Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 13 - Trường Tiểu học B Yên Trung

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 13 - Trường Tiểu học B Yên Trung

I Mục tiêu: Giúp HS

- Luyện kĩ năng +; - ; x số thập phân, kết hợp nhân nhẩm một số thập phân với 10,10,1000,

- Sử dụng tính chất nhân một tổng với một số để nhân nhẩm.

- Luyện giải toán có lời văn.

II.Đồ dùng, thiết bị dạy học:

1.Giáo viên: VBT,bảng nhóm.

III Các hoạt động dạy học

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 13 - Trường Tiểu học B Yên Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tuần 13
Thứ hai ngày19 tháng 11 năm 2012
 Toán : ( tiết 61) Luyện tập chung
I Mục tiêu: Giúp HS
- Luyện kĩ năng +; - ; x số thập phân, kết hợp nhân nhẩm một số thập phân với 10,10,1000,
- Sử dụng tính chất nhân một tổng với một số để nhân nhẩm.
- Luyện giải toán có lời văn.
II.Đồ dùng, thiết bị dạy học:
1.Giáo viên: VBT,bảng nhóm.
III Các hoạt động dạy học
1: Bài cũ 
2.Giới thiệu bài
3.Luyện tập 
Bài 1: Tính :7’
+ Luyện kĩ năng + - x số thập phân.
Bài 2: Tính nhẩm :5’
+ Rèn kĩ năng tính nhẩm một số thập phânvới10,100,1000..
Bài 3: Giải toán
Tìm số tiền trả ít hơn khi mua 4,2 m vải.
Bài 4: ( a) 7’
+ Nhận biết tính chất nhân mọt tổng với một số.
( a+ b) x c= a xb + a x c
Bài 4(b) 8’
Vận dụng tính chất nhân một tổng với một số ,kếthợ với nhân nhẩm tính nhanh.
3: Củng cố – dặn dò:3’
Kết hợp nội dung bài luyện tập
-Dẫn dắt, nêu tên bài học và ghi bảng.
Hướng dẫn cả lớp làm bài tập
- Nêu nội dung bài tập 1
Cho cả lớp tự làm.
Gọi treo bài – nêu bài làm- cách làm.
Nhận xét
- Đổi chéo vở để kiểm tra
+ Nêu cách +- x số thập phân?
- Nêu nội dung bài 2
Cho tự làm VBT
Gọi nêu nối tiép kết quả- cách làm.
+ Để nhân nhẩm một số thập phân với 10,100.1000.. ta làm thế nào?
- Nêu nội dung bài tập 3
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
+ Muốn biết 4,2m vải cùng loại như thế thì ttrả ít hơn bao nhiêu đồng ta làm thế nào?
Cho tự làm - nêu bài – cách làm.
Nhận xét
- Nêu nội dung bài 4 ( a) 
Cho tự làm VBT- 2HS làm bảng nhóm
Gọi treo bài – nêu cách làm – kết quả.
+ So sánh kết quả của (a + b) x c và a x c + a x c .
+ Đây chính là tính chất gì? Phát biểu thành lời.
- Nêu nội dung bài tập 4(b).
YC vận dụng làm VBT
Gọi treo bài – nêu bài – cách làm.
Nhận xét
+ Để nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000.. ta làm thế nào?
Nhận xét giờ
1HS
Cả lớp-2HS làm bảng phụ 
Nêu bài – cách thực hiện
Nhóm 2
3HS
1HS
Cả lớp
Nối tiếp
Cá nhân
1HS
Cá nhân
2HS
Cả lớp - đại diện nêu bài- cách làm
Cá nhân
Cả lớp- 2HS làm bảng nhóm nêu bài – cách làm
Cá nhân
2HS 
1HS
Cả lớp-3HS làm bảng- nêu bài – cách làm
Cá nhân
Tin học: đ/c Hoàn dạy
Tập đọc: ( tiết 25) Người gác rừng tí hon
I Mục tiêu:giúp HS
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng,phù hợp với tâm lí của nhân vật.
