I. Mục tiêu:
- Phát âm đúng tên người dân tộc. Biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn
- Nội dung: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cố giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
- Giáo dục về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác.
- Giáo dục học sinh luôn có tấm lòng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn 3.
III. Các hoạt động dạy học
TUẦN 15 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011 Chào cờ Tập đọc BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục tiêu: - Phát âm đúng tên người dân tộc. Biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn - Nội dung: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cố giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3) - Giáo dục về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác. - Giáo dục học sinh luôn có tấm lòng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn 3. III. Các hoạt động dạy học -Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ : (2-3p) - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi điều gì ? - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2- Dạy bài mới : (33-34p) 1- Giới thiệu bài : - Cho HS quan sát tranh minh họa và mô tả cảnh vẽ trong tranh. 2:Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc GV chia đoạn:4 đoạn - Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng đoạn của bài (2 lượt). - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . - Hướng dẫn đọc các từ khó: chật ních, Chư Lênh, Rok, thật sâu - Gọi HS đọc phần Chú giải . - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài : - GV chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu các em đọc thầm bài, trao đổi và trả lời các câu hỏi cuối bài. + Cô giáo Y Hoa đến Chư Lênh làm gì? + Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo Y Hoa như thế nào ? + Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem ? Vì sao cô viết chữ đó? + Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu qúy “cái chữ” ? + Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây như thế nào ? + Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ? + Bài văn cho em biết điều gì ? - Ghi nội dung chính của bài lên bảng. - Kết luận : Nhắc lại nội dung chính. 3:Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3-4 + Treo bảng phụ có viết đoạn văn. + Đọc mẫu. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm HS. 3- Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Về ngôi nhà đang xây - 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ, lần lượt trả lời các câu hỏi. - Nhận xét. - Tranh vẽ ở một buôn làng, mọi người dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một cô giáo trẻ. - 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng + HS 1 : Căn nhà sàn chật ... dành cho khách qúy. + HS 2 : Y Hoa đến ... chém nhát dao. + HS 3 : Già Rok xoa tay ... xem cái chữ nào ! + HS 4 : Y Hoa lấy trong túi ... chữ cô giáo - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Làm việc theo nhóm + Để dạy học. + Trang trọng và thân tình. Họ đến chật ních ngôi nhà sàn. + Cô viết chữ “Bác Hồ”. Hoï mong muoán cho con em cuûa daân toäc mình ñöôïc hoïc haønh, thoaùt khoûi ngheøo naøn, laïc haäu, xaây döïng cuoäc soáng aám no haïnh phuùc. + Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo. + Cô giáo Y Hoa rất yêu qúy người dân ở buôn làng, cô rất xúc động, tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ. + Cho thấy : · Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết. · Người Tây Nguyên rất qúy người, yêu cái chữ. · Người Tây Nguyên hiểu rằng : chữ viết mang lại sự hiểu biết, ấm no cho mọi người. + Người dân Tây Nguyên đối với cô giáo và nguyện vọng mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi mù chữ, đói nghèo, lạc hậu. - 2 HS nhắc lại nội dung chính, cả lớp ghi vào vở. Lắng nghe. - 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - HS nhận xét + Theo dõi GV đọc mẫu -Luyện đọc theo cặp - 3 HS thi đọc diễn cảm. Âm nhạc (GV chuyên dạy) Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có liên quan đến chia STP cho STP. - BT 1d, 2b,c, 4: hskg II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: (2-3p) Gọi 1 học sinh nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân. Gọi 1 học sinh thực hiện tính phép chia: 75,15 : 1,5 =...? Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới :(32-34p) a/Giới thiệu bài: b/Luyện tập: Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Cho học sinh cả lớp làm vào bảng con. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Bài 2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Cho học sinh tự làm bài và trình bày cách làm. - Học sinh làm bài vào vở và gọi 1hs lên bảng làm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Bài 3:Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Học sinh tự tóm tắt bài và giải bài toán vào vở. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . *Baøi 4 : SGK trang 72 - Yeâu caàu Hs ñoïc ñeà .Höôùng daãn daønh cho HS khaù gioûi - GV hỏi : Để tìm số dư của 218 : 3,7 chúng ta phải làm gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào ? - GV yêu cầu HS đặt tính và tính. - GV hỏi : Vậy nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương thì số dư của phép chia 218 : 3,7 là bao nhiêu ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 3/Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại quy tắc chia. - Dặn học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - Giáo viên nhận xét tiết học. - HS nêu quy tắc. - 1 HS lên bảng thưc hiện, cả lốp tính bảng con. - HS lắng nghe. Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh làm và trình bày cách làm. Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài và trính bày cách làm. x ´ 1,8 = 72 x = 72 : 1,8 x = 40 Cách làm : Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh làm và trình bày cách làm. 1 em l àm bảng phụ. Bài giải Một lít dầu hoả cân nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Số lít dầu hoả cân nặng là: 5,32 : 0,76 = 7 ( lít) Đáp số : 7 lít - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - Chúng ta phải thực hiện phép chia 218 : 3,7 - Thực hiện phép chia đến khi lấy được 2 chữ số ở phần thập phân - HS đặt tính và thực hiện phép tính - HS : Nếu lấy hai chữ số ở phần thập phân của thương thì 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033) - Học sinh nhắc lại quy tắc chia. - Học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Đạo đức TOÂN TROÏNG PHUÏ NÖÕ ( tieát 2) I. Mục tiêu: - Neâu ñöôïc vai troø cuûa phuï nöõ trong gia ñình vaø ngoaøi xaõ hoäi. - Neâu ñöôïc nhöõng vieäc caàn laøm phuø hôïp vôùi löùa tuoåi theå hieän söï toân troïng phuï nöõ. - Toân troïng quan taâm, khoâng phaân bieät ñoái xöû vôùi chò em gaùi, baïn gaùi vaø ngöôøi phuï nöõ khaùc trong cuoäc soáng haèng ngaøy. *KNS: Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ); kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ và kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người bà, mẹ,chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội. II. Chuẩn bị Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát nói về người phụ nữ Việt Nam III.Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra : - Gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2. Luyện tập thực hành. Hoạt động 1: Xử lí tình huống *KNS: kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ và kĩ năng giao tiếp - Gv cho học sinh hoạt động nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận hai tình huống trong bài 3 sách giáo khoa . - Nêu cách xử lí tình huống và giải thích vì sao chọn cách xử lí tình huống đó. - Đại diện nhóm trình bày,cách giải quyết các tình huống. - Gv hỏi : Cách xử lí của các nhóm đã thể hiện sự tôn trọng và quyền bình đẳng của phụ nữ chưa? Hoạt dộng 2: Làm BT4 SGK. - Gv cho học sinh làm theo nhóm vào phiếu bài tập. - Đại diện nhóm trình bày. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Gv kết luận : Phụ nữ Việt Nam kiên cường, gan dạ, giàu nghị lực, giỏi việc nước, đảm việc nhà. Hoạt động 3 : Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. - Gv hỏi :Em có suy nghĩ gì của em về người phụ nữ Việt Nam? - Học sinh đại diện các nhóm lên trình bày một câu chuyện hoặc bài hat , bài thơ...ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. 3. Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại những hành vi tôn trọng phụ nữ. - Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau : Hợp tác với những người xung quanh. - 1-2 HS thực hiện yêu cầu. Bài 3: Tình huống 1: Chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì chọn bạn ấy, không nên chọn bạn ấy chỉ vì lí do là con trai. Chọn cách giải quyết trên vì trong xã hội thì con trai và con gái đều có quyền bình đẳng như nhau. Tình huống 2: Em sẽ gặp riêng bạn Tuấn và phân tích cho bạn hiểu phụ nữ hay nam giới đều có quyền bành đẳng như nhau. Việc làm của bạn là thể hiện sự không tôn trọng phụ nữ. Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình, Tuấn nên lắng nghe ý kiến của các bạn ấy. + Cách giải quyết của các nhóm đã thể hiện được quyền bình đẳng giữa nam và nữ. Thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. Bài 4 - Mỗi nhóm 4 học sinh . Phiếu bài tập và đáp án. Khoanh tròn trước chữ cái có câu trả lời đúng. 1/Những ngày dành riêng cho phụ nữ là : a. 20-10 b.8-3 c. 2-9 2/ Tổ chức dành riêng cho phụ nữ là: a. Câu lạc bộ nữ doanh nhân. b. Hội phụ nữ. c. Hội sinh viên. Đáp án : Bài 1 là câu a và câu b. Bài 2 là câu a và b. - Ngày 8-3 là ngày quốc tế phụ nữ. Ngày 20-10 là ngày phụ nữ Việt Nam.Hội phụ nữ, câu lạc bộ nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. - HS lắng nghe. - Học sinh đại diện các nhóm lên trình bày. - Học ghi nhớ Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011 Chính tả (Nghe - viết) BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bầy đúng hình thức văn xuôi . - Làm được bài tập 2a, bài tập 3b II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm. - Bảng phụ viết BT 2a. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh làm lại bài tập 2a của tiết trước. - Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới: a/Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết một doạn tro ... . + Từ ngữ chỉ các anh em dân tộc trên đất nước ta : Tày, Kinh, Nùng, Thái, Mường... Bài 2: HS thảo luận nhóm 4 Nhóm 1,2:Tục ngữ và thành ngữ nói về quan hệ gia đình là: - Chị ngã em nâng. - Con có cha như nhà có nóc. - Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra... Nhóm 3:Tục ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò là: Không thầy đố mày làm nên. Kính thầy yêu bạn. Tôn sư trọng đạo. Nhóm 4: Tục ngữ và thành ngữ, ca dao nói về quan hệ bạn bè là : Học thầy không tầy học bạn. Buôn có bạn bán có phường. Bạn bè con chấy cắn đôi. Bài 3:Học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh làm bài và trình bày kết quả. Nhóm 1: Từ ngữ miêu tả mái tóc là: đen nhánh, đen mượt, hoa râm, muối tiêu, bạc phơ, mượt mà, óng ả, lơ thơ... Nhóm 2: Từ ngữ miêu tả đôi mắt là: đen láy, đen nhánh, bồ câu, linh hoạt, lờ đờ, láu lỉnh, mơ màng... Nhóm 3: Từ ngữ miêu tả khuôn mặt là: bầu bĩnh, trái xoan, thanh tú, đầy đặn, phúc hậu... Nhóm 4: Từ ngữ miêu tả làn da là: trắng trẻo, hồng hào, ngăm ngăm, ngăm đen, mịn màng... Nhóm 5: Từ ngữ miêu tả vóc người là: vạm vỡ, mập mạp, cân đối, thanh mảnh, dong dỏng, thư sinh... Bài 4: học sinh làm bài và trình bày doạn văn. Vídụ : Bà em năm nay đã bước sang tuổi 60 nhưng mái tóc bà vẫn còn đen nhánh. Khuôn mặt của bà đã có nhiều nếp nhăn. Đôi mắt của bà thể hiện sự hiền hậu. Dáng người bà thanh mảnh cân đối, không còn mập như trước... - Lắng nghe, ghi nhớ Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011 Sáng: Toán GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.(BT2c: hskg) II. Hoạt động dạy học: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.(BT2c: hskg) II. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh giải toán về tỉ số phần trăm. *: Ví dụ: sgk Tóm tắt: Học sinh toàn trường: 600 Học sinh nữ: 315 - Học sinh đọc sgk và làm theo yêu cầu của giáo viên. Tính tỉ số phần trăm học sinh nữ và học sinh cả trường? + Giáo viên hướng dẫn: - Viết tỉ số của số học sinh nữ và số học sinh toàn trường (315 : 600) - Thực hiện phép chia (315 : 600 = 0,525) - Nhân với 100 và chia cho 100 (0,525 x 100 : 100 = 525 : 100 = 52,5 %) Giáo viên nêu: thông thường ta viết gọn cách tính như sau: 315 : 600 = 0,525 = 5,25% - Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 ta làm như sau: b1: Tìm thương của 315 và 600 b2: Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tich tìm được . - Học sinh đọc lại quy tắc. * Giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm. Bài toán: Trong 80 kg nước biển có 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển. - Giáo viên đọc đề và giải thích: Khi 80 kg nước biển bốc hơi hết thì thu được 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển. c) Thực hành: Bài 1: Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu. 0,57 = 57 %; 0,3 = 30% Bài 2: Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu: 19 : 30 = 0,6333 = 63,33% Thương chỉ lấy sau dấu phẩy 4 số. Bài 3: Giáo viên hướng dẫn và giúp đỡ học sinh yếu 4. Củng cố- dặn dò: - Nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm. - Nhận xét giờ. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Giải Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển: 2,8 : 80 = 0,035 = 35% Đáp số: 35% - Học sinh đọc yêu cầu bài g làm vở. 0,234 = 23,4% ; 1,35 = 135 % - Học sinh lên chữa và nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài. + Học sinh quan sát g làm vở bài tập và lên bảng. 45: 61 = 0,7377 = 73,77 % 1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61 % - Học sinh đọc yêu cầu bài g làm vở. 13 : 25 = 0,52 = 52% Đáp số: 52% Tiếng Anh (GV chuyên dạy) Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG) I. Mục tiêu: - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói. - Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé. II. Đồ dùng : - Vở bài tập TV - Tranh ảnh sưu tầm được về những người bạn những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc lại đoạn văn miêu tả của một người đã làm vào tiết tập làm văn hôm trước. - Giáo viên nhận xét ghi điểm . B- Dạy bài mới : 1- Giới thiệu bài : - Gv ghi đề bài lên bảng. 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của BT - Yêu cầu HS tự lập dàn ý - GV nêu gợi ý + Yêu cầu HS viết vào bảng nhóm. GV cùng HS cả lớp đọc, nhận xét, bổ sung để thành một dàn ý hoàn chỉnh. - Gọi HS dưới lớp đọc dàn ý của mình. GV chú ý sửa chữa. - Cho điểm HS làm bài đạt yêu cầu Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của BT Yêu cầu HS tự làm bài. GV gợi ý - Yêu cầu HS viết vào bảng nhóm dán lên bảng. GV cùng HS bổ sung, sửa chữa - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết. - GV chú ý nhận xét, sửa chữa lối dùng từ, diễn đạt cho từng HS. - Cho điểm HS viết đạt yêu cầu. 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết. - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình. - - 2 HS nối tiếp nhau đọc -1HS làm vào bảng nhóm,lớp làm vào vở. - Nhận xét, bổ sung.. - 3 HS nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình - 1 HS viết vào bảng nhóm, cả lớp viết vào vở. - 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi bổ sung sửa chữa cho bạn. Ví dụ về dàn bài văn tả em bé. 1.Mở bài: Bé Lan,em gái tôi,đang tuổi tập nói tập đi. 2.Thân bài: Ngoại hình:Bụ bẫm. Mái tóc:Thưa mềm như tơ,buộc thành túm nhỏ trên đầu. Hai má :Bụ bẫm,ửng hồng, có hai lúm đồng tiền. Miệng:Nhỏ xinh luôn nở nụ cười tươi. Chân tay:mập mạp, trắng hồng,có nhiều ngấn. Đôi mắt:Đen tròn như hạt nhãn. Hoạt động : Nhận xét chung: Như là một cô bé búp bê luôn biết khóc và biết cười, bé rất lém lỉnh dễ thương. Chi tiết: Lúc chơi:Lê la dưới sàn với một đống đồ chơi,tay nghịch hết cái này đến cái khác,ôm mèo,xoa đầu cười khanh khách... Lúc xem ti vi:Xem chăm chú,thấy người ta múa cũng làm theo.Thích thú khi xem quảng cáo. Làm nũng mẹ: Không muốn ăn thì ôm mẹ khóc.Ôm lấy mẹ khi có ai trêu chọc. 3.Kết bài: Em rất yêu bé Lan,.mong bé Lan khoẻ, chóng lớn. Khoa học CAO SU I. Mục tiêu:: -Nhận biết một số tính chất của su . - Nêu công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. II. Chuẩn bị: - Sưu tầm 1 số đồ dùng bằng cao su như quả bóng , dây chun, mảnh săm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra : Gọi học sinh trả lời câu hỏi: hãy kể tên một số đồ dùng bằng thuỷ tinh? + Nêu tính chất của thuỷ tinh. + Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng thuỷ tinh. - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2. Bài mới : a/Giới thiệu bài: b/Các hoạt động: Hoạt động 1: Một số đồ dùng được làm bằng cao su. - Hãy kể tên các đồ làm bằng cao su . - Dựa vào thhực tế em hãy cho biết cao su có tính chất như thế nào?. Hoạt động 2: Tính chất của cao su - Cho học sinh hoạt động theo nhóm. - Mỗi nhóm có 1 quả bóng cao su, một dây chun và một bát nước. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV, quan sát, mô tả hiện tượng và kết quả quan sát Nhóm 1: thí nghiệm 1 Ném quả bóng cao su xuống nền nhà . Nhóm 2 : Thí nghiệm 2 Kéo sợi dây chun hoặc sợi dây cao su rồi thả ra. Nhóm 3: Thí nghiệm 3 Cho dây thun vào bát có nước. Nhóm 4: Thí nghiệm 4 Đốt 1 đầu sợi dây cao su, tay cầm đầu dây cao su không đốt. Qua các thí nghiệm trên em thấy cao su có những tính chất gì? Hoạt động 3: Công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. + Có mấy loại cao su đó là những loạinào? + Cao su được sử dụng để làm gì? + Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su cần bảo quản như thế nào? 3. Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết. - Dặn HSvề nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Giáo viên nhận xét tiết học. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - Tiếp nối nhau kể tên : Các đồ dùng được làm bằng cao su : ủng, tẩy, đệm, xăm xe, lốp xe, găng tay, bóng đá, bóng chuyền ... + Cao su dẻo bền, cũng bị mòn. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, hoạt động dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Học sinh làm thí nghiệm và quan sát sau đó mô tả hiện tượng của thí nghiệm trước lớp. Nhóm 1: Học sinh làm thí nghiệm và trình bày hiện tượng xảy ra:. Nhóm 2: Học sinh làm thí nghiệm và trình bày hiện tượng xảy ra: Nhóm 3: Học sinh làm thí nghiệm và trình bày hiện tượng xảy ra. Nhóm 4: Học sinh làm thí nghiệm và trình bày hiện tượng xảy ra. Cao su có tính đàn hồi, không tan trong nước tan trong một số chất lỏng khác và dẫn nhiệt kém, ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh, cách điện. + Cao su tự nhiên +Cao su nhân tạo + Săm xe, lốp xe, làm chi tiết một số đồ điện, máy móc, đồ dùng trong gia đình. + Không để nơi nhiệt độ cao vì cao su sẽ bị nóng chảy, không để nhiệt độ thấp quá vì cao su sẽ bị cứng, giòn, không để hoá chất dính vào cao su. Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 15 I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. 1. Ổn định tổ chức. 2. Lớp trưởng nhận xét. - Hs ngồi theo tổ - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp. - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất. * Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ 3. GV nhận xét chung: * Ưu điểm: - Nề nếp học tập :......................................................................................................................... - Về lao động: - Về các hoạt động khác: - Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : .................................................................................. * Nhược điểm: - Một số em vi phạm nội qui nề nếp:........................................................................................... * - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng. 4. Phương hướng tuần13: - Nhắc nhở HS phát huy các nề nếp tốt; hạn chế , khắc phục nhược điểm. - Phổ biến công việc chính của tuần 16. - Tiếp tục phong trào thi đua Học tập theo tấm gương anh bộ đội Cụ Hồ - Thực hiện tốt công việc của tuần 16 Chiều (Đ/c Thức dạy)
Tài liệu đính kèm: