I/Mục tiêu:
- Biết được : Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng mình.
- Hiểu được : Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
II/Đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng hoá trang để biểu diễn tiểu phẩm “ Phần thưởng ”
- Bài hát “ Cho con ”
TUẦN 12 Thứ hai, ngày 08 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 Môn : Đạo đức(12) Bài : Hiếu thảo với ông bà cha mẹ I/Mục tiêu: - Biết được : Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng mình. - Hiểu được : Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. II/Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng hoá trang để biểu diễn tiểu phẩm “ Phần thưởng ” - Bài hát “ Cho con ” III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động: - Yêu cầu lớp hát bài : Cho con_Nhạc và lời : Phạm Trọng Cầu. ? Bài hát nói về điều gì ? ? Em có cảm nghĩ gì về T/Y thương che chở của cha mẹ đối với mình ? B. Dạy bài mới: 1)Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm : Phần thưởng - HD một số HS đóng tiểu phẩm. - GV phỏng vấn học sinh đóng vai : ? Vì sao Hưng lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em được thưởng ? ? Bà cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình ? *Kết luận : Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. 2)Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (BT1) - Nêu yêu cầu bài tập. - Cho học sinh trao đổi nhóm *Kết luận: Các tình huống (b, d, đ) là thể hiện lòng hiếu thảovới ông bà, cha mẹ; các tình huống (a, c,) là chưa quan tâm đến ông bà cha mẹ 3)Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm (BT2) - GV chia nhóm giao nhiệm vụ. - Các nhóm thảo luận. - GV kết luận. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK. - Cả lớp cùng hát bài : Cho con - Học sinh trả lời. - Học sinh nêu. - Học sinh theo dõi và lắng nghe - Hưng kính yêu bà nên muốn bà được chia vui cùng mình - Bà cảm động, sung sướng, vui lòng vì cháu rất hiếu thảo. - Cả lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử. - 2HS nhắc lại yêu cầu bài tập - Học sinh trao đổi nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét và bổ xung. - Học sinh chia nhóm và thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét và bổ xung. - Vài học sinh đọc ghi nhớ. ***Hoạt động nối tiếp: - Hai HS đọc lại ND ghi nhớ. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài tập 5, 6 – SGK cho tiết sau. Tiết 2 Môn : Tập đọc(23) Bài : “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi I/Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi. - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. II/Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: - Kiểm tra 2HS ĐTL bài Có chí thì nên, trả lời câu hỏi về ND các câu tục ngữ. B.Bài mới: 1)Giới thiệu bài: 2)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. - Đọc từng đoạn (4 đoạn) + Lần I: Kết hợp sửa lỗi phát âm. + Lần II: Kết hợp giải nghĩa từ. + Lần III: HD ngắt nghỉ hơi tự nhiên, nghỉ hơi đúng giữa những câu văn dài. - Y/cầu HS đọc bài theo nhóm. b)Tìm hiểu bài: *Đoạn 1 : Từ đầu nản chí. ? Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ? ? Trước khi mở công ti vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì ? ?Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một người rất có chí ? *Đoạn 2 : Phần còn lại. ? Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào ? ? Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào? ? Em hiểu thế nào là “Một bậc anh hùng kinh tế”? ? Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HD, giúp HS tìm đúng giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện và thể hiện diễn cảm. - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc, thi đọc diễn cảm đoạn : “Bưởi mồ côikhông nản chí”. 3)Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 2HS đọc + TL. - Theo dõi, đọc thầm SGK. - HS nối tiếp đọc từng đoạn. Lần 1: Đọc + đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc chú giải. Lần 3: Luyện đọc ngắt nghỉ hơi. - HS luyện đọc theo cặp. - Đại diện từng nhóm đọc. - 1HS đọc cả bài. * Đọc thầm từng đoạn, trả lời. - mồ côi cha từ nhỏ, theo mẹ, làm con nuôi,...