 - Hiểu được một số từ ngữ: 
- ND: Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiêncủa 2 ông cháu đồng thời giáo dục ý thứclàm đẹp môi trườngtrong cuộc sống gia đình và xung quanh.
II- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
-ứng phó với căng thẳng(linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ)
-Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng
III- Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực:
-Thảo luận nhóm
-Tự bộc lộ
IV- Phương tiện dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
V- Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:3’
2- Dạy bài mới:
a) Khám phá:2’
b) Kết nối:
-Luyện đọc(10’) 
+Đọc to, rõ ràng, đúng từ khó 
-Tìm hiểu bài ( 12)
+ Bạn nhỏ và cha bạn đều là những người yêu rừng.
+ Những việc làm mưu trí của bạn nhỏ.
+ Bạn nhỏ là người yêu rừng,tôn trọng và bảo vệ tài sản chung.
*Nội dung.
c) Thực hành và luyện tập
- Luyện đọc diễn cảm.
Giọng đọc dồn dập lúc bắt cướp
-Đọc thi
d) Vận dụng:
3’
Không kiểm tra
-Treo tranh – giới thiệu bài
Đọc mẫu - YC cả lớp đọc thầm – chia đoạn.
-Gọi 3HS đọc nối tiếp ( 2 vòng ) kết hợp luyện đọc từ khó- giải nghĩa từ khó .
-Cho đọc cặp- nêu cách đọc – thể hiện
Treo bảng phụ luyện đọc diễn cảmđoạn 2
-Cho cả lớp đọc thầm đoạn 1
+ Cha bạn nhỏ làm nghề gì?
+ Giống cha bạn nhỏ có những đức tính gì?
+Theo lối cha đi gác bạn nhỏ đã phát hiện ra đièu gì?
- Nêu cách đọc hay đoạn văn- thể hiện.
-Đoạn văn 1 tác giả cho ta biết gì?
Gọi đọc đoạn 2
+ Kể tên những việc làm của bạn nhỏ?
+ Qua việc làm đó em thấy bạn nhỏ là người như thế nào?
+ Vì sao bạn nhỏ tham gia tự nguyện bắt trộm?
+ ý đoạn 2 tác giả muốn nói gì?
+ Để đọc hay đoạn này em cần đọc như thế nào?- thể hiện
Gọi 1 HS đọc toàn bài – nêu nội dung bài?
Nhận xét
Cho 2HS đọc nối tiếp- nêu cách đọc từng đoạn .
Gọi 1HS đọc toàn bài– nêu cách cách đọc toàn bài.
Cho đọc theo nhóm 4- cử đại diện đọc thi
Nhậnxét tuyêndương bạn đọc hay.
Gọi HS đọc toàn bài -nêu nội dung bài.
+ Em học tập những đức tính gì của bạn nhỏ ?
 Nhận xét giờ – chuẩn bị bài sau.
Quan sát
Nghe- đọc thầm
Cá nhân
Nối tiếp
Nhóm 2-đại diện thể hiện-nêu cách đọc.
Cả lớp nghe
Cả lớp nghe
Cả lớp đọc thầm
Cá nhân
2HS
1HS
1HS – thể hiện- nhận xét 
Cá nhân
1HS đọc to
2HS
Cá nhân
2HS ,nhận xét
1HS
3HS đọc nối tiếp- nêu cách đọc
Cá nhân
Nối tiếp nêu cách đọc ,thể hiện.
1HS
Đọc nhóm 4- đại diện đọc –nhận xét 
Cá nhân
Nối tiếp
Đạo đức : ( tiết 13 ) Kính già yêu trẻ
I Mục tiêu: Giúp HS 
- Lựa chọn những tình huống để thể hiện đúng kính già yêu trẻ.
- Biết nhớ những ngày dành cho người già,trẻ nhỏ.
- Thực hiên tốt chủ đề.
II- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
Kĩ năng tư duy phê phán
-Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em
-Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội
III- Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực:
-Thảo luận nhóm
-Xử lí tình huống
-Đóng vai
IV- Phương tiện dạy học:
- Trang phục 
V- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Dạy bài mới:
a) Khám phá:2’
b) Kết nối:
- BT2/ SGK
- BT3/ SGK
c) Thực hành và luyện tập:5’
d) Vận dụng: 3’
- Kết hợp trong giờ học
-Dẫn dắt, nêu tên bài học và ghi bảng.
Chia lớp theo nhóm 4 và phát phiếu học tập ghi tình huống cho từng nhóm
( BT2/ SGK)
Gọi đại diện nhóm đọc tình huống của nhóm mình giải quyết.
Gọi thể hiện
Nhận xét – phỏng vấn
- YC tìm các giải quyết tốt hơn.
Nhận xét => chọn cách tốt ưu nhất.
- Nêu nội dung bài tập 3
Chia nhóm thảo luận theo nhóm 4
Gọi đại diện nhóm trả lời nối tiếp.
Nhận xét
+ Ngày 1-6 và 1 – 10 địa phương em có tổ chức những hoạt động gì ?
+ Hoạt động đo nhằm mục đích gì?
Nhận xét
- Tìm những câu ca dao tục nhữ thể hiện kính già ,yêu trẻ?
- Bản thân em đã làm được gì ? Chưa làm được gì ?
Nhận xét => kết luận=> ghi nhớ
Nhận xét giờ
Về nhóm
Thảo luận làm bài
Đại diện nhóm báo cáo
Về nhóm
Thảo luận làm bài
Đại diện nhóm báo cáo
nêu cá nhân
hs trả lời
Nối tiếp nêu
Nối tiếp nêu
khoa học
nhôm
I. Mục tiêu: 
	Giúp HS
	- Kể tên được một số đồ dùng, máy móc làm bằng nhôm trong đời sống.
	- Nêu được nguồn gốc của nhôm, hợp kim của nhôm và tính chất của chúng.
	- Biết cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm có trong nhà. 
II.Đồ dùng, thiết bị dạy học:
1.Giáo viên:
	- Hình minh hoạ trang 52, 53 SGK.
	- HS chuẩn bị một số đồ dùng: thìa, cặp lồng bằng nhôm thật.
	- Phiếu học tập kẻ sẵn bảng thống kê nguồn gốc, tính chất của nhôm (đủ dùng theo nhóm), 1 phiếu to.
	- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:5’
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước, sau đó nhận xét cho điểm từng HS.
- 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi.
2. Giới thiệu bài.2’
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- HS lắng nghe, ghi tên bài vào vở
3.Một số đồ dùng bằng nhôm
10’
- Tổ chức cho HS làm việc trong nhóm.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm cùng nêu tên các đồ vật, đồ dùng, máy móc làm bằng nhôm cho bạn thư ký ghi vào phiếu.
- HS cùng trao đổi, thống nhất.
4.So sánh nguồn gốc và 
tính chất giữa nhôm và hợp kim của nhôm
20’
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS, sau đó yêu cầu trả lời các câu hỏi.
- Nhận đồ dùng học tập và hoạt động theo nhóm.
- 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, cả lớp bổ sung và đi đến thống nhất.
- Trao đổi và tiếp nối nhau trả lời.
5. Củng cố, dặn dò:3’
- GV nêu câu hỏi.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở và sưu tầm các tranh ảnh về hang động ở Việt Nam.
- HS nêu theo hiểu biết về cách sử dụng đồ dùng nhôm trong gia đình mình.
Kể chuyện: ( tiết 13) Kể chuyện được chứng kiến được tham gia
 I Mục tiêu:
1 Rèn kĩ năng nói:
-Chọn một trong hai đề có nội dung bảo vệ môi trường.
- -Lời kể rõ ràng, tự nhiên; biết kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động.
2. Rèn kĩ năng nghe:Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng, thiết bị dạy học:
1.Giáo viên:Bảng phụ ghi 2 đề 
III Hoạt động dạy học
1.Bài cũ:5’
2.Giới thiệu bài:2’
3.Tìm hiểu đề:10’
.Xác định nội dung và yêu cầu của đề bài
.Tìm hiểu gơị ý bài
4.Kể chuyện:20’
Lập dàn ý
Kể theo nhóm 4- ý nghĩa câu chuỵên
Kể thi
5.Củng cố – dặn dò: 3’
-Kể lại câu chuyện đã chuẩn bị ở tiết học trước.
Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu yêu cầu, mục đích giờ học và ghi đầu bài.
-Treo bảng phụ ghi đề- Đọc
- Đọc đề bài sách giáo khoa.
-Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nội dung câu chuyện cần kể đảm bảo yêu cầu gì?
Gạch chân từ quan trọng.
- Đọc gợi ý sách giáo khoa.
+ Kể những hành vi bảo vệ môi trường?
Nhận xét
- Câu chuyện của em được kể theo trình tự nào?
- YC lập dàn bài.
Cho kể theo nhóm 4- trao đổi với nhau nghe nội dung , ý nghĩa câu chuyện mình kể
- Quan sát; giúp đỡ uốn nắn.
Gọi kể thi trước lớp – Nêu ý nghĩa âu chuyện mình kể trước lớp
Chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất
Nhận xét
Nhận xét giờ học.
Về kể cho người thân nghe
1HS
Quan sát đọc thầm
2HS
Cá nhân
Quan sát
2HS
Nối tiếp
Cá nhân
Cả lớp
Nhóm 2,đại diện kể
4HS- nhận xét
Cả lớp 
Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012
Toán : ( tiết 62) Luyện tập chung
I Mục tiêu: Giúp HS
- Luyện kĩ năng + - x số thập phân, kết hợp nhân nhẩm một số thập phân với 10,10,1000,
- Thực hiện biểu thức,tính thuận tiện.
- Luyện giải toán có lời văn.
II.Đồ dùng, thiết bị dạy học:
1.Giáo viên: VBT,bảng nhóm.
III Các hoạt động dạy học
1: Bài cũ 
2: Bài luyện tập 
Bài 1: Tính :7’
+ Luyện kĩ năng + - x số thập phân.
Bài 2: Tính bằng hai cách 
+ vận dụng tính chất nhân một tổng với mọt số ,hiệu với một số ....
Bài 3: GiảI toán
+ Rèn kĩ năng + - x số thập phân.
Bài 4: Tìm x
+ Tìm nhanh kết quả ,kết hợp rèn kĩ năng so sánh số thập phân.
3: Củng cố – dặn dò:3’
Kết hợp nội dung bài luyện tập
Hướng dẫn cả lớp làm bài tập
- Nêu nội dung bài tập 1
Cho cả lớp tự làm.
Gọi treo bài – nêu bài làm- cách làm.
Nhận xét
- Đổi chéo vở để kiểm tra
+ Nêu cách +- x  ... 203
- Đọc đề.
a) 22,44 18 b) 43,19 21
 4 4 1,24 1 19 2,05
 84 14
 12 
- Còn lại 12 không chia được cho 18 
- Còn lại 14 không chia được cho 19
- Số dư 
-Đọc đề .
a) 26,5 25 b) 12,24 20
 15 1,06 24 0,612
 150 40
 0 0
- Nhắc lại
- Đọc đề .
+ Toán liên quan đến đại lượng tỉ lệ
+ Rút về đơn vị 
Giải
Một bao gạo cân nặng là :
243,2 : 8 = 30,4 (kg)
12 bao gạo nặng là :
30,4 x 12 = 364,8 (kg)
 Đáp số : 364,8 kg
khoa học
đá vôi
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
	- Kể được tên một số vùng núi đá vôi, hang động ở nước ta.
	- Nêu được ích lợi của đá vôi.
	- Tự làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
II.Đồ dùng, thiết bị dạy học:
1.Giáo viên:
	- HS sưu tầm các tranh ảnh về hang, động đá vôi.
	- Hình minh hoạ trong SGK trang 54.
	- Một số hòn đá, đá vôi nhỏ, giấm đựng trong các lọ nhỏ, bơm tiêm.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:5’
- GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
- HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi.
