Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Ma Nới

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Ma Nới

I/Mục tiêu:

 - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.

- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.

- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.

II/Tài liệu và phương tiện:

- SGK Đạo đức.

- Kéo, giấy màu, hồ dán .

III/Hoạt động dạy và học:

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Ma Nới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
 Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010
Tiết 1
 Môn : Đạo đức(15)
 Bài : Kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo
 (tiết 2)
I/Mục tiêu:
 - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
II/Tài liệu và phương tiện:
- SGK Đạo đức.
- Kéo, giấy màu, hồ dán.
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Ổn định
2)Hoạt động 1 : Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm (bài tập 4, 5 SGK)
- Tổ chức cho học sinh trình bày và giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS có sự chuẩn bị tốt.
3)Hoạt động 2 : Làm bưu thiếp
- GV nêu yêu cầu
- Cho học sinh thực hành theo nhóm
- GV theo dõi quan sát và giúp đỡ học sinh ghi lời chúc.
- Nhắc nhở học sinh làm tốt và nhớ gửi tặng các thầy cô giáo tấm bưu thiếp mà mình đã làm.
*Kết luận chung:
- Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo vì đã có công chăm lo, dạy dỗ...
- Học sinh cần phải chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
***Hoạt động tiếp nối : Thực hành các ND đã học.
- Hát
- HS đọc thơ, tục ngữ, ca dao, hát các bài hát nói về lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo, trưng bày các tranh - ảnh nói về thầy, cô giáo.
- Các HS khác nhận xét và bổ xung
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lấy dụng cụ để thực hành
- Học sinh thực hành làm thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ.
- HS giới thiệu sản phẩm của mình.
- 2HS nêu lại ND Ghi nhớ
Tiết 2
Môn : Tập đọc(29)
Bài : Cánh diều tuổi thơ
I/Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung bài : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
II/Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ: 
- GV kiểm tra 2HS đọc tiếp nối bài Chú Đất Nung, TLCH.
B.Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2)Hướng dẫn luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Đọc từng đoạn (2 đoạn)
 + Lần I: Kết hợp sửa lỗi phát âm.
 + Lần II: Kết hợp giải nghĩa từ.
 + Lần III: HD ngắt hơi tự nhiên, nghỉ hơi đúng giữa những câu văn dài.
- Y/cầu HS đọc bài theo nhóm.
3)Tìm hiểu bài.
? Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ?
? Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào? 
? Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp như thế nào?
? Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
4)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Nhắc nhở, HD HS tìm đúng giọng đọc bài văn, thể hiện diễn cảm.
- HD cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn “Tuổi thơ của tôinhững vì sao sớm”.
C.Củng cố, dặn dò:
? Bài văn nói lên điều gì?
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS tiếp nối nhau đọc + TL.
- Theo dõi, đọc thầm SGK.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn.
 Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
 Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
 Lần 3: Luyện đọc ngắt nghỉ hơi.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đại diện từng nhóm đọc.
- 1HS đọc cả bài.
*Đọc thầm từng đoạn trong nhóm, trả lời:
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Trên cánh diều có nhiều loại sáo... Tiếng sáo
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, niềm vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
- Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như  cháy mãi khát vọng / 
- Ý(2) : Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ.
- 2HS tiếp nối đọc bài
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn.
+ Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.
Tiết 3
 Môn : Toán(71)
 Bài : Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
I/Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 
II/Đồ dùng dạy học:
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:
- KT 2HS làm bài tập 3 SGK
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
B.Bài mới :
1)Giới thiệu bài:
2)Phép chia 320 : 40 
- Viết bảng phép chia 320 : 40 
- Yêu cầu HS áp dụng chuyển phép chia thành dạng chia một số cho một tích: 
*KL : chọn cách “320 : ( 10 x 4 )”.
? Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 và 
32 : 4 ? 
? Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32 , của 40 và 4 
*Nêu : Vậy để thực hiện 320 : 40 ta chỉ việc xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 để được 32 và 4 rồi thực hiện phép chia 32 : 4. 
*HD đặt tính và tính (SGK) 
- Cho HS đặt tính và thực hiện tính 320 : 40 (có áp dụng tính chất nêu trên).
- GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng
3)Phép chia 32 000 : 400 
*HD tương tự (như trên)
