Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 12 năm học 2013

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 12 năm học 2013

 I. MỤC TIÊU

- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.

 II. CHUẨN BỊ

 GV: Tranh minh hoạ SGK

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 12 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÕ ho¹ch d¹y häc-D­¬ng V¨n Ba : 2012-2013 
TuÇn :12
 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 
Tập đọc
MÙA THẢO QUẢ
 I. MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.
 II. CHUẨN BỊ
 GV: Tranh minh hoạ SGK
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài
 * Luyện đọc
Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn
GV chú ý sửa lỗi phát âm 
- Gọi HS tìm từ khó đọc
- GV ghi bảng từ khó đọc và đọc mẫu
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 2
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc bài
- GV đọc mẫu 
* Tìm hiểu bài
H: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
H: cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? ( HS khá, giỏi nêu )
- HS nghe 
- 1 HS đọc to cả bài
- 3 HS đọc 
- HS nêu từ khó
- 3 HS đọc
- HS đọc cho nhau nghe
- 3 HS đại diện 3 nhóm đọc bài
- Lớp đọc thầm và thảo luận
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm.
+ các từ thơm , hương được lặp đi lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi hương đặc biệt
GV: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng hương thơm đặc biệt của nó. các từ hương, thơm lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả. 
- GV ghi ý 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa
H: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển nhanh?
GV ghi ý 2: Sự phát triển rất nhanh của thảo quả
H: Hoa thảo quả nảy ở đâu?
H: khi thảo quả chín rừng có gì đẹp?
H: đọc bài văn em cảm nhận được điều gì?
c. Thi đọc diễn cảm
 - 1 HS đọc toàn bài 
- GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc
- GV hướng dẫn cách đọc
- GV đọc mẫu
- HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc
- GV nhận xét ghi điểm
4. Củng cố-dÆn dß
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau
+ Qua một năm đã lớn cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm lan toả, , lấn chiếm không gian
+ Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây
+ Rừng rực lên những chùm quả đỏ chon chót, như chứa nắng, chứa lửa. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng . Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy
+Vẻ đẹp vµ sự sinh sôi của rõng thảo quả 
- 1 HS đọc to
- HS đọc cho nhau nghe
- 3 HS đại diện 3 nhóm thi đọc
Toán
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000,....
 I.MỤC TIÊU : 
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
 - Chuyển đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân .
 II. CHUẨN BỊ
 GV: bảng phụ HS: bảng con, SGK
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
-Ch÷a bµi tËp 2
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài : 
b. Phát triển bài
* Ví dụ 1
- GV nêu ví dụ : Hãy thực hiện phép tính 27,867 10.
- GV nhận xét phần đặt tính và tính 
- GV nêu : Vậy ta có :
27,867 10 = 278,67
- Hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10 :
+ Vậy khi nhân một số thập phân với 10 ta có thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào ?
* Ví dụ 2
- GV nêu ví dụ : Hãy đặt tính và thực hiện tính 53,286 100.
+ Vậy khi nhân một số thập phân với 100 ta có thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào ?
* Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,....
- GV yêu cầu HS học thuộc quy tắc ngay tại lớp.
*.Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét 
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm .
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
Bài 3 (Nếu còn thời gian làm tại lớp )
- GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài sau đó đi hướng dẫn HS kém. 
4.Củng cố -dÆn dß
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
1HS lên bảng thực hiện yêu cầu, 
HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
 27,867 
 X 10
 278,670
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
+ Khi nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số là được ngay tích.
- 1 HS lên bảng thực hiện phép tính, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
 53,286
 100
 5328,600
+ Khi cần tìm tích 53,286 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của 53,286 sang bên phải hai chữ số là được tích 5328,6 mà không cần thực hiện phép tính.
+ Khi nhân một số thập phân với 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy sang bên phải hai chữ số là được ngay tích.