2.Giới thiệu bài :2’
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- HS lắng nghe, ghi tên bài vào vở
3.Một số vùng núi đá vôi của nước ta:
5’
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 54 SGK, đọc tên các vùng núi đá vôi đó.
- Hỏi: Em còn biết ở vùng nào nước ta có nhiều đá vôi và núi đá vôi.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc.
- Tiếp nối nhau kể tên những địa danh mà mình biết.
4.Tính chất của đá vôi
10’
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, cùng làm thí nghiệm.
- Qua 2 thí nghiệm trên, em thấy đá vôi có tính chất gì?
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm cùng làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
- HS nêu.
5.ích lợi của đá vôi
10’
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Đá vôi được dùng để làm gì?
- Gọi HS trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh lên bảng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối nhau trả lời.
6. Củng cố, dặn dò:3’
- Muốn biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không, ta làm thế nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở và chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước
I - Mục tiêu
 - HS biết:Ngày 19 - 12 - 1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
- Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
II.Đồ dùng, thiết bị dạy học:
1.Giáo viên:
- 2 tranh trong SGK phóng to, t liệu lịch sử.
III - Các hoạt động dạy - học:
1.Bài cũ:
5’
2.Giới thiệu bài: 2’
3.Âm mưu của thực dân Pháp.
10’
4.Lời kêu gọi toàn Quốc kháng chiến của Chủ Tịch HCM và lòng quyết tâm kháng chiến của nhân dân ta.
20’
5.Củng cố - Dặn dò:3’
- Con hãy nêu những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám?
- Chúng ta đã vượt qua những khó khăn đó như thế nào?
- Giặc Pháp quay súng trở lại xâm lược nước ta, quyết không chịu làm nô lệ. Nhân dân ta hưởng ứng lời kêu gọi toàn quê kháng chiến của Bác Hồ đã anh dũng đứng lên đánh đuổi giặc Pháp xâm lược hôm nay chúng ta cùng học bài "Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước"
- Nêu những dẫn chứng về âm mưu chứng tỏ giặc Pháp muốn cướp nước ta một lần nữa?
- Con hiểu thế nào là tối hậu thư?
- Trước âm mưu của thực dân Pháp nhân dân ta đã làm gì?
- Các nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm.
- Con hãy trình bày lại lời kêu gọi toàn Quốc kháng chiến của Chủ Tịch HCM. 
- Bật băng cho HS nghe
- Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì?
- Con hãy kể lại cuộc chiến đấu dũng cảm của các chiến sĩ Vệ quốc quân và nhân dân Thủ đô.
- ở Huế và Đà Nẵng nhân dân ta chiến đấu dũng cảm như thế nào?
- Không khí chiến đấu trong cả nước sôi nổi như thế nào?
- Con hãy nêu các địa danh lịch sử của Hà Nội trong thời kỳ đầu toàn quốc kháng chiến.
- Qua bài này các con có suy nghĩ gì?
- Về nhà học thuộc bài về tìm hiểu thêm về lịch sử của Hà Nội hoặc các địa phương khác trong thời kỳ Cách mạng 1946.
- Chuẩn bị bài 14: Thu - đông 1947 Việt Bắc "mồ chôn giặc Pháp"
- 2 HS lên bảng
- HS lắng nghe ghi tên bài vào vở.
- Thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên báo cáo
- HS nghe băng ghi âm.
- HS giới thiệu.
Luyện tiếng việt:
 Tìm ý, làm dàn ý bài văn tả người.
I.Mục tiêu
- Củng cố cho HS kĩ năng tìm ý ,làm dàn ý bài văn tả người
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ
2.Giới thiệu bài
3.Tìm hiểu đề
4.QS ,tìm ý
5.Trình bày miệng 
6.Củng cố –dặn dò
- Kết hợp trong giờ học
-Dẫn dắt, nêu tên bài học và ghi bảng.
Cho H đọc đề bài
-Đề bài yc tả ai?
Tả người đó trong hoàn cảnh nào?
Nd tả bao gồm những mặt nào?