*KLC : Xoá đi bao nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số chia thì phải xoá đi bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia. Sau đó thực hiện phép chia như thường.
4)Thực hành
 Bài 1
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài.
a) 420 : 60 = 7 b) 85000 : 500 = 170
 4500 : 500 = 9 92000 : 400 = 230
- Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
- GV nhận xét, chữa bài.
 Bài 2(a)
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
? Tại sao để tính x trong phần (a) em lại thực hiện phép chia 25600 : 40 ?
- GV nhận xét, chữa bài.
 Bài 3(a)
? BT cho biết gì?
? BT yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài. 
- GV nhận xét, chữa bài.
C.Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS làm bài tập 2(b), 3(b) và chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học.
 Bài giải :
 Cửa hàng có số mét vải là :
 30 x 5 = 150 (m)
 Cửa hàng đã bán số mét vải là :
 150 : 5 = 30 (m)
 Đáp số : 30m vải
- HS suy nghĩ và nêu các cách tính của mình : 320 : (8 x 5) = 8
 320 : (10 x 4) = 8
 320 : (2 x 20) = 8
- Cùng có kết quả là 8. 
- Nếu cùng xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32 : 4. 
- HS nêu kết luận: SGK
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
 320 40
 0 8
- 1HS đọc đề bài. 
- 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở (có đặt tính). 
- HS nhận xét. 
- 1HS đọc yêu cầu BT
- Tìm x
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở .
a) x x 40 = 25600 
 x = 25600 : 40 
 x = 640 
-1HS đọc trước lớp. 
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải:
 Số toa loại 20 tấn hàng là:
 180 : 20 = 9 (toa)
 Đáp số: 9 toa
- 2HS nêu lại qui tắc chia hai số có tận cùng là chữ số 0.
Tiết 4
 Môn : Địa lí(15)
 Bài : Hoạt động sản xuất của người dân 
 ở đồng bằng Bắc Bộ (tiếp theo)
I/Mục tiêu:
- Biết được đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống : dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,
- Dựa vào hình ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
II/Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ (HS và GV sưu tầm).
III/Hoạt động dạy và hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:
? Nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân ở ĐB Bắc Bộ?
? Mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ có thuận lợi và khó khăn gì cho việc trồng rau xứ lạnh .
B.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
1)Nơi có hàng trăm nghề thủ công:
- HD HS dựa vào tranh, ảnh SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý sau:
? Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ở ĐB Bắc Bộ? Kể tên một số làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
? Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công ?
***Để tạo nên một sản phẩm thủ công có giá trị, những người thợ thủ công phải lao động rất chuyên cần và trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất định.
- GV cho HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng và trả lời câu hỏi :
? Nêu thứ tự các công đoạn tạo ra S/phẩm gốm?
- GV yêu cầu HS kể về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi em đang sống.
2)Chợ phiên:
- GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận các câu hỏi :
? Em hãy kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ? 
? Mô tả về chợ theo tranh, ảnh?
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
 GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có nhiều mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân.
C.Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS đọc phần bài học trong SGK
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau : “Thủ đô Hà Nội”.
- 2HS trả lời câu hỏi .
- HS khác nhận xét .
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Có hàng trăm nghề, đạt trình độ tinh xảo nổi tiếng trong, ngoài nước như : lụa Vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng, chạm bạc Đồng Sâm
+ Người làm nghề thủ công giỏi.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Nhào đất tạo dáng, phơi, vẽ hoa văn, tráng men, nung, ra lò
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận :
+ HĐ chính : mua, bán hàng hoá
+ HH là SP SX tại địa phương
+ Người bán, người mua chủ yếu là người dân địa phương.
- HS mô tả cảnh chợ phiên ở quê mình (diễn ra vào ngày 24 hàng tháng).
- 2HS đọc .
 Thứ ba, ngày 30 tháng 11 năm 2010
Tiết 1
 Môn : Toán(72)
 Bài : Chia cho số có hai chữ số
I/Mục tiêu:
- Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số .
- Áp dụng giải bài toán có liên quan. 
II/Đồ dùng dạy học:
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:
- KT 1HS làm bài tập 2(b)
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
B.Bài mới:
1)Giới thiệu bài 
2)Phép chia 672 : 21
- Viết bảng phép chia 672 : 21
- HD đặt tính
- HD tính từ trái sang phải. 
 (ND như SGK đã hướng dẫn)
*Giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia : 67 : 21 ; có thể lấy 6 : 2 được 3
 42 : 21 ; có thể lấy 4 : 2 được 2
? Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay phép chia hết.
3)Phép chia 779 : 18 
 (tiến hành tương tự)
- HD ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia :
 + Có thể tìm thương lớn nhất của 7 : 1 = 7 rồi tiến hành nhân và trừ nhẩm. Nếu không trừ được thì giảm dần thương đó từ 7, 6, 5 đến 4 thì trừ được (mà số dư này phải bé hơn số chia)
 + Có thể làm tròn : 77 : 18 thành (80 : 20 = 4)
4)Thực hành 
Bài 1
- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
 469 : 67 = 7 397 : 56 = 7 (dư 5)
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. 
- GV chữa bài và cho điểm HS. 
Bài 2 
- Gọi 1HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS tự tóm tắt đề bài và làm bài. 
 Tóm tắt 15 phòng xếp : 240 bộ 
 1 phòng xếp : ..?.. bộ ? 
- GV nhận xét, chữa bài.
C.Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS làm bài tập 3 và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng làm bài :
 x x 90 = 37800
 x = 37800 : 90
 x = 420
- 1HS đọc phép chia
672	 21
63	32
 4 ...  vật. 
- Nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm. 
- Đọc.
- Làm thí nghiệm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Lớp nhận xét. 
2)Hoạt động 2 : Thí nghiệm không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật
*MT : Phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của mọi vật
- Chia 4 nhóm.
- Yêu cầu đọc mục thực hành SGK tr63 để biết cách làm các thí nghiệm.
- Yêu cầu báo cáo kết quả, giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên ở 2 thí nghiệm 2 và 3.
*KL : Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
- Chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm.
 + 1 túi ni long
 + 1 chai 
 + 1 miếng bọt biển
 + 1 chậu nước
- Các nhóm làm thí nghiệm
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS quan sát hình 5
? Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì?
- GV kết luận(GD) : Cần bảo vệ bầu không khí trong lành bằng cách trồng cây xanh, trồng cây gây rừng , phủ xanh đất trống đồi núi trọc...
- Gọi 1HS đọc mục Bạn cần biết
- Nhận xét tiết học.
Tiết 5
 Môn : Lịch sử(15)
 Bài : Nhà Trần và việc đắp đê
I/Mục tiêu:
- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà trần tới sản xuất nông nghiệp : Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt : lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
*GDBVMT GDBVMT : Liên hệ
II/Đồ dùng dạy học:
- Tranh : Cảnh đắp đê dưới thời Trần(SGK).
- PHT của HS.
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:
? Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào ?
? Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước?
B.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
1)Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt.
- Đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận :
? Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?
? Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin .
*KL : Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển , song cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp..
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời :
? Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần.
2)Kết quả đắp đê của nhà Trần. 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, đọc SGK:
? Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta ?
*KL(GDMT) : sông ngòi ảnh hưởng lớn đến đời sống con người (đặc biệt trong SXNN) chúng ta cần phải thường xuyên đắp đê, ra cố, bảo vệ đê điều.
C.Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc bài học trong SGK.
- Về nhà học bài và xem trước bài : “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên”.
- Nhận xét tiết học .
- 2HS trả lời
- HS khác nhận xét .
- HS thảo luận trả lời : 
+ Mưa nhiều, nước sông dâng cao, gây lũ lụt
+ HS kể.
- HS làm việc cá nhân, phát biểu, cả lớp thảo luận. 
+ Nhà Trần lập Hà đê sứ, đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê; hằng năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia đắp đê. Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê .
- HS làm việc cặp đôi : 
+ Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghiệp phát triển
+ Nhiều sử sách ghi lại rằng nhà Trần là “triều đại đắp đê”.
- 2HS đọc bài.
 Thứ sáu, ngày 03 tháng 1 năm 2010
Tiết 1
 Môn : Toán(75)
 Bài : Chia cho số có hai chữ số
 (Tiếp theo)
I/Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
II/Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:
- Gọi 2HS lên bảng làm bài tập 2(a)
- GV chữa bài, nhận xét. 
B.Bài mới:
1)Giới thiệu bài 
2)Phép chia 10105 : 43 (phép chia hết)
- Ghi lên bảng phép chia.
- Yêu cầu HS đặt tính và tính .
- GV hướng dẫn lại cho HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
? Phép chia 10105 : 43 = 235 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
*HD HS cách ước lượng tìm thương trong các lần chia : 
 - 101 : 43 có thể ước lượng 10 : 4 = 2 (dư 2) 
 - 150 : 43 có thể ước lượng 15 : 4 = 3 (dư 3) 
 - 215 : 43 có thể ước lượng 20 : 4 = 5
3)Phép chia 26345 : 35 (phép chia có dư)
 (HD tương tự như phép chia trên)
*Lưu ý HS : Số dư nhỏ hơn số chia
*HD HS cách ước lượng tìm thương trong các lần chia.
4)Thực hành
 Bài 1:
- GV cho HS tự đặt tính rồi tính. 
 23576 : 56 = 421 
 31628 : 48 = 658 (dư 44)
 18510 : 15 = 1234
 42546 : 37 = 1149 (dư 33)
- Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2: GVHD cho HS về nhà làm

C.Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò HS làm bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
 4237 x 18 – 34578 = 41688
 8064 : 64 x 37 = 4462
-1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
- HS nêu cách tính của mình. 
- HS cùng thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. 
- 4HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. 
- Lần lượt từng HS nêu cách tính của mình.
*Các bước giải :
 + Đổi đơn vị đo : Giờ ra phút, km ra m
 + Chọn phép tính thích hợp.
Tiết 2
 Môn : Tập làm văn(30)
 Bài : Quan sát đồ vật
I/Mục đích, yêu cầu:
- Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, bằng cách khác nhau.
- Phát hiện được những đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác.
- Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để một đồ chơi quen thuộc.
II/Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ.Một số đồ chơi.
III/Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ: 
- KT 2HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo. 
B.Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2)Phần nhận xét:
* Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi ý.
- GV nhận xét, bình chọn bạn quan sát tinh tế (trình tự quan sát hợp lí, giác quan sử dụng khi quan sát, khả năng phát hiện những đặc điểm riêng)
* Bài tập 2:
? Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- GV nhắc HS tả những điểm độc đáo, không tả lam man, quá chi tiết.
3)Phần ghi nhớ:
4)Phần luyện tập: 
- GV nêu yêu cầu bài.
- GV nhận xét, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất.
C.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước bài Luyện tập giới thiệu địa phương, chọn một trò chơi, lễ hội ở quê để giới thiệu với các bạn.
- 2HS đọc bài làm của mình.
- 3HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
- Một số HS giới thiệu với các bạn đồ chơi của mình.
- HS viết kết quả quan sát vào vở.
- HS tiếp nối nhau trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
+ Phải quan sát theo trình tự hợp lí.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan : mắt, tai, tay, 
+ Tìm ra những điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác.
- 2HS đọc.
- HS làm vào vở, dựa theo kết quả quan sát một đồ chơi, lập dàn ý.
- HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập.
Tiết 4
 Môn : Chính tả(15)
 Bài : Cánh diều tuổi thơ 
 (Nghe – viết) 
I/Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
- Luyện viết đúng tên các đồ chơi.
- Biết miêu tả một đồ chơi hoặc trò chơi theo yêu cầu BT2 sao cho các bạn hình dung được đồ chơi và trò chơi đó.
*GDMT : Khai thác trực tiếp.GD HS ý thức yêu cảnh đẹp của thiên nhiên và quí trọng những kỉ niệm đẹp của thiên nhiên .bảo vệ tốt cảnh quang môi trường (cây xanh, biển , hồ )
II/Đồ dùng dạy học:
- Một vài đồ chơi.
- Một số tờ phiếu làm BT2a. 
III/Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
- GV đọc cho 2HS viết bảng lớp :
 + Trò chơi, sớm chiều, chói chang.
B.Bài mới:
1)Giới thiệu bài 
2)Hướng dẫn nghe - viết
- GV đọc bài chính tả.
*GDMT : ?Trò chơi thả diều đem lại những ích lợi gì cho tuổi thơ của các em?
- GV nhắc HS chú ý những từ ngữ dễ mắc lỗi (mềm mại, trầm bổng, phát dại), cách trình bày.
- GV đọc chính tả.
- GV đọc lại toàn bài.
- Chấm 1 số bài. Nhận xét.
3)Hướng dẫn HS làm BT:
*Bài tập 2a:
- GV nêu yêu cầu bài 2a.
- Tổ chức thi làm bài tiếp sức.
- GV nhận xét, tính điểm.
*Bài tập 3:
- GV nêu yêu cầu bài.
- Tổ chức trò chơi đoán vật.
- GV nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò:
GD HS biết yêu quí cảnh quang thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
Nhận xét tiết học.
- 2HS viết bảng lớp, dưới lớp viết vào vở nháp.
- HS theo dõi SGK
- 1HS đọc lại. Cả lớp theo dõi.
- Được nhìn thấy vẻ đẹp của bầu trời xanh trong, đuợc vui chơi thoải mái và được hưởng cuộc sống thanh bình
- Cả lớp đọc thầm lại, chú ý những từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày.
- Viết vào vở.
- Soát lại bài.
- Các nhóm trao đổi.
- 4 nhóm thi làm bài tiếp sức. HS viết vào vở.
 + Đồ chơi: chó bông, chó đi xe đạp, ; trống ếch, trống cơm, 
+ Trò chơi: chọi dế, thả chim ; đánh trống, cắm trại, 
- HS lắng nghe.
- HS tham gia trò chơi.
Tiết 5
 Môn : Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
 Tuần 12 : Tìm hieåu veà ñaát nöôùc, con ngöôøi Vieät Nam
I/Mục tiêu:
- Giuùp HS coù hieåu bieát veà queâ höông ñaát nöôùc, nhöõng ngöôøi con anh huøng cuûa queâ höông, ñaát nöôùc.
- Giaùo duïc loøng yeâu queâ höông, ñaát nöôùc, con ngöôøi Vieät Nam.
II/Chuẩn bị:
- Tranh aûnh veà queâ höông, tranh aûnh veà anh huøng daân toäc, veà nhöõng chieán coâng.
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Ổn định:
2)Hoạt động 1 : Tìm hieåu veà ñaát nöôùc, con ngöôøi Vieät Nam:
- Cho HS quan saùt baûn ñoà, tranh aûnh veà ñaát nöôùc.
- Nhaän xeùt, boå sung.
 + Con ngöôøi Vieät Nam coù gì ñeïp?
- Keå veà nhöõng ngöôøi nhöõng ngöôøi anh huøng cuûa daân toäc (nhö: Voõ Thò Saùu, Kim Ñoàng, Leâ Vaên Taùm,)
3)Hoạt động 2 : Noùi, vieát veà caûnh ñeïp ñaát nöôùc:
- Nhaän xeùt vaø HD caùch theå hieän cho hay.
- Nhaän xeùt.
? Chuùng ta phaûi laøm gì ñeå ñaát nöôùc töôi ñeïp hôn?
4)Hoạt động 3 : Haùt, ñoïc thô veà queâ höông, ñaát nöôùc
- Cho HS nghe haùt moät soá baøi haùt, bài thô nhö : Việt Nam quê hương tôi, bài thơ Queâ höông cuûa Ñoã Trung Quaân, Vaøm Coû Ñoâng cuûa Hoaøi Vuõ
- Hát
- Quan saùt baûn ñoà, neâu vò trí, hình daïng ñaát nöôùc.
- Neâu teân moät soá daân toäc anh em vaø moät soá neùt ñeïp veà vaên hoaù.
- Neâu teân moät soá tænh (thaønh).
 + Hieàn haäu, chòu khoù, anh duõng
- Laéng nghe.
- Keå tröôùc lôùp nhöõng ñieàu mình bieát veà moät vuøng queâ hay caûnh ñeïp một địa danh đẹp.
- Vieát nhöõng ñieàu mình bieát veà caûnh ñeïp ñoù.
- Trình baøy tröôùc lôùp. 
- Thaûo luaän roài neâu tröôùc lôùp.
- Haùt, ñoïc thô, ca dao veà queâ höông, ñaát nöôùc.
***Hoạt động tiếp nối : Tìm hiểu thêm về quê hương đất nước, truyền thống anh dũng đánh giặc giữ nước của dân tộc.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15 lop 4.doc