được cho ăn học - Làm thư ký cho một hãng buôn. Sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ - Có lúc mất trắng tay, không còn gì nhưng Bạch Thái Bưởi không nản chí. - Vào thời điểm những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc. - Ông đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt : cho người đến các bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu trông nom. - Là người giành thắng lợi to lớn trong kinh doanh./ - HS phát biểu : (Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không ngã lòng;.) - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. - HS luyện đọc, thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. Bình chọn bạn đọc tốt. Tiết 3 Môn : Toán(56) Bài : Nhân một số với một tổng I/Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số . II/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KTBC: - KT 2HS thực hiện : Điền số thích hợp vào ô trống : 1m2 = .?. cm2 15m2 = .?. dm2 10 000cm2 = .?. m2 10dm2 2cm2 = .?. cm2 B.Bài mới: 1)Giới thiệu bài: 2)Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: - Viết lên bảng 2 biểu thức : 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên . - Giá trị của 2 biểu thức trên ntn so với nhau ? - Vậy ta có : 4 x (3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5 3)Quy tắc nhân một số với một tổng : - Chỉ vào biểu thức và nêu : 4 là một số, (3 + 5) là một tổng . Vậy biểu thức có dạng tích của một số nhân với một tổng . - Ở biểu thức bên phải là tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng : - Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng chúng ta có thể làm thế nào ? - Gọi số đó là a, tổng là (b + c) ta có : a x ( b + c) = a x b + a x c 4)Luyện tập, thực hành : Bài 1: (Làm vào PBT) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của bài tập và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng . - Yêu cầu HS tự làm bài . - GV nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu 1HS nêu lại quy tắc nhân một số nhân với một tổng : Bài 2: a)Tính bằng 2 cách: *Hướng dẫn : Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng . - Yêu cầu HS tự làm bài . ? Cách nào thuận tiện hơn? Vì sao? b)Tính theo mẫu: - Gọi 1HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách tính thuận tiện nhất. Bài 3: - Gọi 2HS lên bảng tính giá trị và so sánh giá trị của hai biểu thức. ? Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào ? ? Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào ? ? Hãy nêu cách nhân một tổng với một số ? - Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với một số. C.Củng cố, Dặn dò: - Y/cầu HS nêu lại quy tắc nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập con lại và chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn 1m2 = 10 000 cm2 15m2 = 150 000 cm2 10 000cm2 = 1 m2 10dm2 2cm2 = 1002 cm2 - 1HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào nháp . - Bằng nhau . *Quy tắc : Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau. - 1HS nêu lại ND quy tắc. - 1HS đọc yêu cầu BT. -Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu . - HS đọc thầm . - 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào PBT . * 3 x (4 + 5) = 27 ; 3 x 4 + 3 x 5 = 27 * 6 x (2 + 3) = 30 ; 6 x 2 + 6 x 3 = 30 - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . C1 : 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360 C2 : 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360 - C1, vì nhân với 10. - 1HS đọc phần làm mẫu. - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp. - 2HS lên bảng làm bài. (3 + 5) x 4 = 32 3 x 4 + 5 x 4 = 32 - Một tổng nhân với một số - Là tổng của 2 tích . - Nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau . - 2HS nêu trước lớp. Tiết 4 Môn : Địa lí(12) Bài : Đồng bằng Bắc Bộ I/Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ : - Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Chỉ được một số sông chính trên bản đồ (lược đồ) : sông Hồng, sông Thái Bình. *GDSDNLTK_HQ : Liên hệ *GDBVMT : Bộ phận II/Đồ dùng dạy học: - Bản đồ (lược đồ) Địa lí tự nhiên VN . - Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông (sưu tầm) III/Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Giới thiệu bài: 3.Phát triển bài: a)Đồng bằng lớn ở miền Bắc. *Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp : - GV treo BĐ, chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ .Yêu cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK . - Chỉ BĐ và nêu : đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. *Hoạt động 2 : Làm việc nhóm đôi : - Y/C HS dựa vào ảnh, kênh chữ trong SGK, thảo luận trả lời các câu hỏi : ? ĐB Bắc Bộ do phù sa những con sông nào bồi đắp nên ? ? ĐB có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta ? ? Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì ? b)Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ. *Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp: - Yêu cầu HS tìm trên lược đồ : sông Hồng, sông Thái Bình và một số sông khác. ? Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng ? *GDTKNL : ĐBBB có hệ thống sông ngòi dày đặc, đây là nguồn phù sa tạo ra ĐB châu thổ, đồng thời là nguồn nước tưới và nguồn NL quí giá. Vì vậy cần khai thác, sử dụng hợp lí. - Chỉ BĐ, kết hợp mô tả sơ lược về hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. ? Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, hồ, ao như thế nào ? ? Mùa mưa ở đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm ? ? Vào mùa mưa, nước các sông ở đây ntn ? *Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm : - Cho HS thảo luận theo gợi ý: + Người dân ở...đắp đê ven sông để làm gì ? + Hệ thống đê ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ? + Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất ? *GDMT : Cần sử dụng hợp lí nguồn nước trong SXNN. Không gây ô nhiễm nguồn nước 4.Củng cố, dặn dò: - Gọi 2HS đọc phần bài học. - Nhận xét tiết học. - Dăn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau: “Người dân ở ĐB Bắc Bộ”. - Hát. - HS tìm vị trí ĐBBB trong lược đồ SGK. - 1HS lên bảng chỉ trên BĐTNVN. -HS quan sát, lắng nghe. - HS thảo luận cặp đ ... p, công nghiệp. *GDSDNLTK_HQ : Liên hệ *GDBVMT : Bộ phận II/Đồ dùng dạy học: - Hình ảnh SGK - Giấy khổ lớn, bút dạ III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KTBC: - Trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên B.Bài mới: 1)Giới thiệu bài: 2)Hoạt động 1 : Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật *Mục tiêu : Nêu được một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật. *Tiến hành : - Chia nhóm. - Yêu cầu quan sát nội dung của nhóm mình, thảo luận trả lời câu hỏi : - Nội dung 1 : Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con người nếu thiếu nước ? - Nội dung 2 : Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu nước ? - Nội dung 3 : Nếu không có nước cuộc sống của động vật sẽ ra sao ? *Kết luận: (Bạn cần biết_SGK). - Hoạt động nhóm - Thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày: - ND1: Thiếu nước con người sẽ không sống nổi. Con người sẽ chết vì khát. Cơ thể sẽ không hấp thụ được các chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn. - ND2: Nếu thiếu nước, cây cối sẽ bị héo, chết, cây không lớn hay nảy mầm được. - ND3: Thiếu nước, động vật sẽ chết khát, một số loài sống ở môi trường nước như: Tôm, cua, cá sẽ tuyệt chủng. - HS nhóm khác bổ sung, nhận xét. - 2HS đọc mục bạn cần biết. 3)Hoạt động 2 : Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. *Mục tiêu : Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong xản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. *Tiến hành : ? Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước ở những hoạt động gì ? *KL : Nước cần cho mọi hoạt động của con người : Con người cần nước để vui chơi giải trí, sản xuất nông nghiệp và công nghiệp. - Nêu mục bạn cần biết. *GD : Nước là nguồn tài nguyên quí giá và cần thiết cho cuộc sóng của con người vì vậy phải sử dụng nước đúng mục đích tránh lãng phí và tráng làm ô nhiễm nguồn nước. C.