-HS nªu sgk
- 3,4 HS nêu trước lớp.
3 HS lên bảng làm bài
HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- HS làm bài.
a.10,4dm = 104cm; b.12,6m= 1260cm
c.0,856m= 85,6cm; d.5,75dm= 57,5cm
Bài giải
10 l dầu hoả cân nặng là:
10 x 0,8 = 8 (kg)
Can dầu hoả cân nặng là:
8 + 1,3 = 9,3 (kg)
Đáp số: 9,3 kg
Đạo đức
KÍNH GIÀ YÊU TRẺ
 I. MỤC TIÊU
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép đối với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
 II. CHUẨN BỊ
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện 
sau đêm mưa
* Mục tiêu: 
* Cách tiến hành
1. GV đọc truyện Sau đêm mưa
2. HS kể lại truyện 
3. Thảo luận 
H: Các bạn đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé?
H: Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn?
 Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn?
- Gọi 3 HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 trong SGK
* Mục tiêu: HS nhận biết các hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ
* Cách tiến hành
- Yêu cầu HS làm bài tập 1
- Gọi HS trình bày ý kiến, nhận xét
- GV KL: các hành vi a, b, c, là những hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ
Hành vi d, chưa thể hiện sự quan tâm yêu thương chăm sóc em nhỏ.
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học
5. Hướng dẫn về nhà
- GV nêu
- HS nghe
- HS kể lại
+ Các bạn trong truyện để khỏi ngã
+ Bà cụ cảm ơn các bạn vì các bạn đã biết giúp đỡ người già và em nhỏ
+ Các bạn đã làm một việc tốt. các bạn đã thực hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta đó là kính già yêu trẻ. các bạn đã quan tâm giúp đỡ người già 
- HS đọc và làm bài tập 1
- HS trình bày ý kiến
¢m nh¹c
GV chuyªn d¹y
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012
Tập đọc
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
 I. MỤC TIÊU
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc để giúp ích cho đời.(thuộc hai khổ thơ cuối bài).
 II. CHUẨN BỊ
 GV: Tranh minh hoạ SGK
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG cña trß
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài mùa thảo quả
H: Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? vì sao?
H: Nội dung bài là gì?
- GV nhận xét ghi điểm
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 * Luyện đọc
- GV chia khổ thơ 
Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu .
 * Tìm hiểu bài
H: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
+ hành trình: chuyến đi xa, dài ngày, nhiều gian nan vất vả
+ Thăm thẳm: nơi rừng rất sâu 
H: Bầy ong bay đến tìm mật ở những nơi nào?
 Những nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?
+ Bập bùng: gợi tả màu hoa chuối đỏ như những ngọn lửa cháy sáng
H: Em hiểu câu thơ:" Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào." như thế nào?
H: Qua 2 dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều gì về công việc của bầy ong?
c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
- Tổ chức HS luyện đọc diễn cảmkhổ thơ cuối
- GV nhận xét ghi điểm
- Tổ chức HS đọc thuộc lòng
- GV nhận xét ghi điểm
 4. Củng cố
- Nêu nội dung
- Nhận xét tiết học
- 3 HS lần lượt đọc nối tiếp đoạn và trả lời câu hỏi 
- 1 HS đọc
- Bài chia 4 khổ thơ
- 4 HS đọc nối tiếp lần 1
- HS đọc từ khó
- 4 HS đọc nối tiếp lần 2
- HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc thầm bài thơ và câu hỏi 
+ Đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa, thời gian vô tận
- Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
- Nơi biển xa: Hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa
- Nơi quần đảo: loµi hoa nở như là không tên
+ Câu thơ muốn nói đến bầy ong rất chăm chỉ, giỏi giang, 
+ Muốn ca ngợi công việc của bầy ong. Bầy ong mang lại những mật ngọt cho con người cảm nhận được những mùa hoa đã tàn phai.
- 4 HS đọc và nêu cách đọc hay
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4
- HS thi đọc
- HS đọc thuộc lòng trong nhóm
- 3 HS thi (HS khá, giỏi thuộc hết bài)
- HS nêu
ThÓ dôc
GV chuyªn d¹y
Toán
LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU: 
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...
- Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.
- Giải bài toán có ba bước tính .
 II. CHUẨN BỊ
 GV: bảng phụ HS: bảng con, SGK
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài : 
b. Phát triển bài
Bài 1
a) GV yêu cầu HS tự làm phần a.
- GV hỏi HS : Em làm thế nào để được 
1,48 10 = 14,8 ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện 
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS : Vì phép tính có dạng 1,48 nhân với 10 nên ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của 1,48 sang bên phải một chữ số.
2 HS lên bảng làm bài, 
HS cả lớp làm bài vào vở 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV chữa bài và ghi điểm HS.
4. Củng cố 
- GV tổng kết tiết học
 5. Hướng dẫn về nhà
 Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để tự kiểm tra bài nhau.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, 
-HS cả lớp làm bài vào vở 
Bài giải
Quãng đường người đó đi được trong 3 h đầu là :
10,8 3 = 32,4 9km)
Quãng đường người đó đi được trong 4 giờ tiếp theo là :
9,52 4 = 38,08 (km)
Quãng đường người đó đi được dài tất cả là :
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
 Đáp số : 70,48km
HS về nhà làm bài 1b; 2c,d ; 4 ( HS yếu, TB làm bài 1b; 2c,d )
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 I. MỤC TIÊU
- Hiểu đúng nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.
Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu c ...  Thu chấm dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình của 3 HS 
H: hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người 
- Nhận xét HS học ở nhà .
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài 
- HS hoạt động nhóm
- 1 Nhóm làm vào giấy khổ to, dán bài lên bảng 
- Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh
- HS làm việc theo yêu cầu của GV
- HS nêu
- HS nghe
- HS đọc
- HS hoạt động nhóm 4
Những chi tiết tả đặc điểm ngoại hình của người bà:
+ mái tóc đen và dày kì lạ, phủ kín 2 vai , xoã xuống ngực , xuống đầu gối , mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn
+ Giọng nói: trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông , khắc sâu và dễ dàng vào trí nhớ của đứa cháu, dịu dàng, rực rỡ đầy nhựa sống như những đoá hoa.
+ Đôi mắt: hai con ngươi đen sẫm nở ra , long lanh, dịu hiền khó tả , ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui.
+ Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ.
H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả?
 Bài 2
- Tổ chức HS làm như bài tập 1
H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả?
H: Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn?
KL: Như vậy biết chọn lọc chi tiết tiêu biểu khi miêu tả sẽ làm cho người này khác biệt với mọi người xung quanh , 
4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
5. Hướng dẫn về nhà
- Dặn HS về nhà học tập cách miêu tả một người mà em thường gặp.
- Tác giả quan sát người bà rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà đẻ tả
- Tác giả q/sát kĩ từng h/đ của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa , đập...
- cảm giác như đang chứng kiến anh thợ làm việc và thấy rất tò mò, thích thú.
Toán
LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU: 
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính .
 II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn. HS: SGK
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài : 
b. Phát triển bài:
Bài 1
a) GV yêu cầu HS đọc yêu cầu phần a
- GV yêu cầu HS tự tính gía trị của các biểu thức và viết vào bảng.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a
b
c
(a b) c
a (b c)
2,5
3,1
0,6
(2,5 3,1) 0,6 = 4,65
2,5 (3,1 0,6) = 4,65
1,6
4
2,5
(1,6 4) 2,5 = 16
1,6 (4 2,5) = 16
4,8
2,5
1,3
(4,8 2,5) 1,3 = 15,6
4,8 (2,5 1,3) = 15,6
b) GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 ( Nếu còn T.gian làm tại lớp,)
4. Củng cố 
- GV tổng kết tiết học
5. Hướng dẫn về nhà
 Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) (28,7 + 34,5 ) 2,4 = 63,2 2,4 
 = 151,68
b) 28,7 + 34,5 2,4 = 28,7 + 82,8 
 = 111,5
Bài giải
Người đó đi được quãng đường là:
12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
 Đáp số: 31,25 km
Địa lí
CÔNG NGHIỆP
 I. MỤC TIÊU
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp :
+ Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,
+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,
- Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
 II. CHUẨN BỊ
 GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
- 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
+ Ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì? Phân bố chủ yếu ở đâu?
+ Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản?
Hoạt động 1
MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM CỦA CHÚNG
- GV tổ chức cho HS cả lớp báo cáo kết quả sưu tầm về các tranh ảnh chụp hoạt động sản xuất công nghiệp hoặc sản phẩm của ngành công nghiệp.
- GV nhận xét kết quả sưu tầm của HS, tuyên dương các em tích cực sưu tầm để tìm được nhiều ngành sản xuất, nhiều sản phẩm của ngành công nghiệp.
- HS trong lớp tiếp nối nhau báo cáo kết quả. Cách báo cáo như sau:
+ Giơ hình cho các bạn xem.
+ Nêu tên hình (tên sảm phẩm).
+ Nói tên các sản phẩm của ngành đó (hoặc nói tên ngành tạo ra sản phẩm đó).
+ Nói xem sản phẩm của ngành đó có được xuất khẩu ra nước ngoài không.
- HS cả lớp theo dõi GV nhận xét.
Hoạt động 2
TRÒ CHƠI "ĐỐI ĐÁP VÒNG TRÒN?"
- GV chia lớp thành 4 nhóm, chọn mỗi nhóm 1 HS làm giám khảo.
- GV nêu cách chơi: Lần lượt mội đội đưa câu hỏi cho đội bạn trả lời, theo vòng tròn, đội 1 đố đội 2, đội 2 đố đội 3, đội 3 đố đội 4, đội 4 đố đội 1. Chơi như vậy 3 vòng. Các câu hỏi phải hỏi về các ngành sản xuất công nghiệp, hoặc các sản phẩm của ngành này. Mỗi câu hỏi đúng tính 10 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm. Nếu đặt câu hỏi sai bị trừ 2 điểm, nếu trả lời sai bị trừ 2 điểm.
Khi kết thúc cuộc thi, đội nào có nhiều điểm nhất là đội thắng cuộc.
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- HS chia nhóm chơi.
- HS chơi theo hướng dẫn của GV.
Ví dụ về một số câu hỏi, câu trả lời:
1. Ngành khai thác khoáng sản nước ta khai thác được loại khoáng sản nào nhiều nhất (than).
2. Kể một số sản phẩm của ngành luyện kim (gang, thép,...)
3. Cá hộp, thịt hộp,... là sản phẩm của ngành nào? (Chế biến thuỷ, hải sản).
Hoạt động 3
MỘT SỐ NGHỀ THỦ CÔNG Ở NƯỚC TA
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trưng bày kết quả sưu tầm về các trang ảnh chụp hoạt động sản xuất thủ công hoặc sản phẩm của nghề thủ công.
- GV nhận xét kết quả sưu tầm của HS, tuyên dương các em tích cực sưu tầm để tìm được nhiều nghề sản xuất thủ công, nhiều sản phẩm của các nghề thủ công.
- GV hỏi: Địa phương ta có nghề thủ công nào?
- HS làm việc theo nhóm, dán hoặc ghi những gì mình biết về các nghề thủ công, các sản phẩm thủ công vào phiếu của nhóm mình.
- HS cả lớp theo dõi GV nhận xét.
- Một số HS nêu ý kiến.
Hoạt động 4
VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHỀ THỦ CÔNG Ở NƯỚC TA
- GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi và trả lời các câu hỏi sau:
+ Em hãy nêu đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta?
+ Nghề thủ công có vai trò gì đối với đời sống nhân dân ta?
4. Củng cố - Nhận xét tiết học
- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến:
+ Nghề thủ công ở nước ta có nhiều và nổi tiếng như: lụa Hà Đông; gốm sứ Bát Tràng, gốm Biên Hoà, chiếu Nga Sơn,...
+ Nghề thủ công tạo công ăn việc làm cho nhiều lao độg.
+ Tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ, dễ kiếm trong dân gian...
Chính tả
MÙA THẢO QUẢ
 I.MỤC TIÊU
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm dược bài tập 2a, 3a.
 II. CHUẨN BỊ
 GV: Các thẻ chữ theo nội dung bài tập HS: vở viết, bảng con
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng tìm các từ láy âm đầu 
- Nhận xét ghi điểm
 3. bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn nghe viết
* Trao đổi về nội dung bài văn
- Gọi HS đọc đoạn văn
H: Em hãy nêu nội dung đoạn văn?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó
- HS luyện viết từ khó
* Viết chính tả
* Soát lỗi 
- thu chấm
c. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a) 
- Tổ chức HS làm bài dưới dạng tổ chức trò chơi
+ các cặp từ :
- 3 HS lên làm , cả lớp làm vào vở
- Nghe
- HS đọc đoạn viết
+ Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy hoa kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt
+ HS nêu từ khó
+ HS viết từ khó: sự sống, nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, đỏ chon chót.
- HS viết chính tả
- HS thi theo hướng dẫn của GV
 Bài 3 Dßng 1 ®Òu chØ tªn c¸c con vËt
 Dßng 2 ®Òu chØ tªn c¸c loµi c©y
SINH HOAÏT LÔÙP tuÇn 12
 I. Muïc tieâu: Giuùp HS:
- Toång keát ñaùnh giaù tình hình hoïc taäp vaø thöïc hieän neà neáp tuaàn 12.
- Xaây döïng phöông höôùng hoaït ñoäng tuaàn 13. 
 II. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:
1. HÑ1: Lôùp tröôûng nhaän xeùt cuï theå veà caùc maët hoaït ñoäng tuaàn 12
- Caùc nhoùm nhaän xeùt veà h® T12; lôùp tröôûng nhaän xeùt: veà hoïc taäp, lao ñoäng, neà neáp, 
2. HÑ2: GV nhaän xeùt veà hoaït ñoäng tuaàn 12, keá hoaïch tuaàn 13
- Nhaän xeùt chung veà keát quaû hoïc taäp:
 ................................................................................................................................
 ..................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
- Nhaän xeùt chung veà neà neáp:
 ................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Nhaän xeùt veà caùc hoaït ñoäng, 
 ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Thi ñua chaøo möøng ngaøy nhaø giaùo Vieät Nam 20/11

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12 lop 5(2).doc