Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 16 năm học 2011

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 16 năm học 2011

I- Mục tiêu: 1. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.

2. Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3).

II- Đồ dùng dạy học- Tranh minh hoạ trong sgk, bảng phụ.

III- Các hoạt động dạy học

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 16 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16	
 	 Thứ 2 ngày12tháng12.năm2011
Tập đọc
	Thầy thuốc như mẹ hiền
I- Mục tiêu: 1. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
2. Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3).
II- Đồ dùng dạy học- Tranh minh hoạ trong sgk, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
? Gọi 2 HS đọc bài thơ “Về ngôi nhà đang xây”, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.
B- Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài. (Dùng tranh)
2. H/d luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
-GV đọc mẫu và HD đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
? Tìm trong bài những từ ngữ khó đọc.
- Luyện đọc nối tiếp đoạn.
? Em hiểu gì về “Hải Thượng Lãn Ông”.
? “Bệnh đậu ” là căn bệnh ntn ?
- Luyện đọc nối tiếp đoạn.
- GV H/d ngắt giọng ở câu dài.
- 1HS đọc toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
- Đọc thầm đoạn 1, trả lời.
? “Hải Thượng Lãn Ông” là người ntn.
? “Danh lợi ” có nghĩa là thế nào.
? Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài ?
? Đoạn 1 cho ta biết điều gì.
- 1 HS đọc đoạn 2.
? Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Hải Thượng Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ.
? Điều đó chứng tỏ ông là người ntn.
? Đoạn 2 nói lên điều gì.
- Đọc thầm đoạn 3, trả lời:
? Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi.
? “Ngự y” nghĩa là thế nào.
- Thảo luận cặp (2’): Em hiểu 2 câu thơ cuối bài có nội dung ntn.
? Đoạn 3 nói lên điều gì.
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc bài.
- GV treo bảng phụ có viết đoạn 1, đọc mẫu.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, ghi điểm.
? Bài văn cho em biết điều gì.
3. Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau:”Thầy cúng đi bệnh viện”.
- 2 HS đọc và trả lời.
- Lớp nhận xét.
-Theo dõi
- 3 HS nối tiếp đọc.
HS1: Hải Thượng Lãn Ông...gạo, củi.
HS2: Một lần khác...hối hận.
HS3: Là thầy thuốc...chẳng đối phương.
- Nóng ngực, nồng nặc, nổi tiếng...
- 3 HS đọc.
- HS đọc chú giải.
- 3 HS đọc.
- Theo dõi.
- Giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.
- HS đọc chú giải.
- Ông tận tuỵ chăm sóc, không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi.
+ Hải Thượng Lãn Ông là người có lòng nhân ái.
- Ông tự buộc tội mình về cái chết của người phụ nữ.
- Ông là một người thầy thuốc có lương tâm và trách nhiệm.
+ Lãn Ông là người thầy thuốc có trách nhiệm.
- Được tiến cử chức ngự y song đã khéo chối từ.
- HS đọc chú giải.
- Công danh chẳng đáng coi trọng, tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý.
+ Lãn Ông là người không màng danh lợi.
- 3 HS đọc, lớp tìm cách đọc hay.
- HS theo dõi.
- 2 HS thi đọc diễn cảm.
- HS nêu nội dung.
	----------------------------------------------------------------------
Toán
	Luyện Tập	 (GT: Bài 3)
I- Mục tiêu Giúp HS :- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán..
II- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập ở nhà.
- Nhận xét, ghi điểm.
B- H/d luyện tập
Bài 1: GV viết bảng các phép tính.
6% + 5%=?
112,5% - 13%=?
14,2% x 3=?
60%:5=?
- Lớp chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận thực hiện một phép tính.
- Nhận xét.
Bài 2:
Gọi HS đọc đề toán.
? Bài tập cho chúng ta biết gì.
? Bài toán hỏi gì.
- HS dựa vào tính tỉ số % làm bài.
- GV hướng dẫn HS trình bày bài giải.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:( Về nhà)
- GV gọi HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì.
? Bài toán hỏi gì.
? Muốn biết số tiền bán sau bằng bao nhiêu % tiền vốn em làm ntn?