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS thực hiện ND GD của bài học. - Uống, nấu cơm, nấu canh. - Tắm giặt, lau nhà, đi vệ sinh. - Đi bơi, tắm biển, tắm cho xúc vật, - Trồng lúa, tưới rau, trồng cây non. - Chạy máy, ô-tô, chế biến hoa quả, thịt hộp, bánh kẹo. - Sản xuất xi măng, gạch men. - Sản xuất điện - Thực hành tiết kiệm khi sử dụng nước, bảo vệ nguồn nước, vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện. Tiết 4 Môn : Lịch sử(12) Bài : Chùa thời Lý I/Mục tiêu: Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý : - Nhiều vua nhà Lý theo đạo phật. - Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi . - Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. *GDBVMT : Liên hệ II/Đồ dùng dạy học: - Ảnh chụp phóng to chùa Dâu ,chùa Một Cột , tượng phật A- di –đà. III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KTBC: ? Công cuộc nhà Lý rời đô ra Thăng Long? ? Nêu vài nét về kinh thành Thăng Long? B.Bài mới: 1)Giới thiệu bài : 2)Phát triển bài : a)Đạo Phật dưới thời Lý: ? Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật? ? Vì sao nói : “Đến thời Lý, đạo Phật trở nên phát triển nhất ?” *Kết luận : Đạo Phật có nguồn gốc từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời PKPB đô hộ. Vì giáo lí của đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ , lối sống của nhân dân ta nên sớm được nhân dân tiếp nhận và tin theo. b)Chùa thời Lý : - Y/cầu HS thảo luận nhóm tìm hiểu về : ? Chùa thời Lý được xây dựng ntn? ? Các ngôi chùa được dùng để làm gì? ? Hãy miêu tả chùa Một Cột? - GVKL : Giới thiệu thêm về một số ngôi chùa được xây dựng dưới thời Lý khác (chùa Dâu, chùa KeoChùa là một công trình kiến trúc đẹp. - Yêu cầu HS miêu tả một ngôi chùa mà em đã đến tham quan. *GDMT : Chùa là những công trình công cộng có kiến trúc đẹp, có giá trị lịch sử. Vì vậy cần phải bảo vệ môi trường xung quanh, giúp tạo cảnh quan đẹp cho các ngôi chùa. C.Củng cố, dặn dò: - Gọi 1HS đọc khung bài học. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài : “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai”. - 2HS trả lời trước lớp. - HS khác nhận xét . -Đọc SGK : “Đạo phật ..rất thịnh đạt.” + Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của dân ta ) . - Đọc SGK : “Dưới thời Lý có chùa” + Nhiều vua đã từng theo đạo Phật. Nhân dân theo đạo Phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa . - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật, là trung tâm văn hóa của làng xã. + Chùa được xây dựng với qui mô lớn, kiến trúc độc đáo - HS mô tả. - 2HS đọc. Thứ sáu, ngày 12 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 Môn : Toán(60) Bài : Luyện tập I/Mục tiêu: - Thực hiện được nhân với số có hai chữ số . - Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. II/Đồ dùng dạy học: III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KTBC: - KT 3HS làm bài tập 2_SGK tr 69 B.Bài mới: 1)Giới thiệu bài 2)Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính . - GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ cách tính của mình . Bài 2 ? Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng ? ? Điền số nào vào ô trống thứ nhất ? - Yêu cầu HS điền tiếp vào các phần ô trống còn lại . - Gọi HS đọc kết quả. GV chữa bài. Bài 3 - HD HS hiểu đề bài rồi yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét, cho điểm HS. Bài 4, 5 : GVHD, HS về nhà làm thêm. C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà làm bài tập 4, 5_SGK. - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét. 45 45 45 x 13 x 26 x 39 135 270 405 45 90 135 585 1170 1755 - HS nêu cách tính . a) 17 b) 428 c) 2057 x 86 x 39 x 23 102 3652 6071 136 1284 4014 1462 16492 46211 - Thay giá trị của m vào biểu thức để tính. - Với m = 3 thì a x 78 = 3 x 78 = 234 , vậy điền vào ô trống thứ nhất số 234. - HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - 1HS đọc đề bài . - 2HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở. Bài giải 24 giờ có số phút là : 60 x 24 = 1440 ( phút ) Số lần tim người đập trong 24 giờ là : 75 x 1440 = 108000 ( lần ) Đáp số : 108000 lần Tiết 2 Môn : Tập làm văn(24) Bài : Kể chuyện (Kiểm tra viết) I/Mục đích, yêu cầu: - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). - Diễn đạt thành câu, trình bày bài sạch sẽ. II/Đồ dùng dạy học: - Giấy, bút làm bài kiểm tra. - Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt của một bài văn kể chuyện. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Giới thiệu bài: 2)Hướng dẫn HS nắm yêu cầu: - Dàn ý của một bài văn kể chuyện. - Có mấy cách mở bài? - Có mấy cách kết bài? 3)Đề bài: Chọn 1 trong 3 đề sau: 1, Hãy tưởng tượng và kể lại chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con hiếu thảo và bà tiên. 2, Kể lại chuyện Ông Trạng thả diều theo lời kể của Nguyễn Hiền. Chú ý kết bài theo lối mở rộng. 3, Kể lại chuyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp. 4)Củng cố, dặn dò: - Thu bài. - Nhận xét tiết học. - Mở đầu, diễn biến, kết thúc. - Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. - Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng. - HS chọn đề bài. Suy nghĩ làm bài. Tiết 3 Môn : Chính tả(12) Bài : Nghe-viết : Người chiến sĩ giàu nghị lực I/Mục đích, yêu cầu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt phương ngữ (tr/ch) II/Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to viết BT2a. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: - Kiểm tra 2HS đọc thuộc lòng 2 câu thơ ở BT3 và viết lại những câu thơ đó đúng chính tả. B.Bài mới: 1)Giới thiệu bài: 2)Hướng dẫn nghe - viết: - GV đọc bài. - GV nhắc HS chú ý những từ ngữ dễ mắc lỗi, các tên riêng cần viết hoa, cách viết các chữ số, cách trình bày. - GV đọc chính tả. - GV đọc lại toàn bài. - Thu chấm 1 số bài. - Trả bài. Nhận xét. 3)Hướng dẫn HS làm BT: Bài 2(a) - Nêu yêu cầu BT. - Dán các tờ phiếu lên bảng, mời 2HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chốt lại. C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm BT2(b) vào vở và kể lại truyện Ngu Công dời núi cho người thân nghe. - 2HS đọc và viết 2 câu thơ ở BT3(tiết CT tuần 11). - 1HS đọc lại bài CT. - Cả lớp theo dõi. - Cả lớp đọc thầm lại, chú ý những từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày. - Viết vào vở. - Soát lại bài. - HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, làm vào vở. - 2HS làm trên giấy khổ lớn. Trung – chín – trái – chắn – chê – chết – cháu – cháu – chắt – truyền – chẳn – trời – trái. Tiết 5 Môn : Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Tuần 12 : Tìm hieåu truyeàn thoáng veà ngaøy Nhaø giaùo Vieät Nam (20-11) I/Mục tiêu: - GD HS hieåu yù nghóa truyeàn thoáng ngaøy Nhaø giaùo Vieät Nam (20 – 11). - HS bieát ñeán coâng ôn cuûa thaày coâ vaø bieát kính troïng, yeâu quyù thaày coâ. - Bieát vieát thö thaêm hoûi thaày coâ. II/Chuẩn bị: - Moät soá taám göông veà thaày coâ; moät soá böùc thö của HS cũ göûi thaày coâ chúc mừng nhân dịp lễ ngày 20 - 11. III/Hoạt động dạy và học: Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 1)Ổn định: 2)Hoạt động 1: Tìm hieåu về ngaøy Nhaø giaùo Vieät Nam 20 - 11 - Noùi chuyeän : Cuoäc hoïp cuûa Ñaûng vaø Nhaø nöôùc ta trong nhöõng ngaøy thuoäc thaùng 11 – 1982 ñaõ chính thöùc choïn ngaøy 20 – 11 haøng naêm laø ngaøy Nhaø giaùo Vieät Nam nhaèm toân vinh coâng lao to lôùn cuûa các nhaø giaùo. - Keå chuyện veà taám göông ngöôøi thaày heát loøng chaêm lo cho ñaøn em. 3)Hoạt động 2: Vieát thö - Ñoïc moät vaøi laù thö cuûa HS göûi cho GV. - HD caùch theå hieän tình caûm trong thö phuø hôïp vôùi noäi dung ñònh vieát. - Nhaän xeùt. - Göûi laïi lôøi chaøo thaân aùi lời cảm ơn vaø chuùc HS học tập công tác tốt. 4)Dặn dò: - Vieát thö thaêm hoûi thaày coâ giaùo, thöïc hieän chaøo hoûi thaày coâ giaùo. - Hát - Noùi veà nhöõng tình caûm cuûa thaày coâ ñeán vôùi HS, cuûa HS ñeán vôùi thaày coâ. - Keå veà moät soá hoaït ñoäng cuûa HS nhaân ngaøy 20 – 11. - Laéng nghe ñeå thaáy ñöôïc tình caûm vaø caùch vieát trong thö. - Tìm choïn noäi dung cho thö. - Vieát thö. - Ñoïc tröôùc lôùp. *Haùt moät soá baøi haùt veà thaày coâ, baïn beø, tröôøng lôùp. ***Hoạt động tiếp nối : Tích cöïc hoïc taäp daønh nhieàu ñieåm 10 daâng taëng thaày coâ. Ñoù laø nieàm an uûi, haïnh phuùc nhaát ñoái vôùi thaày coâ, ñöôïc nhìn thaáy caùc em khoân lôùn, thaønh coâng.
Tài liệu đính kèm: