Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 10 năm 2012

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 10 năm 2012

I- MỤC TIÊU: Biết:

 - Chuyển số thập phân thành phân số thập phân.

 - So sánh các số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.

 - Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.

 - HS cả lớp làm bài 1, 2, 3, 4.

II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 10 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ hai , ngày 5 tháng 11 năm 2012 
CHÀO CỜ
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I- MỤC TIÊU: Biết:
 - Chuyển số thập phân thành phân số thập phân.
 - So sánh các số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
 - Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
 - HS cả lớp làm bài 1, 2, 3, 4.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Ổn định:	
2- Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 3 HS lên bảng sửa bài tập 4 SGK.
 - GV nhận xét ghi điểm.
3- Bài mới:
 a-Giới thiệu bài: Trong tiết toán này chúng ta cùng ôn tập về chuyển các phân số thập phân thành số thập phân, đọc, viết số thập phân, so sánh số đo độ dài và giải bài toán liên quan đến: “rút về đơn vị” hoặc; “tìm tỉ số”
 b- Bài giảng:
Hướng dẫn HS luyện tập 
 Bài 1:
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 - GV chỉ từng số thập phân vừa viết được và yêu cầu HS đọc.
 - GV nhận xét và ghi điểm HS.
 Bài 2:
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm bài.
 - GV yêu cầu HS giải thích rõ vì sao các số đo trên đều bằng 11,02km.
 Bài 3:
 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài, sau đó gọi1HS đọc bài trước lớp.
 - GV nhận xét 
 Bài 4:
 - GV gọi HS đọc đề bài toán
 - GV hỏi: Bài toán cho biết gì?
 - GV hỏi: Có thể dùng cách nào để giải bài toán này?
 - GV gọi HS lên bảng làm theo 2 cách trên.
 Cách 2: 
 36 hộp gấp 12 hộp số lần là:
 36 : 12 = 3 (lần)
 Số tiền phải trả để ma 36 hộp đồ dùng là:
 180000 x 3 = 540000 (đồng)
 Đáp số: 540000 đồng.
 - GV nhận xét.
4- Củng cố, dặn dò:
 - Gọi vài HS nhăc lại cách tìm tử số và rút về đơn vị.
 - Hát vui
 - 3 HS lên bảng sửa, mỗi em sửa một câu.
 - HS lắng nghe.
 - 1 HS đọc đề bài trước lớp.
 - 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở.
 - HS nhận xét đúng sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
 - HS đọc các số thập phân vừa viết được.
 - HS chuyển các số đo đã cho về dạng số thập phân có đơn vị là ki-lô-mét và rút ra kết luận.
 - 1 HS báo cáo trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
 - HS giải thích
 - HS đọc yêu cầu bài tập.
 - 1 HS đọc bài làm trước lớp, HS cả lớp theo dõi, nhận xét và tự kiểm tra bài làm của mình.
 4m 85cm = 4,85m 
 72ha = 0,72km2
 - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
 - HS nêu: Bài toán cho biết mua 12 hộp đồ dùng hết 18000 đồng.
 - Có thể dùng 2 cách để giải bài toán:
 + Cách 1: Rút về đơn vị
 + Cách 2: Tìm tỉ số.
 - 2 HS lên bảng làm bài (mỗi em làm một cách), cả lớp làm vào vở.
 Bài giải 
 Cách 1:
 Giá tiền của một hộp đồ dùng là:
 180000 : 12 = 15000 (đồng)
 Mua 36 hộp đồdùng như thế phải trả số tiền là:
 15000 x 36 = 540000 (đồng)
 Đáp số: 540000 đồng
 - 2 HS nhận xét theo hai cách làm của bạn.
Tập đọc
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA.
(TIẾT 1)
I- MỤC TIÊU:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.
 - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
 - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dung trong bài.
KỈ NĂNG SỐNG 
- Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê).
- Hợp tác(kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê).
- Thể hiện sự tự tin(thuyết trình kết quả tự tin)
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Ổn định:
2 Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
 - GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài: HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
 - GV đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc.
 - GV cho điểm HS
3- Bài mới:
 Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm bài tập1
 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập1.
 - GV giao việc: Các em mở SGK và tìm đọc lại tất cả các bài thơ đã học từ tuần 1 đến tuần 9 và nhẩm học thuộc lòng lại các khổ thơ, các bài có yêu cầu học thuộc lòng.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
 - Cho HS lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các tiết tập đọc từ tuần 1 đến tuâng 9. Nhóm nào làm xong dán kết quả lên bảng lớp.
 - GV cho HS trình bày kết quả.
 - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng (GV đưa bảng phụ ghi sẵn kết quả đúng lên bảng)
 - Hát vui.
 - Từng HS lên bảng bốc thăm
- HS lắng nghe.
 - HS đọc yêu cầu
 - HS mở SGK và thực hiện công việc được giao.
 - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
 - Các mhóm làm việc trao đổi thảo luận, ghi kết quả lên phiếu.
 - Đại diện nhóm lên dán phiếu lên bảng lớp.
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
Việt Nam Tổ quốc 
Sắc màu em yêu
Phạm Đình Ân
Em yêu tất cả các sắc màu gắn với cảnh vật, con người Việt Nam
Cáng chim hòa bình.
Bài ca về trái đất
Định Hải
Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn cho trái đất bình yên
Ê-mi-li,con
Tố Hữu
Tấm gương hi sinh quên mình để phản đối chiến tranh của anh Mo-ri-xơn
Con người với thiên nhiên
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
Quang Huy
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thủy điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp
Trước cổng trời
Nguyễn Đình Ánh
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của “cổng trời” ở vùng núi nước ta.
 - Gọi HS nhắc lại những chủ điểm đã học.
 - GV nhận xét tiết học.
ÂM NHẠC
GV bộ môn dạy
BUỔI CHIỀU
KÓ THUAÄT
BAØY , DOÏN BÖÕA AÊN TRONG GIA ÑÌNH
I. MUÏC TIEÂU :
	- Bieát caùch baøy , doïn moät böõa aên trong gia ñình .
	- Biết liên hệ với việc baøy , doïn böõa aên ôû gia ñình .
	- Coù yù thöùc giuùp gia ñình baøy , doïn tröôùc vaø sau böõa aên .
II. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : 
 2. Baøi cuõ : Neâu laïi ghi nhôù baøi hoïc tröôùc .
 3. Baøi môùi Baøy , doïn böõa aên trong gia ñình .
 a) Giôùi thieäu baøi : Neâu muïc ñích , yeâu caàu caàn ñaït cuûa tieát hoïc .
 b) Caùc hoaït ñoäng : 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ
Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu caùch baøy moùn aên vaø duïng cuï aên uoáng tröôùc böõa aên .
MT : Giuùp HS naém caùch baøy moùn aên vaø duïng cuï aên uoáng tröôùc böõa aên .
- Haõy QS hình a,b moâ taû taû caùch baøy thöùc aên vaø duïng cuï aên uoáng cho böõa aên gia ñình.
- Neâu yeâu caàu cuûa vieäc baøy doïn tröôùc böõa aên 
- ÔÛ gia ñình em thöôøng baøy thöùc aên vaø duïng cuï aên uoáng cho böõa aên nhö theá naøo?
Hoaït ñoäng 2 : Tìm hieåu caùch thu doïn sau böõa aên .
MT : Giuùp HS naém caùch caùch thu doïn sau böõa aên .
- Haõy neâu caùch thu doïn böõa aên ôû gia ñình em
- Vieäc thu doïn böõa aên coù muïc ñích gì?
Hoaït ñoäng lôùp .
- QS mieâu taû töøng hình theo caëp
- Duïng cuï phaûi khoâ raùo , veä sinh ; caùc moùn aên ñöôïc saép xeáp hôïp lí , thuaän tieän cho moïi ngöôøi 
- Phaùt bieåu
- Trình baøy caùch thu doïn böõa aên ôû gia ñình .
 4. Cuûng coá :
	- Giaùo duïc HS coù yù thöùc giuùp gia ñình baøy , doïn tröôùc vaø sau böõa aên .
HƯỚNG DẪN HỌCTIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC (T1- 55,56)- LUYỆN VIẾT 
I. MUÏC TIEÂU: 
- Học sinh đọc lưu loát và ngắt nghỉ đúng bài đọc “Nàng Bân”
- Trả lời đúng các câu hỏi trong bài đọc
- Học sinh viêt đúng, đẹp bài viết. 
 - Rèn ý thức luyện viết chữ đẹp.
 II. Hoạt động lên lớp .
 1. Ổn định tổ chức
 2. Nội dung ôn tập 
* Gọi 1 học sinh đọc to bài Nàng Bân, cả lớp đọc thầm
- Cho HS luyện đọc nhóm 2.
- Gọi 2 Hs nối tiếp đọc bài, Gv sửa sai cho HS(2 lượt)
- Gọi 1 hs đọc lại toàn bài
- Cho HS hoạt động nhóm 2 và khoanh vào các đáp án đúng trong bài.
- Gọi đại diện Hs trả lời từng câu, GV và HS nhận xét.
- GV chốt ý của bài đọc.
* Gọi HS đọc từ, câu , đoạn bài viết từ “đầu đến gia đình” bài Nàng Bân
 - Trong bài này có những từ nào viết hoa?
- GV yêu cầu HS nêu lại cách viết các con chữ đó
- GV nhắc lại và viết mẫu
- GV quan sát, hướng dẫn thêm các em gặp khó khăn .
- Cho hs viết vào vở luyện ô li
- Thu và chấm 1 số vở
- Nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố - dặn dò 
Nhận xét giờ học .
HS về luyện đọc bài nhiều lần .
Chuẩn bị bài sau .
- HS đọc
- Hs đọc thầm theo nhóm
- HS đọc
- HS đọc
HS trả lời: 1b,2d,3d,4b,5c
Câu 6 hs nói theo ý hiểu
- HS đọc
- Hs nêu các con chữ :N, B, H, D
- HS nêu: 
- Hs nêu lại
Hs quan sát và luyện viết nháp
- Hs viết bài
LỊCH SỬ.
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I- MỤC TIÊU:
 - Nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. (không yêu cầu tường thuật)
 + Ngày 2-9 nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
 2- Bài mới: 
 a- Giới thiệu bài: b-Bài giảng:
 Hoạt động1: Quang cảnh ngày hội 2-9-1945.
 - GV yêu cầu HS đọc SGK.
 - GV tổ chức cho HS thi tả quang cảnh ngày 2-9-1945.
 - GV nhận xét khen ngợi
 Hoạt động 2: Diễn biến của buổi lễ tuyên bố độc lập.
 - GV yêu cầu HS Nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. (không yêu cầu tường thuật)
 - GV gọi HS trình bày.
 - GV nhận xét và chốt lại ý chính: Bản Tuyên ngôn Độc lập đã Khảng định quyền Đọc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam. Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
 Hoạt động 3: ý nghĩa của sự kiện lịch sử.
 - GV hướng dẫn HS thảo luạn theo nhóm để tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của sự kiện 2- 9- 
 - GV gọi các nhóm trình bày.
 - GV nhận xét và kết luận: Khẳng định này đã khẳng định quyền độc lập của dân tộc, Sự kiện này một lần nữa khẳng định tinh thần kiên cường, bất khuất trong đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập của dân tộc ta.
4-Củng cố, dặn dò:
 - Gọi nhắc lại nội dung bài:
 - GV nhận xét tiết học.
.
 - 2 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi:
 - HS làm việc theo cặp.
 - Đại diện vài nhóm lên tả.
 - Cả lớp bình chọn những bạn tả hay nhất, hấp dẫn nhất
 - HS đọc đoạn SGK, đoạn: “Ngày 2- 9-1945... bắt đầu đọc bản Tuyên ngôn Độc lập”. HS đọc và ghi vào phiếu học tập
- HS trình bày, các em khác theo dõi bổ sung.
 - HS thảo luận theo nhóm 4, để trả lời các câu hỏi và rút ra ý nghĩa lịch sử của sự kiện.
 - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
 - HS lắng nghe.
HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I- MỤC TIÊU: Củng cố cho hs:
 - Chuyển phân số thậ ... 87 b) 76,76 c) 60,14 
 d) 1,63
 - HS nhận xét bài bạn về cách đặt tính và kết quả tính.
 - HS nêu: Dấu phẩy ở kết quả phải thẳng hàng với các dấu phẩy ở các số hạng.
 - HS đọc thầm đề bài trong SGK.
 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
a
b
c
(a + b) +c
a + (b + c)
2,5
6,8
1,2
(2,5 + 6,8) +1,2 = 10,5
2,5 + (6,8 + 1,2) = 10,5
1,34
0,52
4
(1,34 + 0,52) + 4 = 5,68
1,34 + (0,52 + 4) = 5,68
 - GV cho HS chữa bài của bạn trên bảng.
 - GV gọi HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và viết lên bảng.
 - GV nhận xét và ghi diểm bài làm của HS..
 Bài 3: 
 - GV yêu cầu HS đọc đề toán.
 - Cho HS làm bài. GV gợi ý các em sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để thực hiện tính cho thuận tiện.
 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 - GV nhận xét.
4- Củng cố, dặn dò:
 - Gọi vài HS nêu lại cách tính tổng nhiều số thập phân.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về xem lại bài và làm bài tập 2 SGK
HS nhận xét bài làm của bạn đúng sai,nếu sai thì chữa lại cho đúng.
1 HS nêu và lên bảng viết:
 (a +b) +c = a + ( b + c)
 - 1 HS đọc, các em khác theo dõi.
 - HS làm bài, làm xong 4 em lên bảng sửa.
 - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng đúng sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng
TẬP LÀM VĂN
KIEÅM TRA GIÖÕA KÌ I
( NHÀ TRƯỜNG RA ĐỀ)
Khoa học
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I- MỤC TIÊU:
Ôn tập kiến thức về:
 - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
 - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV / AIDS.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2 HS lên bảng lên bảng trả lời các câu hỏi nội dung bài trước.
 - GV nhận xét ghi điểm.
3- Bài mới:
 a- Giới thiệu bài:
 b- Bài giảng:
 Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài: Nam hay nữ; Từ lúc mới sinh đến tuổi đậy thì.
 - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
 - Gọi một số em lên chữa bài.
- GV nhận xét các câu trả lời của HS.
 Hoạt động 2:Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
 - GV cho HS hoạt đông theo nhóm.
 - GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phòng chống bệnh viêm gan A trabg 43 SGK.
 - GV phân công các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng chống bệnh đó.
 - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc.
 - GV gọi các nhóm trình bày.
 - GV nhận xét khen ngợi những nhóm trình bày hay.
4- Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về xem lại bài và tập vẽ hoặc sưu tầm tranh ảnh nói vềvận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/AID, hoặc tai nạn giao thông) để chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.
 - Hát vui
 - 2 HS lần lượt lên bảng trả lời các cau hỏi:
- HS lắng nghe.
 - HS đọc SGKvà trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK trang 42.
 - 3 HS lên trả lời, các em khác nhận xét bổ sung.
 + Câu 1: Tuổi vị thành niên 10 – 19 tuổi. Tuổi dậy thì ở nữ từ 10 –15 tuổi. Tuổi dậy thì ở nam 13 –17 tuổi.
 + Câu 2: câu d) đúng: là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội
 + Câu 3: câu c) đúng: Mang thai và cho con bú.
 - HS chia làm 4 nhóm.
 + Nhóm 1: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét.
 + Nhóm 2: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng chống bệnh sốt xuất huyết.
 + Nhóm 3: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng chống bệnh viêm não.
 + Nhóm 4: Viết (hoặc vẽ) só đồ cách phòng tránh nhiễm HIV /AIDS.
 - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc.
 - Đại diện các nhóm lên treo sản phẩm của mình và cử người trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh.
SINH HOAÏT LỚP TUAÀN 10
I.Muïc tieâu: - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 10.
- Bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá cuûa baûn thaân.
- Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân.
II. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua
 + 3 tổ trưởng nhận xét
 + Lớp trưởng nhận xét
 * Neà neáp: - Ñi hoïc ñaày ñuû, ñuùng giôø.