Trọng tâm tả là gì?
Cho H đọc và tự làm
Gv theo dõi
Gợi ý cho H làm theo đúng trình tự ,đủ bố cục,từ ngữ phải sát hợp
Chú ý làm bật hình dáng,tính tình của đối tượng được tả
Cho H nối tiếp đọc bài làm của mình
Gv hd cả lớp nx,sửa bổ sung
Nxét tiết học
-Tả cô giáo(thầy giáo)đã dạy em những năm học trước
-Tả hình dáng,tính tình
-H làm 
-H nối tiếp trình bày
H nxét
Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012
tập làm Văn
luyện tập tả người
(Tả ngoại hình)
I- Mục tiêu
	1. Củng cố kiến thức về đoạn văn.
	2. HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
II.Đồ dùng, thiết bị dạy học:
1.Giáo viên:
VBT TV5, tập I
Bảng phụ, phấn màu.
Dàn ý bài văn tả một người em thường gặp; kết quả quan sát và ghi chép.
III- Các hoạt động dạy- học
1. kiểm tra bài cũ
- Trình bày dàn ý đã làm và đã sửa ở tiết trước.
- 3 HS thực hiện.
2. Giới thiệu bài
2’
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
30’
4.Củng cố, dặn dò:3’
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- GV nêu mục tiêu của giờ học.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài và 4 gợi ý trong SGK.
- Gọi 1-2 HS đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.
- Treo bảng phụ ghi gợi ý 4, gọi HS đọc.
- GV nhắc:
+ Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
+ Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình của người em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
+ Sắp xếp các câu trong đoạn cho hợp lí.
- GV nhận xét.
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt
- Lắng nghe ghi tên bài vào vở.
- 2 hoặc 4 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK.
- Đọc gợi ý.
- Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp viết đoạn văn.
- Nối tiếp nhau đọc.
- Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.
Toán
CHIA MộT Số THậP PHÂN CHO 10 , 100 ,1000
I. Mục tiêu
	Giúp h/s :
	- Nắm được quy tắc chia một số thập phân cho 10 , 100, 1000 , .
	- Biết vận dụng các kiến thức trên để giải toán.
II.Đồ dùng, thiết bị dạy học:
1.Giáo viên:
	- Bảng phụ ghi nội dung BT1 phần a và b
III. Các hoạt động dạy - học
1. Bài cũ
5’
2.Giới thiệu bài :2’
3. Hình thành quy tắc chia một số TP cho 10 , 100, 1000 , ...
10’
4. Thực hành
20’
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính
Bài 3: Giải toán
5. Củng cố dặn dò :3’
- Gọi h/s nêu quy tắc chia một số TP cho một số tự nhiên?
- Nhận xét – Ghi điểm .
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- Nêu VD1 : 213,8 : 10 = ?
- Gọi 1h/s lên bảng thực hiện phép chia, lớp làm vào nháp .
- Em có nhận xét gì về kết quả phép chia với số TP đã cho ?
- Tương tự g/v giới thiệu VD2
89,13 : 100 = ?
- Gọi 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào nháp. So sánh kết quả phép chia với số TP đã cho .
- Qua 2 VD trên em hãy nêu quy tắc chia số TP cho 10 , 100 , 1000 , .
- G/v chốt như sgk và gọi một số h/s nhắc lại.
- Cho h/s đọc y/c đề .
- Cho h/s trả lời miệng từng bài .
- Treo đáp án phần a,b 
- Nhận xét – Chữa bài .
- Cho h/s đọc y/c đề .
- Cho h/s làm vào vở, đổi vở kiểm tra chéo ; gọi 2 h/s lên bảng làm.
+ Khi nhân một số TP với 0,1 và khi chia số đó cho 10 thì kết quả như thế nào ?
- Nhận xét – Chữa bài .
- Cho h/s đọc y/c đề .
- Cho h/s tự làm vào vở, 1 h/s làm trên bảng lớp.
- Nhận xét – Chữa bài .
- Nêu quy tắc chia một số TP cho 10 , 100 , 1000, .
