m = 35,23m
- 1 HS chữa bài của bạn. HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
- HS thảo luận, sau đó một số HS nêu ý kiến trước lớp. 
- Nghe GV hướng dẫn cách làm
 - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 234cm = 200cm + 34 cm = 2m 34 cm
 = 2m = 2,34m....
- HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 3km 245m = 3km = 3,245km....
- HS chữa bài của bạn. HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
- HS đọc thầm đề bài trong SGK
- HS thảo luận cách làm rồi nêu miệng hoặc lên bảng chữa:HS trao đổi và tìm cách làm.
- Một số HS trình bày cách làm của mình.
- HS cả lớp theo dõi bài làm mẫu phần a), c)
12,44m = 12m = 12m 44cm
7,4dm = 7dm = 7dm 4 cm
- HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
Tập đọc:
Cái gì quý nhất
I . Mục đớch – yờu cầu :
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ . Biết đọc diễn cảm bài văn phõn biệt giọng người dẫn chuyện và lời nhõn vật .
- Hiểu vấn đề cần tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đỏng quý nhất . (Trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3)
II - đồ dùng dạy -học :
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 iii- các hoạt động dạy -học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ 
- Y/C HS đọc thuộc những câu thơ các em thhích trong bài thơ Trước cổng trời, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV đánh giá ghi điểm.
B. Bài mới : 
* Giới thiệu bài: Trực tiếp 
*Hoạt động 1:Luyện đọc 
- GVnêu cách chia đoạn :Bài chia làm 3 phần để luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV kết hợp sửa lỗi, lưu ý nhấn giọng câu khẳng định và giọng của nhân vật
- Tổ chức cho HS luyện đọc trong cặp
- Cho HS đọc cả bài
- GV đọc mẫu .
 *Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
- Y/C HS đọc thầm bài và TLCH cuối bài( GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
 + Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì ?
+ Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
 +Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
=>GV nhấn mạnh cách lập luận có tình có lí của thầy giáo
+ Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó?
*Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 
- GV mời 5 HS đọc lại bài văn theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo); giúp HS thể hiện đúng giọng đọc của từng nhân vật.
 - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2,3 trong bài theo cách phân vai chú ý : kéo dài giọng hoặc nhấn giọng (tự nhiên) những từ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật để góp phần diễn tả rõ nội dung và bộc lộc thái độ. 
C. Củng cố, dặn dò : 
- Giáo dục HS: Chúng ta phải biết yêu quý người lao động và trân trọng những sản phẩm họ làm ra. 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS học cách tranh luận thuyết phục.
- Chuẩn bị ND cho tiết sau
- 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét
 - HS mở SGK trang 85
- Đánh dấu đoạn theo cách chia sau
+ Phần 1 gồm đoạn 1 và đoạn 2 (từ Một hôm...đến sống được không?)
 + Phần 2 gồm các đoạn 3, 4, 5 (từ Quý và Nam...đến phân giải )
 + Phần 3 (phần còn lại)
- Nghe
- HS đọc nối tiếp đoạn ( 3 lượt )
- HS luyện đọc theo cặp: Mỗi bạn 1 lượt .
- 1, 2 HS đọc toàn bài .
- Trả lời câu 1,2,3 cá nhân, câu 4 thảo luận nhóm đôi
 + Hùng: lúa gạo; Quý : vàng; Nam: thì giờ
 +HS nêu lí lẽ của từng bạn :
 - Hùng: lúa gạo nuôi sống con người.
 - Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
- Nam: có thì giời mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
 + HS nêu lí lẽ của thầy giáo: 
.Khẳng định cái đúng của ba HS (lập luận có tình- tôn trọng ý kiến người đối thoại): Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý, nhưng chưa phải là quý nhất.
 .Nêu ra ý kiến mới sâu sắc hơn (lập luận có lí): Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. Vì vậy, người lao dộng là quý nhất.
+ Có thể đặt tên cho bài văn:”Cuộc tranh luận thú vị” vì bài văn thuật lại cuộc tranh luận thú vị giữa ba bạn nhỏ." Ai có lí”? Vì bài văn cuối cùng đến được một kết luận giàu sức thuyết phục: Người lao động là đáng quý nhất.
- HS chọn cử HS lên đọc phân vai
VD : Hùng nói : “Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?”
Quý và Nam cho là rất có lí. Nhưng đi đươc mươi bước, Quý vội reo lên: “Bạn Hùng nói không đúng, Quý nhất phải là vàng. Mọi người chẳng thường nói quý như vàng là gì? Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo!”
Nam vội tiếp ngay: “Quý nhất là thì giờ. Thầy giáo thường nói thì giờ quý hơn vàng bạc. Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc!”
- Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật; diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của Hùng, Quý, Nam; lời giảng giải ôn tồn, chân tình, giàu sức thuyết phục của thầy giáo.
- HS ghi nhớ : cách nêu lí lẽ, thuyết phục người khác khi tranh luận của các nhân vật trong truyện để thực hành thuyết trình, tranh luận trong tiết TLV tới.
chính tả 
Tiết 9: Nhớ viết:tiếng đàn ba- la -lai - ca trên sông đà.
Phân biệt phụ âm đầu l/n
I- Mục ĐÍCH YấU CẦU
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ . Biết đọc diễn cảm bài văn phõn biệt giọng người dẫn chuyện và lời nhõn vật .
- Hiểu vấn đề cần tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đỏng quý nhất . (Trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3)
II - đồ dùng dạy -học
 -Vở BT , vở ô li viết chính tả.
iii- các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ 
 - Y/C HS thi viết tiếp sức trên bảng lớp các tiếng có chứa vần uyên, uyêt
- GV đánh giá ghi điểm.
B.Bài mới : 
*Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
*Hoạt động 1: Nhớ viế chính tả 
 - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ.
 - GV nhắc đặt câu hỏiđể lưu ý HS:
+ Bài gồm mấy khổ thơ? 
+Trình bày các dòng thơ thế nào? Những chữ nào phải viết hoa? Viết tên đàn ba-la-lai-ca thế nào?
+ Y/C HS lên bảng viết các tiếng từ khó: Sông Đà; cô gái Nga; ba- la- lai- ca.
- GV Y/C HS nhớ và viết lại bài theo Y/C
- GV chấm 1 số bài( Tổ 2).
- Nhận xét đánh giá
Hoạt động 2 : Luyện tập phân biệt l/n
- Tổ chức cho HS lam BT 2,3( SGK tr. 86- 87)
Bài tập (2):
- Y cầu HS đọc ND và Y/C BT.
- GV tổ chức cho HS bốc thăm cặp âm, vần cần phân biệt và thi viết các từ ngữ có tiếng chứa các âm, vần đó trên giấy nháp và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng ghi trên phiếu
- GV nhận xét, bổ sung. Kết thúc trò chơi
Bài tập 3: 
- Y cầu HS đọc YC BT.
 - GV tổ chức cho các nhóm HS thi tìm các từ láy (trình bày trên bảng lớp) .( Chọn bài 3 b )
- GV nhận xét, bổ sung.
C.Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Y cầu HS chuẩn bị cho tiết sau
 - Đại diện 4 HS ở mỗi tổ lên thi 
HS nhận xét.
Nghe và mở SGK trang 86
 - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
+ Bài thơ gồm 3 khổ thơ.
+ Đây là bài thơ viết theo thể tự do; Những chữ cần viết hoa là: Sông Đà; Nga. Chữ ba- la- lai- ca viết phải có dấu gạch ngang.
- Làm việc cá nhân.
- Tổ 2 mang vở cho GV chấm. số còn lại tự đổi vở cho nhau để tự soát lỗi.
* Hoạt động nhóm lớp 
-2 HS đọc YC BT.
- (VD:la-na); viết nhanh lên bảng 2 từ ngữ có chứa 2 tiếng đó, rồi đọc lên (VD: la hét - nết na). Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. 
 - Một vài HS đọc lại các cặp từ ngữ; mỗi em viết vào vở ít nhất 6 từ ngữ.
-2 HS đọc YC BT.
- 4 HS đại diện cho nhóm lên chơi ( 4 nhóm ).
- Mỗi HS viết vào vở ít nhất 6 từ láy.
- HS nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả.
- Chuẩn bị tiết sau.
Toán
Tiết 42:Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Làm bài tập 1, 2a,3 trang 45 SGK( bài 2b học sinh làm trong thời gian còn lại của tiết học.)
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống một số ô b ... ạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (4'):
- GV gọi HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. 
- GV đánh giá ghi điểm.
B. Bài mới : 
* Giới thiệu bài(1') : Trực tiếp
*Luyện tập(30'): Bài 1, 2, 3, 4 trang 48
Bài 1 : Củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng STP và mối quan hệ giữa dm- m- cm
- GV gọi HS đọc đề bài 
- Gọi HS nêu Y/C 
- GV gọi HS nêu lại MQH giữa các đơn vị đo 
 - GV Ycầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2 : Củng cố cách viết số đoKL dưới dạng STP mối quan hệ giữa kg và g
- GV Ycầu HS đọc đề bài và và nêu cách làm bài.
- GV Yêu cầu HS làm bài
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học
* Mở SGK trang 48
- 2 HS nêu 
- 1 HS nêu : ...viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét.
- 1 HS nêu
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét và thống KQ:
a) = 3,6m; b) = 0,4m; c) = 34,05m; d) = 3,45m
- HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài mình.
- HS đọc đề bài SGK, sau đó nêu cách làm
+ Nếu cho số đo có đơn vị là tấn thì viết thành số đo có đơn vị là ki-lô-gam.
+ Nếu cho số đo có đơn vị là ki-lô-gam thì viết thành số đo có đơn vị là tấn
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Đơn vị đo là tấn
Đơn vị đo là ki-lô-gam
3,2 tấn
3200kg
0,502tấn
502kg
2,5tấn
2500kg
0,021 tấn
21kg
- GV gọi HS chữa bài tập của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS
Bài 3; 4 : Củng cố cách viết số đo độ dài, đo KL dưới dạng STP; mối quan hệ giữa dm- cm- m và giữa kg- g 
- GV Ycầu HS đọc đề bài và tự làm bài
- Giúp đỡ HS yếu: Tâm; Dũng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5 : Rèn kĩ năng sử dụng đơn vị đo KL trong thực tế .
- Y/C HS quan sát hình minh hoạ
- GV Ycầu HS đọc đề bài và nêu Y/C
- Tổ chức cho HS tự làm bài.
- GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
C. Củng cố dặn dò(1') :
 - Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau
- 1 HS chữa bài của bạn.
-HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Thống nhất KQ đúng: 
+ Bài 3: 42,4dm; 56,9mm; 26,02m
+ Bài 4: 3,005kg; 0,03kg; 1,103kg
- HS cả lớp quan sát hình :
- HS đọc đề bài và nêu : Bài Ycầu viết cân nặng của túi cam thành số đo có đơn vị là ki-lô-gam, là gam.
- HS làm bài vào vở , sau đó 1 HS đọc kết quả trước lớp.
1kg 800g = 1,8kg
1kg 800g = 1800g
- HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
LUỘC RAU
I. MỤC TIấU :
-Biết cỏch thực hiện cụng việc chuẩn bị và cỏc bước lược rau.
-Biết liờn hệ với việc kuộc rau ở gia đỡnh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số loại rau xanh, củ, quả như : rau muống, hoặc bắp cải, đậu quả,cũn tươi, non; nước sạch; nồi soong cỡ vừa, đĩa; bếp dầu hoặc bếp ga du lịch; hai cỏi rổ, chậu rửa, đũa nấu.
- Phiếu đỏnh giỏ kết quả học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu bài và nờu mục đớch bài học.
II. Bài mới :
a. Hoạt động 1 : Tỡm hiểu cỏch thực hiện cỏc cụng việc chuẩn bị luộc rau
- Đặt cõu hỏi để yờu cầu HS nờu những cụng việc cần thực hiện khi luộc rau. 
- Hướng dẫn HS quan sỏt hỡnh 1 SGK và đặt cõu hỏi yờu cầu HS nờu tờn cỏc nguyờn liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau.
- Đặt cõu hỏi để yờu cầu HS nhắc lại cỏch sơ chế rau đó học ở bài 8.
- Gọi HS lờn bảng thực hiện cỏc thao tỏc sơ chế rau
- GV nhận xột và uốn nắn. 
b. Hoạt động 2 : Tỡm hiểu cỏch luộc rau
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 và quan sỏt hỡnh 3 SGK nhớ lại cỏch luộc rau ở gia đỡnh để nờu cỏch luộc rau.
- Nhận xột và hướng dẫn HS cỏch luộc rau, lưu ý HS một số điểm quan trọng.
c. Hoạt động 3 : Đỏnh giỏ kết quả học tập
- GV sử dụng cõu hỏi ở cuối bài SGK để đỏnh giỏ kết quả học tập của HS.
- Nờu đỏp ỏn của bài tập.
- Nhận xột, đỏnh giỏ kết quả học tập của HS.
HS lắng nghe.
HS nờu. 
HS quan sỏt và nờu tờn.
Nhắc lại.
HS quan sỏt hỡnh 2 và đọc nội dung mục 1b SGK để nờu cỏch sơ chế rau trước khi luộc.
HS lờn thực hiện.
HS đọc, quan sỏt và nờu.
Lắng nghe.
HS trả lời.
Lắng nghe.
Đối chiếu kết quả làm bài tập với đỏp ỏn để tự đỏnh giỏ.
HS bỏo cỏo kết quả tự đỏnh giỏ.
4. Củng cố dặn dũ :
- Nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của HS.
- Nhắc nhở HS đọc trước bài “Rỏn đậu phụ” và tỡm hiểu cỏch rỏn đậu phụ ở gia đỡnh.
.
 Tập làm văn:
LUyện tập thuyết trình, tranh luận
I- Mục tiêu: 
- Bước đầu biết cỏch mở rộng lớ lẽ , dẫn chứng để thuyết trỡnh , tranh luận một vấn đề đơn giản (BT1,BT2).
*GDKNS: -Thể hiện sự tự tin(nờu được những lớ lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt góy gọn, thỏi độ bỡnh tĩnh, tự tin).-Lắng nghe tớch cực (lắng nghe, tụn trọng người cựng tranh luận).-Hợp tỏc (hợp tỏc luyện tập thuyết trỡnh tranh luận).
II - đồ dùng dạy – học: 
Bảng phụ ghi đièu kiện của BT 3
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ : ( 5 ' )
- HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường (BT3, tiết TLV trứơc)
 - GV đánh giá ghi điểm.
B. Bài mới : 
 *Giới thiệu bài(1’) : Liên hệ từ bài tập đọc Cái gì quý nhất
* Hoạt động 1(8'): Tìm hiểu thế nào là thuyết trình tranh luận
* Tổ chức cho HS làm BT 1SGK theo các bước
- Gọi HS đọc Yêu cầu và ND của bài tập.
- Y/cầu HS đọc phân vai bài “ Cái gì quý nhất ” ?
- Y/ cầu HS làm việc theo nhóm, viết kết qủa vào giấy trình bày trước lớp.
- GV chốt lời giải đúng: 
+ Vấn đề tranh luận của Hùng , Quý và Nam là gì?
+ ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn? 
 - Câu c: ý kiến , lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo.
+Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì ?
+ Thầy đã lập luận như thế nào?
+ Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?
- GV KL : Đó gọi là thuyết trình tranh luận.Vậy theo em thuyết trình tranh luận là gì? 
* Hoạt động 2(10'):Phân tích ví dụ để hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục
* Tổ chức cho HS làm BT 2
 -Gọi HS đọc yêu cầu của BT2 và (M:)
- GV phân công mỗi nhóm đóng 1 nhân vật (Hùng hoặc Quý, Nam); suy nghĩ, trao đổi, chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận (ghi ra giấy nháp)
- GV gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét KL 
* Hoạt động 3( 15'): Tìm hiểu về điều kiện khi thuyết trình tranh luận
*Tổ chức cho HS làm BT 3
- Y/C HS đọc thành tiếng nội dung BT3a.
- Y/C HS làm BT theo nhóm
 - GV ghi số thứ tự 1, 2, 3, 4 trước mỗi câu văn; hướng dẫn HS ghi kết quả lựa chọn câu trả lời đúng, sau đó, sắp xếp theo thứ tự (không cần chép lại nội dung). 
- GV gọi HS trình bày.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
- GV cùng HS phân tích: Phải nói theo ý kiến của số đông không phải là điều kiện của thuyết trình, tranh luận. Khi tranh luận, không nhất thiết ý kiến của số đông là đúng. Người tham gia thuyết trình, tranh luận cần có bản lĩnh, có suy nghĩ riêng, biết đưa lí lẽ và dẫn chứng để bảo vệ ý kiến, thuyết phục mọi người.
-Bài 3b : Khi thuyết trình, tranh luận, đểtăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự, người nói cần có thái độ như thế nào ?
- GV kết luận và giáo dục HS thái độ lịch sự khi tranh luận
C.Củng cố, dặn dò (2 ‘)
- GV nhận xét tiết học.
-Y/C HS chuẩn bị nội dung cho tiết sau
- 2 HS lên bảng đọc đoạn mở bài. 2 HS đọc đoạn kết bài. 
- HS nhận xét.
- Mở SGK trang 91
* Hoạt động cá nhân, lớp 
- 1HS đọc thành tiếng.
- 5 HS đọc phân vai ( người dẫn chuyện , Hùng, Quý, Nam, thầy giáo - HS làm việc theo nhóm, viết kết qủa vào giấy rồi trình bày trước lớp.
+Hùng: Quý nhất là lúa gạo; Quý: Quý nhất là vàng; Nam:Quý nhất là thì giờ
+ Hùng : Có ăn mới sống được
Quý : Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo
Nam : Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
+ Thầy giáo muốn 3 bạn công nhận rằng :Người lao động là quý nhất.
+ Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao đông thì không có lúa gạo, vàng bạc, thì giờ cũng trôi qua vô vị
+ Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí:
- Công nhận những thứ Hùng, Quý, Nam nêu ra đều đáng quý (lâp luận có tình)
- Nêu câu hỏi: “Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ?”, rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục HS (lập luận có lí)
 + Nêu miệng: Một vấn đề nào đó đưa ra thiếu sự thống nhất, mỗi người đều có một ý kiến riêng,..
- HS đọc yêu cầu của BT2 và ví dụ (M:)
- 4 HS một bàn tạo thành một nhóm đóng 1 nhân vật (Hùng hoặc Quý, Nam); suy nghĩ, trao đổi, chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận (ghi ra giấy nháp)
- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến biết mở rộng lí lẽ và nêu dẫn chứng cụ thể làm cho lời tranh luận giàu sức thuyết phục.
- HS nhận xét.
* Hoạt động nhóm lớp
- 2 HS đọc thành tiếng nội dung BT3.
- 4 HS tạo thành một nhóm cùng trao đổi, làm bài
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
 ĐK 1- Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận, nếu không, không thể tham gia thuyết trình, tranh luận.
 ĐK2- Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận. 
 ĐK3- Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng: Có ý kiến rồi phải biết cách trình bày, lập luận để thuyết phục người đối thoại.
- HS tiếp nối nhau phát biểu : Thái độ ôn tồn vui vẻ; Lời nói vừa đủ nghe; không nên nóng nảy; Phải biết lắng nghe ý kiến của người khác; Không nên bảo thủ, cố tình cho ý kiến của mình là đúng
- HS nhớ các điều kiện thuyết trình, tranh luận. 
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Mục tiờu:
- Nhắc nhở vệ sinh trường lớp, vệ sinh cỏ nhõn, vận động đúng cỏc khoản tiền (đặc biệt là BHYT và BHTN).
- Kiểm điểm tỡnh hỡnh học tập, vệ sinh cỏ nhõn, nhặt rỏc sõn trường trong tuần qua.
II. Nội dung:
1. Bỏo cỏo tuần 9
- Cho cả lớp hỏt 
- Nhận xột đỏnh giỏ tỡnh hỡnh học tập tuần qua
- Từng tổ bỏo cỏo cỏc bạn vi phạm nội quy (khụng thuộc bài, làm bài tập, khụng tham gia nhặt rỏc)
- Lớp trưởng bỏo cỏo học sinh vi phạm nội quy lớp, khụng tham gia trực nhật. 
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ chung, phờ bỡnh, nhắc nhở. 
2. Đề ra phương hướng tuần 10
- Phong trào thi đua, phong trào “Vở sạch chữ đẹp”, để rỏc đỳng nơi quy định, giỳp bạn học tập.
- Nhắc nhở, động viờn học sinh yếu kộm, chậm tiến, cố gắng trong học tập. Nhờ cỏc bạn khỏ giỏi kốm cặp giỳp đỡ.
- Nhận xột chung, dặn dũ, cố gắng khắc phục những vi phạm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 9 cktkt.doc