- Duy trì SS lôùp toát.
- Neà neáp lôùp töông ñoái oån ñònh.
 * Hoïc taäp: 
- các bạn coù hoïc baøi vaø laøm baøi tröôùc khi ñeán lôùp.
- Moät soá bạn chöa chòu khoù hoïc ôû nhaø.
- Keát quaû thi GKI chöa cao.
 * Vaên theå mó:
- Thöïc hieän haùt ñaàu giôø, giöõa giôø vaø cuoái giôø nghieâm tuùc.
- Tham gia ñaày ñuû caùc buoåi theå duïc giöõa giôø.
- Thöïc hieän veä sinh haøng ngaøy trong caùc buoåi hoïc.
- Veä sinh thaân theå, veä sinh aên uoáng : toát.
 * Hoaït ñoäng khaùc:
- Sinh hoaït Ñoäi ñuùng quy ñònh.
- Thực hiện tiết kiệm điện , nước khá tốt.
III. Keá hoaïch tuaàn tôùi:
-Tieáp tuïc reøn ñoïc, reøn vieát ôû nhaø.
-Tham gia tích cöïc Hoäi thi văn nghệ.
- Döï thi báo tường và hội thi rung chuông vàng chào mừng 20-11 .
-Töï oân taäp kieán thöùc ñaõ hoïc 
-Chuaån bò chu ñaùo cho chöông trình hoïc cuûa tuaàn 11.
-Giöõ veä sinh caù nhaân, veä sinh aên uoáng.
-Tham gia tích cöïc trực nhật.
IV. Toå chöùc troø chôi: GV toå chöùc cho HS chôi “Hát đối”.
BUỔI CHIỀU
Hướng dẫn học
TIẾT 2-3 (57-59)
I- MỤC TIÊU:
- Ôn lại làm các bài tập về từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, đại từ.
- Biết tìm các thành ngữ, tục ngữ
- Biết viết bài van tả ngôi nhà theo yêu cầu 
- Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi HS lên bảng trả lời về từ đồng âm.
3- Bài mới:
 a-Giới thiệu bài:
 b-Bài giảng:
Tiết 1: Luyện từ và câu
 Bài 1:
 - GV gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
 - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.
 - Gv nhận xét
 Bài 2:
 - GV gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
 - GV yêu cầu HS làm bài miệng.
 - Gv nhận xét
 Bài 3:
 - GV gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
 - GV yêu cầu 1 HS làm bài.
 - Gv nhận xét
 Bài 4: - GV gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
 - GV yêu cầu 1 HS làm bài.
 - Gv nhận xét
 Bài 5:
 - GV gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
 - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.
 - Gv nhận xét
 Bài 6: - GV gọi HS đọc yêu cầu, nội dung của đề bài.
 - GV yêu cầu 1 HS làm bài.
 - Gv nhận xét
Tiết 3: tập làm văn 
- GV gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
 - GV yêu cầu tự làm bài vào vở 
 - Gv nhận xét bổ xung
4- Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiét học.
 - Hát vui.
 - 3 em lên bảng làm, mỗi em làm 1 bài.
 - HS lắng nghe.
 - HS đọc thầm trong SGK.
 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở 
 - HS đọc thầm trong SGK.
 - HS cả lớp làm vào vở.
 - 1 HS trả lời.
- HS đọc yc trong SGK.
 - 1 HS làm bài miệng, HS cả lớp làm vào vở 
- HS đọc yc trong SGK.
 - 1 HS làm bài miệng, HS cả lớp làm vào vở 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở 
- HS đọc yc trong SGK.
 - 1 HS làm bài miệng, HS cả lớp làm vào vở 
 - HS đọc thầm trong SGK.
- Hs làm bài
- một số hs đọc bài
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
DẠY GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH VĂN MINH
BÀI 2: THÂN THIỆN VỚI BẠN BÈ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ
I. MỤC TIÊU : 
1. Học sinh nhận thấy biết cách ứng xử thân thiện với bạn bè, nhường nhịn với em nhỏ.
2. Học sinh có kĩ năng :
- Biết cách chia sẻ, nhường nhịn đồ chơi, đồ dùng học tập, với bạn bè, em nhỏ.
