Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 10 (chuẩn kiến thức)

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 10 (chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc dã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, văn.

- Lập được Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ đã học từ tuần 1 đến tuần 9 ( theo mẫu trong SGK).

* GKNS:

- Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin (kĩ năng lập bảng thống kê).

- Kĩ năng hợp tác(kĩ năng hợp tác tìm kiếm thơng tinđể hoàn thánh bảng thống kê).

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin(thuyết trình kết quả tự tin).

II. Đồ dùng dạy học: GV ghi tên các bài tập đọc(9 tuần) vào phiếu học tập; Bảng phụ

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 10 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ
Mơn học
Tên bài
2
Tập đọc 
Tốn
Khoa học
Chào cờ 
Ơn tập
Luyện tập chung
Phịng tránh tai nạn giao thơng đường bộ
3
Chính tả
Tốn
Lịch sử
Luyện từ&câu
Thể dục 
Ơn tập
KTĐK
Bác Hồ đọc tuyên ngơn độc lập
Ơn tập
Động tác vặn mình - trị chơi “ Ai nhanh ai khéo”
4
Địa lí
Kể chuyện 
Tốn
Tập đọc 
Nơng nghiệp
Ơn tập
Cộng hai số thập phân
Ơn tập
5
Tập làm văn
Tốn
Khoa học
Kĩ thuật
Thể dục 
Ơn tập
Luyện tập 
Ơn tập con người & sức khỏe
Bày dọn bữa ăn trong gia đình
Trị chơi : "Chạy nhanh theo số" 
6
Luyện từ&câu
Tốn
Tập làm văn
SHTT
KTĐK
Tổng của nhiều số thập phân
KTĐK
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP TIẾT 1
I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc dã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, văn.
- Lập được Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ đã học từ tuần 1 đến tuần 9 ( theo mẫu trong SGK).
* GKNS: 
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin (kĩ năng lập bảng thống kê).
- Kĩ năng hợp tác(kĩ năng hợp tác tìm kiếm thơng tinđể hồn thánh bảng thống kê).
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin(thuyết trình kết quả tự tin).
II. Đồ dùng dạy học: GV ghi tên các bài tập đọc(9 tuần) vào phiếu học tập; Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 A. Kiểm tra bài cũ: (3')
-Yêu cầu HS đọc bài:" Đất Cà Mau".
 - Giáo viên nhận xét cho điểm.
 B- Dạy bài mới : 
 1- Giới thiệu bài : (1')
2- Kiểm tra tập đọc, HTL (20')
- Gọi HS lên bốc thăm bài đọc.
- Sau mỗi HS đọc GV yêu cầu trả lời câu hỏi SGK và nhận xét: giọng đọc, đọc hiểu 
3. Lập bảng thống kê các bài tập đọc (10')
Bài tập 2 : - Kẻ bảng thống kê vào bảng phụ, treo lên.
- Chia nhóm giao nhiệm vụ
- Giáo viên chốt kết quả đúng .
 - Gọi HS đọc lại bảng thống kê
- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài tự
chọn (1-2 em )
4. Củng cố, dặn dò: (1')
 - Dặn chuẩn bị: “Ôn tập(tt)”.
 - Nhận xét tiết học 
 - 3 HS đọc tiếp nối trả lời câu hỏi.
- 5 HS lần lượt lên bốc thăm.
- HS bốc thăm đầu lên đọc . Tiếp đến HS thứ 6 lên bốc thăm(cứ thế đến hết thời gian 20")
- Thảo luận nhóm đôi
- Hoàn thành bảng thống kê
- Lần lượt 5 HS nêu kết quả
- Lớp nhận xét bổ sung.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Biết:
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”; HS đại trà làm được Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4; 
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. HĐ1: Củng cố viết đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân (5')
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2- HĐ2: Củng cố chuyển phân số thập phân thành STP và cách đổi số đo độ dài, diện tích dưới dạng STP (20')
Bài 1 VBT-SGK:
- Ghi ND bài tập
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2, 3 VBT-SGK:
- Ghi ND bài tập
Giáo viên nhận xét (lưu ý HS cách đổi)
3. HĐ3: Củng cố về giải toán.(5')
Bài 4 SGK-Bài 5VBT:
- Ghi tóm tắt đề bài toán
 - Nhận xét: lời giải, phép tính, đáp số .
- 4- HĐ tiếp nối (5')
- Gọi HS nhắc lại nội dung luyện tập .
- Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị: “Kiểm tra”
 - Nhận xét tiết học 
 - 3 HS chữa bài 4 trang 48 SGK . 
- Lớp nhận xét.
- 2 HS đọc ND bài tập .
- Làm việc cặp đôi.
- Chữa bài và nêu cách làm
- 1 HS đọc ND bài tập .
- Làm việc cá nhân. 2 emlàm vào bảng nhóm.
- HS chữa bài và nêu cách làm
Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đề nêu tóm tắt.
- Trao đổi xác định dạng toán cách giải.
 - Học sinh làm bài và chữa bài
 - Lớp nhận xét.
- Học sinh khá nêu lại cách làm.
KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu: Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
* GKNS: 
- Kĩ năng phân tích, phán đốn các tình huống cĩ nguy cơ dẫn đến tai nạn.
- Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thơng để phịng tránh tai nạn giao thơng đường bộ.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ: (2')
- Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân?
- Nêu những người em có thể tin cậy, chia
 sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
B- Dạy bài mới :
* Giới thiệu bài: (1')	
1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (15')
 Bước 1: Làm việc theo cặp. 
 - Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2 , 3 , 4
 trang 40 SGK, chỉ ra những vi phạm của
 người tham gia giao thông trong từng hình.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS trả lời đối đáp .
Kết luận: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ (vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh).
2. Hoạt động 2: Liên hệ (15')
- Yêu cầu HS quan sát các hình 3, 4, 5 trang 37 - SGK : phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình.
 - - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện
 pháp an toàn giao thông.
® Giáo viên chốt các biện pháp đúng .
3. Củng cố- dặn dò: (2')
 - Nêu các biện pháp nên và không nên làm 
 Để đảm bảo an toàn giao thông
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe.
- Nhận xét tiết học .
 - Học sinh trả lời lớp nhận xét.
- Học sinh trao đổi cặp đôi .
- Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm khác trả lời ví dụ : 
 + Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông?
 + Điều gì có thể xảy ra đối với người vi phạm giao thông đó ?
- HS làm việc theo cặp
- 2 HS ngồi cặp cùng quan sát H 5, 6, 7 SGK
- Một số HS trình bày kết quả lớp nhận xét
 Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP (Tiết 2) 
I. Mục tiêu: 
- Mức độ y/c kỹ năng đọc như tiết 1.
- Nghe – viết đúng bài chính tả , tốc độ 95 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
II. Đồ dùng dạy học: + GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc ( 9 tuần ); Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ: (3')
- Gọi HS đọc thuộc lòng 2 bài đã học 
B- Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài: (1')	
2 - Kiểm tra tập đọc , HTL (12')
- Tiến hành tương tự như tiết 1
3- Hướng dẫn học sinh nghe – viết (18')
- GV cho học sinh đọc một lần bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”.
- GV đọc mẫu lần 1 bài viết
- ND bài viết ý nói gì ?
- Giáo viên đọc cho học sinh viết và soát bài .
 - Giáo viên chấm một số bài viết.
- Giáo viên nhận xét – ghi điểm và lưu ý học sinh cách viết đúng chính tả.
4. Củng cố dặn dò : (1')
 - Dặn về ôn luyện các bài tập đọc . 
- Nhận xét tiết học. 
- 1HS thực hiện 
- 1HS đọc bài và chú giải lớp đọc thầm
 - Học sinh nghe.
- Hs nêu và phân tích chữ khó .
- Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của tác giảvề trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất.
 - Học sinh viết. soát lỗi, sửa lỗi.
- HS thảo luận ghi, báo cáo.
- Nhóm khác nhận xét.
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I
LỊCH SỬ
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu: - Nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình( Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập:
+ Ngày 2-9, nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc.
- Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa.
II. Đồ dùng dạy học: Hình minh hoạ
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiẻm tra bài cũ: (3')
- Tại sao ngày 19/ 8 được chọn làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám 1945 ?
- Ý nghĩa cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945 ? - Giáo viên nhận xét bài cũ.
B. Dạy bài mới :
* Giới thiệu bài : (1')
1. HĐ1: Nêu một số nét về buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”.(15')
- GV yêu cầu HS đọc SGK .
® Giáo viên gọi HS nêu lại diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập. GV treo hình lên bảng
® Giáo viên nhận xét khen ngợi .
2. HĐ2: Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”(15')
 -Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên 
 ngôn độc lập”?
 - Giáo viên nhận xét kết luận : 
 + Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng 
 liêng của dân tộc VN.
+ Dân tộc VN quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
 + Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập.
+ Nêu cảm nghĩ, kỉ niệm của mình về ngày 2/ 9.
 - Gọi HS đọc ghi nhớ . 
3. Củng cố- dặn dò: (1')
- GV nhận xét tiết học; chuẩn bị tiết sau
- Học sinh nêu.
- 1 HS đọc lớp đọc thầm
- Hoạt động nhóm đôi : Nêu một số nét về diễn biến buổi lễ .
- 2HS tường thuật . Lớp bổ sung
- HS quan sát.
 - HS đọc thầm, trao đổi cặp đôi .
 - 2Học sinh trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
 - Học sinh nêu.
- 2HS đọc .
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP Tiết 3 
I. Mục tiêu: - Mức độ y/c kỹ năng đọc như tiết 1. HS khuyết tật đọc được một đoạn trong bài tập đọc.
- Tìm và ghi lại được các chi tiêt HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2)
II. Đồ dùng dạy học: + GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc ( 9 tuần ); Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cu ... ảo luận nhóm 6 
 -Đạidiện nhóm trình bày kết quả.
 - Các nhóm bổ sung.
- Học sinh đọc phân vai ( đoạn nhóm mình chọn) hoặc chọn diễn mọt đoạn kịch.
- Cả lớp nhận xét và bình chọn 
 Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012
TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP TIẾT 6
I. Mục tiêu: - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghã để thay thế theo y/c BT1,2 ( chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e). HS khá, giỏi ; làm hết BT 2.
- Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3,4); HS khuyết tật nêu được một hai cặp từ trái nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A . Kiểm tra bài cũ: (3')
- Thế nào là từ đồng nghĩa, trái nghĩa ?
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: (1')
2. HD làm bài tập(30')
Bài 1: Thay từ đồng nghĩa chính xác hơn 
- Ghi yêu cầu bài tập 
- Kết luận từ thay thế : bưng; mời; xoa; làm 
Bài 2 : Tìm từ trái nghĩa
- Ghi yêu cầu bài tập 
- Lưu ý HS : Có thể đặt 1 câu (chứa cả 2 từ)
- Chốt kết quả đúng : no; chết; bại; đậu; đẹp
Bài 4 : Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ
- Ghi yêu cầu bài tập
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung. 
3. Củng cố- dặn dò: (2')
 - Phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa ?
 - Nhận xét tiết học .
 - Dặn chuẩn bị : “Kiểm tra”.
 - 1Học sinh nêu .
 - Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc nội dung bài 1.
 - Làm bài cặp đôi 
 - 2 HS nêu kết quả, lớp nhận xét 
 - 1 học sinh đọc nội dung bài 2.
 - Làm bài cá nhân .
 - 1 HS nêu kết quả, lớp nhận xét .
- - 1 học sinh đọc nội dung bài 4.
- Làm bài cá nhân. 
- 4 HS đọc kết quả.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Biết:
- Cộng các số thập phân; Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
- Giải bài toán có nội dung hình học. HS đại trà làm được Bài 1, Bài 2a, 2c, Bài 3; HSG làm được bài 4; 
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm; bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 1- HĐ1: Củng cố cộng 2 số thập phân(3')
 - Gọi HS chữa bài tập 2 (SGK- 50) .
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2- HĐ2 : Củng cố về cộng số thập phân (20')
Bài 1 VBT-SGK:
- Treo bảng phụ ghi ND BT1(SGK-trang 50)
 - GV chốt t/c giao hoán : a + b = b + a
Bài 2 VBT-SGK:
- Ghi ND bài tập 
- Dùng t/c giao hoán để thử lại là làm thế nào ?
3- 3. HĐ: Củng cố giải toán (10')
Bài 3 VBT-SGK:
- Ghi tóm tắt đề bài
 -Lưu ý HS : Cách tìm chu vi (P).
. Bài 4 SGK: (Dành cho HSK, Giỏi)
- Ghi tóm tắt đề bài
-Lưu ý HS : Cách tìm số trung bình cộng.
 4- HĐ tiếp nối : (2')
- Gọi HS nhắc lại nội dung vừa học.
- Dặn dò: HS về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- Nhận xét tiết học 
 - 3 HS chữa bài,nêu cách làm .
 - Lớp nhận xét.
 1Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài cá nhân .
1HS sửa bài. Lớp nhận xét.
2-3 HS nêu tính chất giao hoán.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài 
Nêu cách áp dụng t/c giao hoán.
Lớp nhận xét.
 - 1 Học sinh đọc đề,nêu tóm tắt.
- Học sinh làm bài theo nhóm 4, ghi bảng nhóm.
- 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
- Học sinh làm bài cá nhân .
- Học sinh tự sửa bài.
- Lớp nhận xét.
-1HS nêu lại kiến thức vừa học.
KHOA HỌC
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 1) 
I. Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về :
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ: (2')
 - Nêu cách phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ ? Giáo viên nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới : * Giới thiệu bài mới: (1') 
1. Hoạt động 1: HD HS thực hành (15')
 - Gọi HS đọc yêu cầu BT
 - Chia nhóm giao nhiệm vụ 
- 
- Giáo viên nhận xét chốt kết quả đúng .
2. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng "(15')
- Gọi HS đọc sơ đồ cách phòng bệnh viêm gan A đã vẽ trên bảng (trang 43/ SGK) .
 - Chia nhóm giao nhiệm vụ : chọn một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó.
 - Giáo viên đi tới từng nhóm để giúp đỡ.
® GV chốt + chọn sơ đồ đúng, đẹp nhất để tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò(2')
- Nêu giai đoạn tuổi dậy thì và đặc điểm tuổi dậy thì ?
 - Dặn : “Ôn tập các bài đã học .
 - Nhận xét tiết học 
 -Học sinh trả lời và nhận xét .
- 2 HS đọc tiếp nối
- Thảo luận nhóm đôi
- Nhiệm vụ: Hoàn thành BT 1,2,3
- Đại diện nhóm trình bày 
- Các nhóm bổ sung.
- 2 HS đọc .
Nhóm 1: Bệnh sốt rét.
Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết.
Nhóm 3: Bệnh viêm não.
Nhóm 4: Cách phòng tránh nhiễm HIV/ AIDS
Nhóm nào vẽ đúng và gắn trước là thắng cuộc .
- Các nhóm khác nhận xét góp ý và có thể nếu ý tưởng mới.
KÜ thuËt
Bµy, dän b÷a ¨n trong gia ®×nh 
I. Mơc tiªu
HS cÇn ph¶i:
- BiÕt c¸ch bµy, dän b÷a ¨n trong gia ®×nh.
- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
II §å dïng day- häc.
- GV + HS: Tranh trong SGK.
III. Ho¹t ®éng d¹y- häc.
A. KiĨm tra bµi cị.
B. Bµi míi.
1. Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu c¸ch bµy mãn ¨n vµ dơng cơ ¨n uèng tr­íc b÷a ¨n. 
- GV nhËn xÐt vµ gi¶i thÝch mơc ®Ých t¸c dơng bµy mãn ¨n vµ dơng cơ ¨n uèng tr­íc b÷a ¨n.
- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn mét sè c¸ch bµy mãn ¨n ë n«ng th«n hoỈc thµnh phè.
- GV giíi thiƯu h×nh ¶nh minh ho¹.
- GV nhËn xÐt vµ yªu cÇu HS gi¶i thÝch.
* KÕt thĩc ho¹t ®éng 1.
- T×m hiĨu néi dung SGK mơc 1a vµ quan s¸t h×nh 1 ®Ĩ nªu mơc ®Ých bµy mãn ¨n vµ dơng cơ ¨n uèng tr­íc b÷a ¨n.
- Quan s¸t h×nh ®Ĩ tr¶ lêi c©u hái phÇn b.
- Dùa vµo thùc tÕ vµ néi dung SGK ®Ĩ nªu yªu cÇu cđa c¸c dơng cơ trªn bµn ¨n.
- Thùc hµnh c¸ch s¬ chÕ rau.
2. Ho¹t ®éng 2: T×m hiĨu c¸ch thu dän sau b÷a ¨n.
- Nªu mơc ®Ých c¸ch thu dän sau b÷a ¨n ë gia ®×nh em?
- GV nhËn xÐt vµ tãm t¾t nh÷ng ý HS tr×nh bµy.
- GV h­íng dÉn HS lµm quen víi c¸ch thu dän b÷a ¨n trong SGK.
* L­u ý: ChØ thu dän khi mäi ng­êi ®· ¨n xong. Kh«ng thu dän khi cã ng­êi cãn ®ang ¨n hoỈc ¨n xong qu¸ l©u.
- HS dùa vµo thùc tÕ cđa gia ®×nh ®Ĩ tr¶ lêi c¸c c©u hái vµ nhËn xÐt, bỉ sung.
- Liªn hƯ thùc tÕ ®Ĩ so s¸nh thu dän b÷a ¨n ë gia ®×nh víi SGK phÇn 2.
- HS nªu c¸ch cÊt gi÷ thøc ¨n khi cßn thõa.
- Nªu néi dung ghi nhí SGK, trang 43.
3. Ho¹t ®éng 3: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp.
- GV sư dơng c©u hái 1, 2 cuèi SGK, trang 43 ®Ĩ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cđa HS.
- HS tr¶ lêi.
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cđa HS.
4. Ho¹t ®éng 4: Cđng cè.
- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cđa HS.
- DỈn HS chuÈn bÞ cho bµi 13: “Rưa dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng” t×m hiĨu c¸ch thùc hiƯn ë gia ®×nh. 
THỂ DỤC 
TRÒ CHƠI "CHẠY NHANH THEO SỐ"
I.Mục tiêu:
- Trò chơi: Chạy theo số . Yêu cầu nắm được cách chơi và tham gia chơi được.
- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
II. Địa điểm và phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh, an toàn tập luyện.
- Còi và một số dụng cụ khác.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung bài học.
- Chạy theo hàng dọc xung quanh sân tập 100m-200m.
- Kiểm tra bài cũ 1-2 học sinh.
B.Phần cơ bản.
1)Ôn tập 4 động tác đã học.
- GV hô cho HS tập lần 1.
- Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em.
- Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
-Tập lại 4 động tác đã học.
2)Trò chơi vận động:
Trò chơi: Chạy nhanh theo số.
 Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu.
GV cùng HS hệ thống bài.
Nhận xét giờ học.
-Giao bài tập về nhà cho HS.
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012
TIẾNG VIỆT 
 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TOÁN
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu : Biết:
- Tính tổng nhiều số thập phân; Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. HS đại trà làm được Bài: 1 (a, b), Bài 2, Bài: 3 (a, c); HSG làm được các bài còn lại ý 1c; 3b.
- Rèn kỹ năng 
- Giáo dục lòng ham mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. HĐ1: Củng cố về cộng 2 số thập phân (4')
- 3Học sinh chữa bài 2(SGK-trang 50)
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
- Lớp nhận xét.
2. HĐ2: Hướng dẫn HS tính tổng của nhiều số thập phân (10'). 
- Ghi tóm tắt VD1
- Hỏi rút ra phép tính :
 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?
- HD cách đặt và thực hiện tính .
- GV chốt lại : + Cách xếp các số hạng.
 + Cách cộng. 
- VD 2 ( hướng dẫn tương tự )
3. HĐ3: Củng cố tính tổng của nhiều số thập phân (20'). 
Bài 1VBT-SGK:
- Ghi yêu cầu 
- HD cá nhân 
- Gọi HS chữa bài
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2VBT-SGK:
- Giáo viên treo bảng phụ 
 - Giáo viên chốt lại :
	 (a + b) + c = a + (b + c)
 - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng.
Bài 3VBT-SGK:
- Ghi yêu cầu 
 - Giáo viên giúp đỡ những em còn chậm.
- Gọi Hs chữa bài.
- Qua BT3 em rút ra được điều gì ?
 4. HĐ tiếp nối(1')
- Nêu cách cộng nhiều số thập phân .
- Nêu t/c kết hợp của phếp cộng .
- Học thuộc tính chất của phép cộng.
- 1 HS đọc đề nêu tóm tắt 
 - Học sinh tính (nêu cách xếp).
 - 1 học sinh lên bảng tính.
 - 3 học sinh nêu cách tính:
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- 2 Học sinh chữa bài - Lớp đổi vở kiểm tra . Lớp nhận xét.
- 2 Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài cặp đôi.
- 1 HS điền kết quả
- HS nhắc lại
- 2 Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài cặp đôi .
- Học sinh chữa bài, rút ra kết luận: 
TIẾNG VIỆT 
 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10(3).doc