- Về nhà học bài.
- Trả bài .
- Ghi vở.
- Thực hiện phép chia
* 213,8 : 10 = 21,38
- Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang bên trái 1 chữ số ta cũng được kết quả là 21,38
* 89,13 : 100 = 0,8913
- Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 89,13 sang bên trái 2 chữ số 0 ta cũng được kết quả là 0,8913
- Nêu quy tắc như sgk
- Nhắc lại .
- Đọc đề .
a) 4,32 ; 0,065 ; 4,329 ; 0,01396
b) 2,37 ; 0,207 ; 0,0223 ; 0,9998
- Đọc đề 
a) 12,9 : 10 = 1,29
 12,9 x 0,1 = 1,29
Vậy 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1
- Một số TP nhân với 0,1 hoặc chia cho 10 được kết quả bằng nhau.
b) 123,4 : 100 = 1,234
 123,4 x 0,01 = 1,234
Vậy 123,4 : 10 = 123,4 x 0,01
c) 5,7 : 10 = 0,57
 5,7 x 0,1 = 0,57
Vậy 5,7 : 10 = 5,7 x 0,1
d) 87,6 : 100 = 0,876
 87,6 x 0,01 = 0,876
Vậy 87,6 : 10 = 87,6 x 0,01
- Đọc đề 
Giải
Số gạo đã lấy ra là :
537,25 : 10 = 5,3725 (tấn)
Số gạo còn lại trong kho là :
537,25 –53,725 = 483,525 (tấn)
 Đáp số : 483,525 tấn
Tin học: đ/c Hoàn dạy
Chính tả: ( tiết 13) Hành trình của bầy ong
I.Mụctiêu: Giúp HS 
-Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn thơ “Hành trình của bầy ong” 2 khổ thơ đầu.
-Ôn luyện cách viết phân biệt x/s và at/ac.âm cuối t/c
II.Đồ dùng, thiết bị dạy học:
1.Giáo viên:
 Vở bài tập TV5 tập 1; Bảng phụ.
III. các hoạt động dạy học
1Bài cũ ( 3’)
2.Giới thiệu bài
3.Hướng dẫn viết:10’
- Nội dung
-Luyện viết từ khó, chữ viết hoa
Cách trình bày, tư thế ngồi viết
4.Viết bài:15’
-Chấm bài
5.Luyện tập:12’
Bài 2 : Phân biệt s/x và âm cuối t/c
6.Củng cố- dặn dò:2’
 Nhận xét bài 12
Nêu yêu cầu – nhiệm vụ giờ học 
Giáo viên đọc bài viết 1lần
YC cả lớp đọc thầm đoạn viết.
- Nêu phẩm chất đáng quý của bầy ong?
Nhận xét
-Em thấy trong đoạn này, những từ ngữ nào chúng ta viết hay bị sai?
Gọi 2HS lên bảng viết- sửa.
? Khi viết những từ ngữ nào chúng ta phải viết hoa?
- Để trình bày bài viết cho đẹp ta trình bày như thế nào?
Nêu lại tư thế ngồi viết.
 Đọc chậm 
Đọc chậm để soát lỗi
Thu 5 bài chấm- nhận xét.
 Nhận xét – sửa lỗi- tuyên dương bạn viết tốt.
Gọi đọc nội dung bài tập 2
+ Bài YC gì?
Cho tự làm VBT- Làm bảng phụ
Gọi treo bài – nêu bài 
Cho đổi chéo kiểm tra.
Cho đọc lại từ tìm được và sửa những từ đọc sai
Nêu nội dung giờ học
 Nhận xét giờ – Về luyện viết và nói chính xác
Nghe – quan sát.
Cả lớp nghe
Cả lớp đọc thầm
Nối tiếp
Nối tiếp
2HS viết bảng- lớp viết nháp- sửa
1HS
Cá nhân
2HS
Cả lớp viếtvở
Cả lớp soát lỗi
5HS
1HS
Cả lớp làm bài
treo bài ,nêu bài
Nhóm 2
Cá nhân
1HS

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13lop 5.doc