? Tỉ số số tiền bán là 125% cho ta biết điều gì.
? Vậy người đó lãi bao nhiêu % tiền vốn.
- Y/c cả lớp giải vào vở.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- H/d HS luyện tập ở nhà:Làm BT 3 còn lại
- 2 HS lên bảng làm - lớp nhận xét.
- Cả lớp thống nhất kết quả.
- 4 HS lên bảng làm bài - cả lớp làm vở.
- 1 HS đọc - cả lớp đọc thầm.
Kế hoạch năm : 20 ha ngô.
Đến tháng 9 : 18ha.
Hết năm : 23,5 ha.
Hết tháng 9 : ....% kế hoạch?
Hết năm : ...% vượt kế hoạch ?
- 1 HS lên bảng làm -cả lớp làm vở.
- 1 HS đọc.
Tiền vốn : 42000 đồng.
Tiền bán : 52500 đồng.
a) Tiền bán :....% tiền vốn ?
b) Lãi :...% tiền vốn ?
- Tính tỉ số % của tiền bán và tiền vốn.
- HS nêu: 52500 : 42000=1,25
 1,25 =125%.
- Coi số tiền vốn là 100%, tiền bán là 125%.
125% - 100% = 25% (tiền vốn).
- 1 em lên bảng giải.
Lớp nhận xét, chữa bài.
	-----------------------------------------------------------------------------
Chính tả (nghe-viết)
	Về ngôi nhà đang xây
I- Mục tiêu- Nghe- viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây.
- Làm bài tập (2) a/b ;tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu chuyện (BT3)..
II- Đồ dùng dạy học- BT viết bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- Tìm những tiếng có nghĩa chỉ khác nhau ở thanh hỏi / thanh ngã.
- GV nhận xét.
B- Bài mới1. Giới thiệu bài
2. H/d viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ.
- Gọi HS đọc đoạn thơ.
? H/ảnh ngôi nhà đang xây cho em thấy điều gì về đất nước ta.
b) H/d viết từ khó
- Y/c HS tìm các từ khó.
- HS luyện đọc và luyện viết.
c) Viết chính tả
d) Soát lỗi và chấm bài
3. H/d làm bài tập chính tả
Bài 2: a) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Y/c HS tự làm theo nhóm (4 nhóm).
- Nhóm làm giấy dán bảng, đọc các từ vừa tìm được.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV kết luận lời giải đúng: rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ,vẽ....
- Gọi HS đọc mẫu chuẩn.
? Câu chuyện đáng cười chỗ nào.
3. Củng cố, dặn dò- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng viết từ.
Nhận xét.
- 2 HS nối tiếp đọc.
- Đất nước ta đang trên đà phát triển.
- HS tìm và nêu. VD: xây dở, giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, còn nguyên...
- 1 HS đọc.
- 1 nhóm viết giấy khổ to, các nhóm khác viết vào vở.
- Các nhóm bổ sung.
- 1 HS đọc lại các từ ngữ.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS làm trên bảng phụ- Cả lớp làm VBT.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc.
- Bố vợ không nhận ra con...
	-------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức:
	Hợp tác với những người xung quanh (T1)
I- Mục tiêu : HS biết:
-Biết được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập ,làm việc và vui chơi.
-Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc ,tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
-Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong cac hoạt động của lớp ,của trường.
 -Có thái độ mong muốn,sẵn sàng hợp tác với bạn bè,thầy giáo,cô giáo và mọi người trong công việc của lớp,của trường,của gia đình,của cộng đồng.
Có kĩ năng hợp tác với bạn bè và người xung quanh trong công việc chung, biết đảm nhận hoàn tất một nhiệm vụ, có tư duy phê phán và ra quyết định
II- Đồ dùng dạy học- Tranh minh hoạ (sgk).- Bảng phụ, thẻ xanh, đỏ.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
B- Bài mới1.Giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống (T25-sgk).
- Y/c HS quan sát tranh trong sgk. thảo luận cặp (3’) trả lời hai câu hỏi ở dưới tranh.
- GV nêu hai tình huống của 2 bức tranh.
+ Đại diện nhóm trả lời.
1) Kết quả trồng cây ở tổ 1 và tổ 2.
2) Nhận xét cách trồng cây của mỗi tổ.
?Tổ nào biết hợp tác với nhau để trồng cây?
?Hợp tác với nhau có tác dụng gì?
?Thế nào là hợp tác với người xung quanh?
=> GV kết luận 
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 (sgk)
- Y/c HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS làm việc theo nhóm (4 nhóm).
- Đại diện nhóm trả lời.
=> GV kết luận: Cần biết hợp tác với ngươi xung quanh để công việc có hiệu quả.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT2)
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV lần lượt dán từng ý kiến lên bảng.
- HS dùng thẻ để bày tỏ thái độ.
Thẻ đỏ: tán thành (a,d).
Thẻ xanh: không tán thành (b,c).
? Vì sao em tán thành ý kiến a,d.
? Vì sao em không tán thành ý kiến c.b.
=> GV kết luận: Chúng ta cần hợp tác để công việc chung đạt kết quả tốt nhất, để học hỏi và giúp đỡ lẫn nhau.
- Gọi HS đọc “ghi nhớ” (sgk).
3.Hoạt động nối tiếp:
- Thực hiện hợp tác trong công việc và chuẩn bị bài tập 5 (trang 27).
- HS quan sát, thảo luận.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Tổ 1: trồng xiên xẹo.
Tổ 2: trồng ngay ngắn, thẳng hàng.
 Tổ 1: Mỗi bạn trồng một cây.
Tổ 2: Các bạn giúp nhau cùng trồng cây.
-HS nêu
-Mau hoàn thành công việc,
-HS nêu
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận (3’).
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc.
- HS trả lời.
-2-3 hs đọc
	--------------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Lịch sử
	Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới
I- Mục tiêu -Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh:
 +Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
+Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực,thực phẩm để chuyển ra mặt trận.
+Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.
+ĐH chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5-1952 để mạnh phong trào thi đua yêu nước.
II- Đồ dùng dạy học- Các hình minh hoạ trong sgk.- Phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
? Tại sao ta mở chiến dịchbiên giới thu đông 1950.
? Nêu ý nghĩa của chiến dịch biên giới thu đông 1950.
B- Bài mới1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: 
 Đại hội đại biểu lần thứ II của đảng (2-1951).
Y/c HS quan sát hình 1 (sgk) hỏi .
? hình chụp cảnh gì.
- GV nêu tầm quan trọng của Đại hội.
- Y/c HS đọc sgk và nêu nhiệm vụ cơ bản của Đại hội, để thực hiện nhiệm vụ đó cần có các điều kiện gì.
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới.
- Thảo luận nhóm bàn (3’). sự lớn mạnh của hậu phương trên các mặt: kinh tế, văn hoá, giáo dục thể hiện ntn.
? Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy.
+ Gọi đại diện nhóm trình bày.
? Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động ntn đến tiền tuyến.
- Y/c HS quan sát H2,3 nêu nội dung của từng hình.
=> GV kết luận.
Hoạt động 3: Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ I.
- Cả lớp cùng thảo luận trả lời.
? Đại hội chiến sĩ thi đua và  ... n gốc từ động vật.
=> GV kết luận.
3.Hoạt động 2: Tính chất của tơ sợi
- Hoạt động theo tổ:
Mỗi tổ gồm: phiếu học tập, hai miếng vải nhỏ, sợi bông và sợi ni lông, diêm, bát nước. Y/c 
HS làm thí nghiệm.
- Gọi một nhóm lên trình bày thí nghiệm, các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc lại bảng thông tin (sgk) .
=> GV kết luận.
4.Hoạt động kết thúc
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
HS1: Chất dẻo làm ra từ vật liệu nào? có tính chất gì ?
HS2: Chất dẻo được làm ra các đồ vật gì ?
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi (3’).
- 3 HS tiếp nối phát biểu.
- Tơ tằm có nguồn gốc từ động vật.
Còn lại có nguồn gốc từ thực vật.
TN1: nhúng từng miếng vải vào bát nước. quan sát hiện tượng, ghi lại kết quả khi nhắc miếng vải ra khỏi bát nước.
TN2: Lần lượt đốt từng loại vải trên . quan sát hiện tượng và ghi kết quả.
- Ghi vào phiếu học tập.
- 1 nhóm dán phiếu, 2 HS trình bày kết quả thí nghiệm.
Lớp theo dõi, bổ sung.
- 1 HS đọc.
	----------------------------------------------------------------
ANH VĂN 
	 ---------------------------------------------------------
 Thứ năm ngày 15.tháng 12.năm 2011
Toán:
	 Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp)
I- Mục tiêu Giúp HS : (GT: Bài 3)
- Biết cách tìm một số khi biết một số % của nó.
 - Vận dụng cách tìm một số khi biết một số % của số đó để giải các bài toán có liên quan.
II- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới1. Giới thiệu bài
2. H/d tìm một số khi biết một số % của nó
a) H/d tìm một số khi biết 52,5% của nó là 420.
- GV đọc bài toán ví dụ (sgk).
? 52,5% số HS toàn trường là bao nhiêu em.
GV viết: 52,5%: 420 em
? 1% số HS toàn trường là bao nhiêu em.
1%...em?
+100% số HS toàn trường là bao nhiêu em ?
100%....em?
? Như vậy để tính số HS toàn trường khi biết 52,5% số HS toàn trường là 420 em ta làm ntn.
- Ta có thể viết gọn như sau:
420:52,5 x 100=800 (em).
hoặc 420 x 100:52,5=800 (em).
b) Bài toán về tỉ số %
- GV nêu bài toán (sgk).
? Em hiểu 120% kế hoạch trong bài toán trên là gì.
- Y/c HS làm bài.
- GV nhận xét.
? Nêu cách tính một số khi biết 120% của nó là 1590.
3. Luyện tập, thực hành
Bài 1: 
- GV gọi 1 HS đọc bài.
- Y/c HS tự làm bài.
- GV chữa bài và ghi điểm.
Bài 2: Y/c HS tự đọc đề và tự làm bài
- GV chữa bài và cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- H/d HS làm bài tập ở nhà.
- 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
- HS tóm tắt lại bài toán.
- Là 420 em.
420:52,5=8 (em)
8*100=800 (em).
420:52,5 sau đó nhân 100.
- HS nêu.
- HS tóm tắt.
- Coi kế hoạch là 100% thì % số ô tô sản xuất được là 120%.
- 1 em lên bảng giải, lớp làm nháp.
lấy 1590 x 100:120
hoặc 1590:120 x 100
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm –cả lớp làm vở.
- HS làm vào vở bài tập, 1 HS đọc bài làm trước lớp.
Tổng số sản phẩm của xưởng may là:
732 x 100:91,5=800 (sản phẩm)
ĐS: 800sản phẩm.
- 1 HS đọc.
.............
	 ------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn:
	Tả người ( kiểm tra viết )
I- Mục tiêu- Thực hành viết bài văn tả người hoàn chỉnh ,thể hiện được sự quan sát chân thực,diễn đạt trôi chảy.
II- Đồ dùng dạy học- Bảng lớp viết sẵn đề bài.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra giấy bút của HS.
2. Thực hành viết
- Gọi HS đọc 4 đề kiểm tra trên bảng.
- Gợi ý: Các em có thể chọn một trong 4 đề để làm.
Dựa vào dàn ý đã lập, đoạn văn miêu tả hình dáng, hoạt động của người mà em quen biết để viết bài văn hoàn chỉnh.
- HS viết bài.
- Thu bài-Chấm một số bài ở lớp.
- Nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung ý thức làm bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 4 HS nối tiếp đọc.
- HS viết vào vở.
	----------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
	Tổng kết vốn từ
I- Mục tiêu Giúp HS:
- Tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho(BT1).
- Đặt được câu theo Yêu cầu của BT2,BT3.
II- Đồ dùng dạy học- Giấy khổ to, bút dạ.- Bảng phụ ghi bài văn “Chữ nghĩa...miêu tả”.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 HS lên bảng đặt câu với từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- Nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới1. Giới thiệu bài
2. H/d làm bài tập
Bài 1: - Y/c HS làm bài vào vở.
- Cho HS chấm bài chéo.
Bài 1a: 1đ (mỗi nhóm đồng nghĩa).
Bài 1b: 1đ (mỗi tiếng).
- HS làm bảng nhómnêu kết quả.
- GV kết luận lời giải đúng.
Đáp án: 1a: đỏ-điều-son.
 Trắng-bạch.
 Xanh-biếc-lục.
 Hồng-đào.
Bài 2a: -Gọi HS đọc bài văn
? Trong văn miêu tả người ta hay so sánh. Em hãy đọc ví dụ.
? So sánh thường kèm theo nhân hoá. người ta có thể so sánh, nhân hoá để tả bên ngoài, tả tâm trạng. Lấy VD.
? Để miêu tả, người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng, em lấy ví dụ.
Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề bài
- Y/c HS làm bài theo nhóm.
- Gọi 2 nhóm làm bảng phụ 
 dán bài lên bảng
 GV và HS nhận xét, chữa bài.
GV kết luận: trong văn miêu tả, muốn có cái riêng, cái mới chúng ta hãy bắt đầu bằng sự quan sát, quan sát bằng tất cả cảm nhận của riêng mình để thấy sự vật có một cái gì đó rất riêng.
3. Củng cố, dặn dò- Nhận xét tiết học- Chuẩn bị bài sau.
- Mỗi HS đặt 2 câu.
lớp nhận xét.
- 1 em làm bảng nhóm.
- HS chấm bài cho nhau.
- Lớp nhận xét.
- 3 HS nối tiếp đọc.
+ Trông anh ta như một con gấu.
- Con gà trôngd bước đi như một ông tướng...
- Huy-gô thấy bầu trời đầy sao giống như cánh đồng lũa chín...
- 1 HS đọc trước lớp.
- Mỗi nhóm đặt 3 câu-2 nhóm làm bài vào bảng phụ nhóm.
VD:
+ Dòng sông hồng như một giải lụa đào vắt ngang thành phố.
+ Bé nga có đôi mắt tròn xoa, đen láy trông đến là đáng yêu.
	--------------------------------------------------------------------------
Luyện tiếng việt	ôn tập
I ) Mục tiêu: Giúp học sinh luyện viết bài văn tả người. Ôn tập tổng kết vốn từ
II) Các HĐ DH chủ yếu :
A ) Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài của học sinh.
B) Bài mới:	 1 GTB
	2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
Bài 1 : Tìm từ thích hợp trong các từ sau để diền vào chỗ trống:
	Vàng hoe, vàng ệch, vàng khè, vàng ối, vàng xuộm, vàng rộm
Tờ giấy cũ
Nước da
Lúa chín...
Vườn cam chín..
Nong kén tằm
Nắng sớm.
 1 Học sinh làm ở bảng, cả lớp làm vào vở. GV chấm bài và nhận xét
Bài 2 : Điền tiếp từ vào chỗ trống:
5 từ phức chỉ màu đỏ:đỏ rực, ......................................
5 từ phức chỉ màu đen: đen tuyền, .
Bài 3 : Hãy viết một đoạn văn tả một người bạn mà em thấy gần gũi, thân thiết và quý mến.
Học sinh làm bài vào vở, một học sinh làm vào bảng phụ, gióa viên chữa bài và nhận xét
C ) Dặn dò: Hoàn thành bài tập làm đoạn văn ở nhà	 
-----------------------------------------------------------	
 	Thứ 6 ngày16 tháng 12.năm 2011
 Tập Làm Văn: 	ôn tập
I ) Mục tiêu: Giúp học sinh luyện viết bài văn tả người. 
II) Các HĐ DH chủ yếu :
A ) Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài của học sinh.
B) Bài mới:	 1 GTB
	2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
Đề bài: Hãy tả một người bạn mà em they gần gũi, thân thiết và quý mến.
HD học sinh lập dàn ý:
Giới thiệu người bạn định tả: Học cùng lớp, tên tuổi và những đức tính tốt đẹp ..
Tả khái quát về ngoại hình: + Dáng người , 
 + Ăn mặc , đi đứng, nói năng,.
Những đặc điểm cụ thể về hình dáng:
+ Khuôn mặt:
+ Mái tóc:
+ Đôi má:
+ Sống mũi:
+ Đôi môi:
+ Hàm răng:
+ Đôi mắt:
+ Giọng nói:
Tính tình, hoạt động và làm việc:
+Hoàn cảnh gia dình, cuộc sống có gì đặc biệt? Từ hoàn cảnh ấy nảy sinh đức tính gì?
+Đức tính chăm học, chăm làm được thể hiện ra sao?
+ Tính tình độ lượng bao dung, hi sinh cho bạn bè như thế nào?
+Khắc phục hoàn cảnh gia đình, chịu khó trong học tập phấn đấu vượt lên được biểu hiện như thế nào trong cuộc sống và học tập?
+ Biết chăm lo phụ gia đình ở chỗ nào?
Cảm nhận của em về những đức tính của người bạn được miêu tả
Em học tập được những gì ở người bạn ấy? Tác động của những đức tính ấy đối với em trong hiện tại và mai sau.
Học sinh làm bài vào vở. Cho học sinh trình bày, lớp bổ sung, giáo viên nhận xét
C ) Dặn dò: Hoàn thành bài tập làm văn ở nhà	 
--------------------------------------------------------------------------
Toán:
 Luyện tập (GT: Bài 1a;bài 2a;Bài 3 b)
I- Mục tiêu : Giúp HS biết:- Tính tỉ số % của hai số.- Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
- Tìm một số khi biết giá trị một số % của số đó.
II- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
B- H/d luyện tập
Bài 1b: GV gọi HS đọc đề toán
? Nêu cách tính tỉ số % của hai số 37 và 42.
- GV yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2b:
- GV gọi HS đọc đề toán.
? Muốn tìm 30% của 97 ta làm ntn.
- Y/c HS làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3a: GV gọi HS đọc đề bài.
? Hãy nêu cách tìm một số biết 30% của nó là 72.
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò- Nhận xét tiết học.
-H/d làm bài tập về nhà.
- 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- Tính thương của 37 và 42 sau đó nhân thương với 100, viết kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được.
- 2 HS lên bảng làm bài -cả lớp làm vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc.
- Lấy 97 nhân 30 rồi chia 100.
- 1 HS lên bảng- cả lớp làm vở.
a) 30% của 97 là:
97 x 30:100=29,1.
b) Số tiền lãi của cửa hàng là:
6000000 x 15:100=900000 (đồng).
ĐS: a) 29,1
 b) 900000 đồng.
- 1 HS đọc đề bài.
- Lấy 72 x 100 :30
- 1 em lên bảng giải –cả lớp làm vở.
- 1 HS nhận xét, chữa bài.
	-----------------------------------------------------------------------
Luyện toỏn	ễN TẬP
I ) Mục tiờu: Giúp học sinh hoàn thành bài tập ở VBT. Củng cố kiến thức về giải toán tỉ số phần trăm
II ) Các HĐ DH học chủ yếu:
	A ) Kiểm tra: sự chuẩn bị của học sinh.
	B) Bài mới: 	1 GTB
	2 HD học sinh hoàn thành các bài tập ở VBT
GV cho HS lần lượt làm các bài tập ở bảng lớp, học sinh dưới lớp làm vào vở.
 GV chữa bài và nhận xét. Chấm bài tổ 1, đánh giá bài làm của học sinh.
	3 HD cho học sinh làm thêm bài tập sau:
Bài 1 : Tìm số biết:
. a) 15 % của số đó là 24
. b) 35,5 % của số đó là 25,54.
. c ) 29,4 % của số đó là 32 kg
Cho học sinh lần lượt làm ở bảng lớp giáo viên chữa bài và nhận xét
Bài 2 : Số học sinh nữ lớp 5C chiếm 54% số học sinh cả lớp. Biết rằng lớp 5C có 27 bạn nữ. Hỏi số học sinh lớp 5C là bso nhiêu bạn?
GV cho học sinh tự làm bài. GV chấm bài và nhận xét.
C ) Dặn dò : Ôn lại bài đã học

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16 ca ngay hay.doc