- Quan tâm, giúp đỡ bạn bè, em nhỏ đúng lúc, đúng chỗ.
- Biết biểu hiện tình cảm quý mến một cách chân thành. 
3. Học sinh chủ động ứng xử thân thiện với bạn bè và nhường nhịn em nhỏ.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ trong sách HS. 
- Video clip có nội dung bài học (nếu có).
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 : Kiểm tra bài cũ 
Bước 1 : GV gợi mở cho HS nhắc lại kiến thức liên quan đến cách ứng xử với bạn bè và em nhỏ: 
Kể về việc làm:
	- Quan tâm giúp đỡ bạn 
	- Chia sẻ vui buồn cùng bạn 
	- Tình bạn 
Bước 2: GV nhận xét và dẫn dắt tới nội dung bài mới.
2.Bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi 
Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện phần Quan sát tranh, SHS trang 8, 9.
Bước 2 : HS trình bày kết quả. 
 GV kết luận nội dung theo từng tranh :
- Tranh 1 : Bạn nữ đang xem ca nhạc nhưng vẫn vui vẻ nhường em trai xem phim hoạt hình > Bạn biết nhường nhịn, yêu quý em. 
 - Tranh 2 : Hai bạn nữ thấy em nhỏ bị ngã đã kịp thời nâng em dậy, lời hỏi thăm rất tình cảm > Hai bạn đã biết cách giúp đỡ em nhỏ.
- Tranh 3 : Bạn nữ cho bạn nam mượn bút khi bút của bạn nam bị hỏng > Bạn nữ biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè đúng lúc.
- Tranh 4 : Các bạn nam tranh chỗ chơi của các em nhỏ, dọa nạt các em > Các bạn không nhường nhịn em nhỏ.
Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra nội dung lời khuyên, SHS trang 10.
Bước 4 : GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến 
Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 10.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
 GV kết luận từng trường hợp: 
Trung vui vẻ rủ em trai chơi cùng. > Trung biết cách quan tâm, chia sẻ với em nhỏ.
Tuấn mải xem ti vi, em gái hỏi bài bạn gắt gỏng không giúp. > Tuấn không có ý thức giúp đỡ em nhỏ.
Các bạn lớp 5A hào hứng biểu diễn chúc mừng ngày Tết thiếu nhi 1-6. > Các bạn chủ động quan tâm tới các em nhỏ.
Lan chỉ giúp đỡ bạn khi bạn cho mình một thứ gì đó. >Lan chưa có ý thức giúp đỡ bạn bè.
Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của HS.
Hoạt động 4 : Trao đổi, thực hành 
Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2, SHS trang 10.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
 GV kết luận từng trường hợp :
Khi thấy bạn Vũ bị ốm, Hùng đã sang thăm bạn, ân cần hỏi thăm bạn > Hùng biết cách quan tâm tới bạn bè.
Bạn Hằng không cho em bé hàng xóm mượn con búp bê > Hằng không có ý thức quan tâm tới em nhỏ.
Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của HS.
Hoạt động 5 : Trao đổi, thực hành 
Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 3, SHS trang 10 (GV có thể gợi ý cho HS xây dựng lời thoại thể hiện những lời nói, cử chỉ, thái độ đúng mực vừa được học).
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
 GV nhận xét và động viên HS theo từng tình huống.
Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của HS.
3,Củng cố - dặn dò 
- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện nội dung lời khuyên. 
- Chuẩn bị bài 3 : Thương người như thể thương thân.
Nêu miệng cá nhân.
Ghi bài.
QS tranh
Thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm nêu kết quả nội dung từng tranh.
Đọc lại lời khuyên SHS.
Theo dõi
Trao đổi theo bàn, nêu ý kiến của mình.
Nêu miệng nối tiếp ý kiến của cá nhân.
Liên hệ,nhận xét, bổ sung.
Hoạt động theo bàn, đại diện đóng vai thể hiện tình huống
1,2 Hs nhắc lại .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10 nguyet.doc