I/Mục tiêu:
- Nêu được lợi ích của lao động.
- Biết được ý nghĩa của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
II/Tài liệu – phương tiện:
- SGK đạo đức.
- Tư liệu sưu tầm về đề tài yêu lao động.
TUẦN 17 Thứ hai, ngày 13 tháng12 năm 2010 Tiết 1 Môn : Đạo đức(17) Bài : Yêu lao động (tt) I/Mục tiêu: - Nêu được lợi ích của lao động. - Biết được ý nghĩa của lao động. - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. II/Tài liệu – phương tiện: - SGK đạo đức. - Tư liệu sưu tầm về đề tài yêu lao động. III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Ổn định: 2)Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi (BT5- SGK/26) - GV nhắc lại yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời. - GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình. 3)Hoạt động 2: Trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ về chủ đề yêu lao động - GV nêu yêu cầu. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV giới thiệu thêm về một số tư liệu đã sưu tầm khác. *GV kết luận: +Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội. +Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân - Gọi 2HS đọc nội dung bài đọc SGK. *Kết luận chung : Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình. - Hát. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - Thảo luận cặp đôi cùng nói về ước mơ của mình trong tương lai. - HS tiếp nối phát biểu. - HS trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh đã vẽ về một công việc mà mình yêu thích và các tư liệu đã sưu tầm (ca dao, tục ngữ) - 2HS đọc. ***Hoạt động tiếp nối : Thực hiện tốt các việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội. Tiết 2 Môn : Tập đọc(33) Bài : Rất nhiều mặt trăng I/Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi. - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn truyện. - Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: - KT 4HS đọc phân vai đoạn “Cáo lễ phépnhư mũi tên” truyện Trong quán ăn “Ba cá bống”. trả lời : ? Em thấy những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lí thú? B.Bài mới: 1)Giới thiệu bài: 2)Hướng dẫn luyện đọc: - GV giới thiệu giọng đoc, đọc mẫu toàn bài. Chia đoạn (3 đoạn) - Luyện đọc từng đoạn + Lần I: Kết hợp sửa lỗi phát âm. + Lần II: Kết hợp giải nghĩa từ. + Lần III: HD ngắt hơi tự nhiên, nghỉ hơi đúng giữa những câu văn dài. - Y/cầu HS đọc bài theo nhóm. 3)Tìm hiểu bài: *Đoạn 1: Từ đầu của nhà vua. ? Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? ? Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì? ? Các vị đại thần và các nhà khoa học trả lời như thế nào? ? Tại sao đó là đòi hỏi không thể thực hiện được? *Đoạn 2: tiếp theo là bằng vàng rồi. ? Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các đại thần và các nhà khoa học? ? Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa về mặt trăng khác với cách nghĩ của người lớn? *GV : Chú hề rất hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng : nàng công chúa bé nhỏ nghĩ về mặt trăng hoàn toàn khác với cách nghĩ của người lớn, của các quan đại thần và các nhà khoa học. *Đoạn 3: Phần còn lại. ? Sau khi biết rõ công chúa muốn có một “mặt trăng” theo ý nàng, chú hề đã làm gì? ? Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà? 4)Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Giúp HS đọc đúng lời các nhân vật. - HD cả lớp đọc diễn cảm đoạn : “Thế là chú hềlà bằng vàng rồi” C.Củng cố, dặn dò: ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 4HS đọc + TLCH - HS dưới lớp theo dõi, nhận xét. - Theo dõi, đọc thầm SGK. - HS nối tiếp đọc từng đoạn. Lần 1: Đọc + đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc chú giải. Lần 3: Luyện đọc ngắt nghỉ hơi. - HS luyện đọc theo cặp. - Đại diện từng nhóm đọc. - 1HS đọc cả bài. *Đọc thầm từng đoạn trong nhóm, trả lời: - Công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng - Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy - Họ nói đòi hỏi không thể thực hiện được. - Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. - Chú hề cho rằng trước hết phải xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào. - Mặt trăng chỉ bằng ngón tay công chúa, mặt trăng đi ngang ngọn cây, mặt trăng được làm bằng vàng. - HS lắng nghe. - Chú hề tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa đeo vào cổ. - Công chúa thấy mặt răng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn. - 3HS đọc truyện theo vai (người dẫn truyện, chú hề, nàng công chúa nhỏ). - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm. - Công chúa nhỏ rất đáng yêu, ngây thơ/ Tiết 3 Môn : Toán(81) Bài : Luyện tập I/Mục tiêu: - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số. - Áp dụng phép chia cho số có ba chữ số để giải bài toán có lời văn. II/Đồ dùng dạy học: III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KTBC: - Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 2(a) - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. B.Bài mới: 1)Giới thiệu bài 2)Thực hành Bài 1: ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài (lưu ý tính từ trái qua phải). a) 54322 : 346 = 157 b) 257 25275 : 108 = 234 (dư 3) 305 86679 : 214 = 405 (dư 9) 670 (dư 9) Bài 2: GVHD cho HS về nhà làm *HD các bước giải: - Đổi 18kg = 18000g - Tính số gam muối trong mỗi gói Bài 3: - Yêu cầu HS nêu lại công thức tính chu vi, diện tích HCN từ đó suy ra cách tính chiều rộng. - HD tóm tắt : Diện tích : 7140 m2 Chiều dài : 105 m Chiều rộng : m ? Chu vi : m ? C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau - 1HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp theo dõi, nhận xét. x = 86265 : 405 x = 213 - Đặt tính rồi tính. - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở . - HS nhận xét, sau đó 2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. - Đáp số : 75g muối - 1HS đọc đề toán - HS nêu - 1HS lên bảng giải. HS dưới lớp làm vào vở sau đó nhận xét bài của bạn trên bảng. Bài giải Chiều rộng của sân vận động là : 7140 : 105 = 68 (m) Chu vi của sân vận động là : (105 + 68) x 2 = 346 (m) Đáp số : Chiều rộng : 68 m Chu vi : 346 m Tiết 4 Môn : Địa lí(17) Bài : Ôn tập cuối HKI (Nội dung theo hướng dẫn của nhà trường) Thứ ba, ngày 14 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 Môn : Toán(82) Bài : Luyện tập chung I/Mục tiêu: - Thực hiện các phép tính nhân, chia với số có nhiều chữ số. - Biết đọc thông tin trên biểu đồ. II/Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ rộng kẻ bảng BT1. - Biểu đồ BT4 SGK phóng to III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KTBC: - KT 1HS làm lại bài tập 2 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. B.Bài mới: 1)Giới thiệu bài 2)Luyện tập Bài 1 ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? ? Các số cần điền vào ô trống trong bảng là gì trong phép tính nhân, chia ? - Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số, tích chưa biết trong phép nhân. Tìm số chia, số bị chia hoặc thương chưa biết trong phép chia. - Phát giấy khổ rộng. Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. Thừa số 27 27 27 Thừa số 23 23 23 Tích 621 621 621 Bài 2: Yêu cầu HS về nhà tự làm Bài 3: GVHD cho HS về nhà làm *Các bước giải: - Tìm số ĐDHT Sở GDĐT đã nhận - Tìm số ĐDHT của mỗi trường Bài 4: - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ ? Biểu đồ cho biết điều gì ? - HD HS đọc biểu đồ dựa trên các câu hỏi trong SGK + Tuần 1 bán được...? + Tuần 4 bán được...? + Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 ....? C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức để chuẩn bị thi cuối học kì I - 1HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu bài tập - Điền số thích hợp vào ô trống. - Là thừa số hoặc tích chưa biết trong phép nhân, là số chia, số bị chia hoặc thương chưa biết trong phép chia. - HS nêu. - Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm lần lượt dán kết quả lên bảng, trình bày: Số bị chia 66178 66178 66178 Số chia 203 203 203 Thương 326 326 326 - Đáp số : 120 bộ ĐDHT - HS quan sát - Số sách bán được trong 4 tuần - Đọc biểu đồ và nêu số sách bán được của từng tuần. Làm tính. - Một vài HS đọc kết quả. + Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là: 5500 – 4500 = 1000 (cuốn) + Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3 là: 6250 – 5750 = 500 (cuốn) Tiết 2 Môn : Luyện từ và câu(33) Bài : Câu kể Ai làm gì ? I/Mục đích, yêu cầu: - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được hai bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu. - Vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì ? viết đoạn văn kể về việc đã làm. II/Đồ dùng dạy học: - Một số phiếu kẻ bảng BT.I.2 và 3. - 4 tờ phiếu viết BT.III.1. 3 băng giấy viết câu kể BT.III.2. III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: - Kiểm tra HS làm miệng BT.III.2. B.Bài mới: 1)Giới thiệu bài 2)Phần nhận xét: *Bài tập 1,2: - GV cùng HS phân tích mẫu câu 2. - Phát phiếu cho HS thảo luận theo cặp. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - GV nhận xét, chốt lại. *Bài tập 3: ? Câu hỏi cho từ ngữ chỉ HĐ là gì? ? Muốn hỏi câu cho từ ngữ chỉ người hoạt động ta hỏi như thế nào? - Gọi HS đặt câu hỏi 3)Ghi nhớ: - GV viết sơ đồ phân tích cấu tạo và giải thích : Câu kể Ai làm gì ? 4)Luyện tập: *Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV nhận xét, chốt lại. *Bài tập 2: - GV dán 3 băng giấy, mời 3 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại. *Bài tập 3: - GV nhắc HS khi viết xong dùng bút chì gạch dưới câu kể Ai làm gì? - GV nhận xét. C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà HTL ghi nhớ. - 2HS làm miệng, mỗi em một câu. - 2HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT1, 2. - HS trao đổi theo cặp. - Đại diện các nhóm trình bày. Từ chỉ hoạt động Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động. đánh trâu ra cày nhặt cỏ, đốt lá người lớn, các cụ già - 1HS đọc yêu cầu bài. + Người lớn làm gì ? + Các cụ già làm gì ? + Ai đánh trâu ra cày ? + Ai nhặt cỏ, đốt lá ? - 2HS đọc thầm ghi nhớ. - HS lấy VD - 1HS đọc , cả lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. - HS phát biểu. + Cha tôi làm cho quét nhà, quét sân. + Mẹ đựng hạt giống gieo cấy mùa sau. +Chị tôi đan nón lá cọ, làn cọ xuất khẩu. - 1HS đọc yê ... hữ số tận cùng là 5). C.Củng cố, dặn dò: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5 ? Nêu dấu hiệu các số chia hết cho cả 2 và 5 - Nhận xét tiết học. - 2HS trả lời - HS thảo luận nhóm đôi tìm và nêu kết quả. - Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. - Những số không chia hết cho 5 là các số có chữ số tận cùng không phải là 0; 5. - 1HS đọc yêu cầu BT. + Chia hết : 35; 660; 3000; 945. + K chia hết : 8; 57; 4674; 5553. - 1HS nêu yêu cầu BT - Kết quả : 660; 3000 - Có chữ số tận cùng là 0 - Kết quả là : 35; 945. - 2HS nêu Tiết 3 Môn : Luyện từ và câu(34) Bài : Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? I/Mục đích, yêu cầu: 1. Trong câu kể Ai làm gì?, VN nêu lên hoạt động của người hay vật. 2. VN trong câu kể Ai làm gì? thường do ĐT hay cum ĐT đảm nhiệm. II/Đồ dùng dạy học: - Một số phiếu viết BT.III.1. - Bảng quay kẻ BT.III.2. III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: - Kiểm tra HS làm lại BT3 tiết LT&C trước. B.Bài mới: 1)Giới thiệu bài: 2)Phần nhận xét: - Gọi HS đọc đoạn văn và câu hỏi. *Bài tập 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét, chốt lại : 3 câu đầu. *Bài tập 2, 3: - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi 3 HS lên bảng gạch dưới chân VN và nêu ý nghĩa. - GV nhận xét, chốt lại. *Bài tập 4: - GV chốt : Ý (b) VN của các câu trên do ĐT và các từ kèm theo nó (cụm ĐT) tạo thành. 3)Phần ghi nhớ: 4)Phần luyện tập: *Bài tập 1: - Gv chốt lại lời giải đúng. - Cho HS làm vào vở, gọi 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại. *Bài tập 2: - GV yêu cầu HS làm bài vào phiếu. - Mời 2 HS lên trình bày. - Nhận xét, kết luận: *Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu bài, hướng dẫn HS quan sát tranh. - GV nhận xét. C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về viết BT. III. 3 vào vở. - 2HS đọc bài làm của mình. - 2HS tiếp nối nhau đọc. - HS đọc thầm, trao đổi, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - HS suy nghĩ ,làm việc cá nhân vào vở. VN trong câu Ý nghĩa của VN - đang tiến về bãi - kéo về nườm nượp - khua chiêng rộn ràng Nêu hoạt động của người, của vật trong câu. - HS suy nghĩ chọn ý đúng. - HS phát biểu ý kiến - 3HS đọc ghi nhớ. Cả lớp theo dõi. - 2HS nêu VD minh hoạ. (a) - HS đọc yêu cầu bài tập, tìm câu kể Ai làm gì ? . Phát biểu (câu 3, 4, 5, 6, 7) (b) + đeo gùi vào rừng. + giặt giũ bên những giếng nước. + - HS đọc yêu cầu, làm vào phiếu bài tập. - 2HS dán bài lên bảng. Trình bày. + Đàn cò trắng + bay lượn trên cánh đồng. + Bà em + kể chuyện cổ tích. + Bộ đội + giúp dân gặt lúa. - HS quan sát tranh, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. VD : + Các bạn nữ đang nhảy dây + Hai bạn nam đang đá cầu... - 1HS đọc ghi nhớ. Tiết 4 Môn : Khoa học(34) Bài : Kiểm tra cuối HKI (Nội dung theo hướng dẫn của nhà trường) Tiết 5 Môn : Lịch sử(17) Bài : Ôn tập cuối HKI (Nội dung theo hướng dẫn của nhà trường) Thứ sáu, ngày 17 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 Môn : Toán(85) Bài : Luyện tập I/Mục tiêu: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản. II/Đồ dùng dạy học: III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KTBC: - KT 2HS + Nêu dấu hiệu chia hết cho 5 (cho ví dụ) + Tìm 3 số chia hết cho cả 2 và 5. B.Bài mới: 1)Giới thiệu bài: 2)Luyện tập: Bài 1: - Cho HS tự làm bài. - Gọi vài HS đọc bài làm - Nhận xét, chữa bài. Yêu cầu HS giải thích vì sao ? Bài 2: ? Dấu hiệu chia hết cho 2? ? Dấu hiệu chia hết cho 5? - Cho HS tự làm bài sau đó gọi HS nêu kết quả. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: *HD : Dựa vào dấu hiệu chia hết (các số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 0) - Cho HS thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4 : HS tự làm Bài 5: GVHD cho HS về nhà làm *Số táo của Loan là một số nhỏ hơn 20 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm lại bài vào vở và chuẩn bị bài tiết sau. - 2HS nhắc lại và cho ví dụ. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - 1HS đọc yêu cầu - HS làm việc cá nhân - HS đọc kết quả : + Các số chia hết cho 2 là: 4568; 66814; 2050; 3576; 900. + Các số chia hết cho 5 là: 2050; 900; 2355. - 1HS đọc yêu cầu BT - 2HS lên bảng viết và giải thích cách làm. - HS dưới lớp nhận xét . - 1HS đọc yêu cầu BT - HS làm việc nhóm, đại diện trình bày. a) Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 là : 480; 2000; 9010. b) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là : 296; 324. c) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là : 480; 2000; 9010. Tiết 2 Môn : Tập làm văn(34) Bài : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật I/Mục đích, yêu cầu: - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. - Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách. II/Đồ dùng dạy học: - Một số mẫu cặp HS. III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: - Kiểm tra ND ghi nhớ và đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút. B.Bài mới: 1)Giới thiệu bài 2)Hướng dẫn luyện tập *Bài tập 1: - Gọi HS đọc nội dung bài. - Cho HS thảo luận nhóm đôi. - GV chốt lại lời giải. *Bài tập 2: - Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình - Nhắc HS chú ý : chỉ viết một đoạn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp, khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc. - GV nhận xét. Biểu dương. *Bài tập 3: *HD tương tự *Lưu ý : chỉ viết một đoạn tả bên trong (không phải bên ngoài) chiếc cặp của mình. C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về viết hoàn chỉnh bài viết tả cái cặp sách. - 2HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - 1HS đọc ND bài tập. Cả lớp đọc thầm - HS trao đổi nhóm đôi - HS phát biểu ý kiến: + Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài. + Đoạn 1 : tả hình dáng bên ngoài + Đoạn 2 : tả quai cặp, dây đeo + Đoạn 3 : tả cấu tạo bên trong cặp - 2HS đọc yêu cầu. Cả lớp theo dõi. - HS đặt cặp trước mặt quan sát. - HS làm vào nháp, tiếp nối nhau đọc bài viết. - Cả lớp cùng nhận xét. - 2HS đọc. Cả lớp theo dõi. - HS quan sát cặp, viết bài, tiếp nối đọc bài. Tiết 4 Môn : Chính tả (17) Bài : Mùa đông trên rẻo cao (Nghe – viết) I/Mục đích, yêu cầu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả Mùa đông trên rẻo cao. - Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : l/n ; ât/âc. *GDMT : Khai thác gián tiếp II/Đồ dùng dạy học: - Một số phiếu viết BT2a, 3. III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: GV kiểm tra 2 HS viết lời giải BT 2b. B.Bài mới: 1)Giới thiệu bài 2)Hướng dẫn nghe - viết - GV đọc bài chính tả. ? Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về trên rẻo cao ? *GDMT : Đất nước ta nơi đâu cũng có cảnh đẹp. Đặc biệt ở những vùng núi cao. Vào mỗi mùa có những vẻ đẹp riêng, độc đáo. Vì vậy chúng ta phải biết cảm nhận vẻ đẹp mà thiên nhiên ban tặng. Đồng thời phải biết bảo vệ cảnh quan môi trường. - GV đọc cho 2HS viết bảng lớp : rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, chít bạc, nhẵn nhụi, ngọn cơi. - Nhắc HS chú ý cách trình bày. - GV đọc chính tả. - GV đọc lại toàn bài. - Chấm bài. Nhận xét. 3)Hướng dẫn HS làm BT *Bài tập 2b: - Nêu yêu cầu bài 2. - HD, yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chốt lời giải. *Bài tập 3: - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT - Phát PHT cho HS làm bài theo nhóm - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, chữa bài. C.Củng cố, dặn dò: - Nhắc HS phải biết yêu quí thiên nhiên bảo vệ môi trường thiên nhiên xung quanh. - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp. - Cả lớp theo dõi SGK. - Các dấu hiệu : mây kéo trên bầu trời, gieo mưa bụi, hoa cải vàng hoe, những con suối cạn nước, những chiếc lá vàng sắp sửa lìa cành - 2HS viết bảng lớp, dưới lớp viết vở nháp. - Cả lớp đọc thầm lại, chú ý những từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày. - Viết vào vở. - Soát lại bài. - HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, làm bài cá nhân. - HS lần lượt đọc kết quả : giấc ngủ - đất trời – vất vả. - 1HS đọc - HS thảo luận nhóm làm bài. - Đại diện từng nhóm đọc kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. (giấc – làm – xuất – nửa - lấc láo – cất – lên – nhấc – đất – lảo – thật – nắm) Tiết 5 Môn : HĐGDNGLL(Tuần 17) Bài : Kyû nieäm ngaøy thaønh laäp Quaân ñoäi Nhaân daân Vieät Nam I/Mục tiêu: - Giuùp HS coù hieåu bieát veà ngaøy thaønh laäp Quaân ñoäi Nhaân daân Vieät Nam. - HS bieát ôn nhöõng anh huøng, lieät só. II/Đồ dùng dạy học: - Chuyeän keå veà nhöõng taám göông anh huøng trong quaân ñoäi; baøi lòch söû veà ngaøy thaønh laäp Quaân ñoäi Nhaân daân Vieät Nam. Tranh aûnh trong saùch baùo veà caùc chieán coâng anh huøng. - Muõ tai beøo. - Trang trí nôi sinh hoaït. III/Hoạt động dạy và học: Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 1)Ổn định: 2)Hoạt động 1 : Tìm hieåu veà truyền thống ngày thaønh laäp QÑND VN (22 -12): - Neâu : QÑND VN laø quaân ñoäi do daân vaø vì daân, saün saøng chieán ñaáu, hy sinh vì ñoäc laäp töï do cuûa Toå quoác. Ñöôïc Baùc Hoà quyeát ñònh thaønh laäp ngaøy 22-12-1944, do Voõ Nguyeân Giaùp laøm ñoäi tröôûng. QÑND ñaõ cuøng toaøn daân ta laøm neân nhieàu kì tích chaán ñoäng ñòa caàu, mang laïi ñoäc laäp töï do cho daân toäc. - Cho HS quan saùt một số tranh, aûnh về hoạt động của QĐNDVN. 3)Hoạt động 2 : Keå chuyeän, haùt muùa ca ngôïi anh boä ñoäi: - Nêu yêu cầu, kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhaän xeùt, boå sung (keå theâm veà anh huøng Phan Ñình Gioùt laáy thaân mình laáp loã chaâu mai, chuù beù Lai anh duõng hy sinh dieät xe taêng Myõ). 4)Hoạt động 3 : Troø chôi “Em laøm chuù boä ñoäi”: - HD caùch chôi: Caùc em ñoùng vai laøm chuù boä ñoäi, trình diễn cách đi, cầm sung, tư thế chiến đấu, ai laøm hay nhaát seõ ñöôïc khen. *Trong cuoäc khaùng chieán, ñaõ coù nhieàu chieán só hy sinh hay maát ñi moät phaàn cô theå mình ñeå xaây ñaép neân ñaát nöôùc Vieät Nam ta. ? Vaäy chuùng ta caàn phaûi laøm gì? - Laéng nghe. - Kể về một số chiến công của QĐNDVN trong kháng chiến đã được nghe, được đọc. - Quan saùt tranh aûnh. - Haùt một số baøi haùt ca ngôïi anh boä ñoäi cụ Hồ. - Thi keå chuyeän (veà traän ñaùnh, veà anh huøng quaân ñoäi). - Ñoùng vai (ñoäi muõ tai beøo). - Nghe vaø neâu caûm nghó cuûa mình veà söï hy sinh ñoù. IV/Dặn dò: - Học tập tấm gương dũng cảm của các anh bộ đội cụ Hồ. - Tích cöïc tham gia caùc hoaït ñoäng ñeàn ôn ñaùp nghóa ôû ñòa phöông.
Tài liệu đính kèm: