Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Trung Trạch

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Trung Trạch

I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng các từ khó: phắc –tuya, Sa-xơ-lu Lô -ba, Phú Lãng Sa

- Đọc rõ ràng , biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, đúng ở những cụm từ có nghĩa, biết thể hiện giọng nhân vật.

- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.

- Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.

- Chữa bài KTĐK HKI.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Trung Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Từ 7/01 đến 11/01/2013
Thứ
Tiết
Môn dạy
Bài dạy
Thứ hai
2
3
Luyện tiếng Việt
Luyện Toán
Luyện đọc – Chữa bài KTĐK
Luyện tập
Thứ ba
1
2
3
Địa lí 
Luyện Toán
Kỹ thuật
Ôn tập-KTĐK
Luyện tập 
Nuôi dưỡng gà
Thứ tư
1
2
Khoa học
Luyện tiếng Việt
Dung dịch Luyện tập
Luyện Từ và câu
Thứ sáu
2
3
4
Luyện Toán
Khoa học 
Sinh hoạt 
Luyện tập
Sự biến đổi hóa học
Nhận xét cuối tuần
 Ghi chú:
Soạn: 5/12/2013 
Giảng: Thứ hai, 7/01/2013
Luyện đọc: 
người công dân số một
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ khó: phắc –tuya, Sa-xơ-lu Lô -ba, Phú Lãng Sa
- Đọc rõ ràng , biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, đúng ở những cụm từ có nghĩa, biết thể hiện giọng nhân vật. 
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
- Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
- Chữa bài KTĐK HKI.
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: 1 HS đọc cả bài.
- T: Bài này có thể chia làm mấy đoạn? (3 đoạn )
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài.
- Luyện đọc từ khó như yêu cầu.
- HS đọc nhóm đôi - 3 nhóm đọc thể hiện.
- Lớp và T nhận xét. 
- 2 lượt HS đọc bài
Hoạt động 2: Luyện đọc diến cảm
- 3 HS đọc 3 đoạn.
- Luyện phân vai
- 3 HS sinh đọc thể hiện.
- Lớp và T nhận xét.
- HS nối tiếp nhau luyện đọc.
? Trong bài này em thích chi tiết nào? Tại sao?
Hoạt động 3: Chưa bài KTĐK-HKI
- T nhận xét chung bài KTĐK nêu ưu, nhược điểm khi làm bài - Đọc điểm
- Chữa bài
Củng cố, dặn dò: Về nhà luyện đọc nhiều lần
Luyện toán: Luyện tập 
I. Mục tiêu: Luyện tập củng cố kiểm tra học sinh về giá trị theo vị trí của các chữ số trong số thập phân.
- Kĩ năng thực hiện các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) với số thập phân tìm tỉ số phần trăm của hai số. Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
- Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích hình tam giác.
- Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài.
II. Các hoạt động dạy học:
Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D (là đáp số kết quả tính....). Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
1. Chữ số 9 trong số thập phân 85, 924 có giá trị là
A. 	B. 	C. 	D. 9
2. Tìm % của 100 000 đồng
A. 1 đồng	B. 10 đồng	C. 100 đồng	D. 1000 đồng
3. 3700 m bằng bao nhiêu kilômét
A. 370 km	B. 37 km	C. 3,7 km	D. 0,37 km
Phần 2: Đặt tính rồi tính
a, 286,43 + 521,85	b, 516,40 - 350,28
c, 25,04 x 3,5	d, 45,54 : 1,8
2. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm A
a, 8kg 375g = .......... kg
b, 7m2 8dm2 = ......... m2
3. Tính diện tích đã to đậm của 
hình vẽ bên	 B	 C
* Học sinh làm bài vào vở: 5cm H 5cm
Phần 1: (3 điểm) Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng được 1 điểm
1, Khoanh vào C	2, Khoanh vào D	3, Khoanh vào C
Phần 2: (7 điểm)
Bài 1: (4 điểm)
Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính được 1 điểm
Bài 2: (1 điểm) Viết đúng số thập phân vào mỗi xhỗ chấm được 0,5 điểm
a, 8kg 375g = 8,375 kg	b, 7m2 8dm2 = 7,08m2
Bài 3: (2 điểm)
Giải: Phần tô đậm của hình vẽ gồm hai hình tam giác AMB và AMC
Hai hình tam giác này đều có đáy là AM = 4cm. Chiều cao ứng với đáy AM đều bằng 5cm. Vậy diện tích phần tô đậm là:
(4 x 5 : 2) x 2 = 20 (cm2)
 Đáp số: 20 cm2
* Củng cố - dặn dò: T thu bài chấm, nhận xét giờ học.
Soạn: 01/01/2012 
Giảng: Thứ ba, 3/01/2012
Địa lí: ôn tập học kỳ I - KTĐK
I. Mục tiêu: Ôn tập củng cố hệ thống lại những kiến thức địa lí cho học sinh nắm chắc về: Các dân tộc, sự phân bố dân cư, Nông nghiệp, Công nghiệp, Giao thông vận tải, Thương mại du lịch.
- Nêu được một số đặc điểm cơ bản, kiến thức địa lí đã học.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
Các hình minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
T. Nêu một số câu hỏi H thảo luận nhóm, trả lời.
T. Hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã học.
T. Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống ở đâu?
T. Nêu vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp?
H trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nền nông nghiệp nước ta. Trồng trọt nước ta phát triển mạnh hơn chăn nuôi, chăn nuôi đang được chú y phát triển.
T. Ngành công nghiệp giúp ích gì cho cuộc sống của nhân dân?
H tạo ra các đồ dùng cần thiết cho cuộc sống như vải vóc, quần áo, xà phòng, kem đánh răng. Tạo ra các máy móc giúp con người nâng cao năng suất lao động, làm việc tốt hơn.
- Tạo ra các máy móc giúp cuộc sống thoải mái, tiện nghi hiện đại hơn, máy giặt, điều hoà, tủ lạnh...
T. Xem hình 3 và tìm những nơi có các ngành công nghiệp, khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện.
T. Em hãy nêu các loại hình và các phương tiện giao thông vận tải?
T. Nêu vai trò của các hoạt động thương mại?
3. Củng cố - dặn dò: T nhận xét giờ học.
Kỹ thuật:
NUễI DƯỠNG GÀ
I. Mục tiêu: 
- HS nắm được mục đớch, ý nghĩa của việc nuụi dưỡng gà.
- Biết cỏch cho gà ăn uống.
- Giỏo dục HS cú ý thức nuụi dưỡng và chăm súc gà.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, phiếu học tạp.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ : ( 3 phỳt )
 Em hóy kể tờn cỏc loại thức ăn nuụi gà ?
B. Dạy bài mới : ( 37 phỳt )
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Dạy bài mới :
 Hoạt động 1. Tỡm hiểu mục đớch, ý nghĩa của việc nuụi dưỡng gà.
* GV nờu khỏi niệm về nuụi dưỡng gà là cụng việc cho gà ăn, uống núi chung.
* GV nờu một số vớ dụ về cụng việc nuụi dưỡng gà như : 
- Cho ăn thức ăn gỡ ? Ăn vào lỳc nào ? Cho ăn, uống như thế nào ?
- HS đọc mục 1 SGK và nờu mục đớch, ý nghĩa của việc nuụi dưỡng gà ? 
* GV túm tắt: Nuụi dưỡng gà là hai cụng việc cho gà ăn và cho gà uống nhằm cung cấp nước và cỏc chất dinh dưỡng cho gà. 
Hoạt động 2. Tỡm hiểu cỏch cho gà ăn, uống.
- HS thảo luận nhúm.
a.Cỏch cho gà ăn. HS đọc mục 2a SGK
* Nờu cỏch cho gà ăn ở từng thời kỡ sinh trưởng
- Tại sao gà con lại cho ăn liờn tục suốt ngày ? (Gà cũn nhỏ chưa tự kiếm ăn được )
- Vỡ sao gà giũ cần ăn nhiều thức ăn cú chất đạm ? ( Gà giũ lớn nhanh...)
 - Theo em cần cho gà đẻ ăn những thức ăn nào để cung cấp nhiều chất đạm, chất khoỏng và vi-ta-min ? (Rau xanh, vỏ trứng, cỏ,)
b.Cho gà uống : 
- HS nờu vai trũ của nước đối với đời sống của động vật.
- Vỡ sao phải cho gà uống nước đầy đủ ? ( Thức ăn của gà chủ yếu là thức ăn khụ )
* Quan sỏt hỡnh 2 SGK cho biết người ta cho gà ăn, uống như thế nào ? ( Cho gà uống nước sạch, trong mỏng uống phải luụn cú đủ nước sạch,...)
 * GV kết luận và túm tắt nội dung. HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3. Đỏnh giỏ kết quả học tập.
- Vỡ sao phải cho gà ăn, uống đầy đủ, đảm bảo chất lượng và hợp vệ sinh ? 
- Ở gia đỡnh em thường cho gà ăn, uống như thế nào ?
3.Củng cố dặn dũ : Hướng dẫn về nhà đọc trước sau
Soạn: 02/01/2012 
Giảng: Thứ tư, 4/01/2012
Luyện Toán: Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập về giá trị theo vị trí của các chữ số trong số thập phân.
- Kỹ năng thực hiện các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia số thập phân)
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Rèn luyện kỹ năng giải toán đúng, nhanh.
II. Các hoạt động dạy học:
T ra bài tập cho H làm bài. Củng cố kiến thức đã học. Chữa bài tập cho H.
Bài 1: Chữ số 5 trong số thập phân 72,536 có giá trị là.
A. 	B. 	C. 	D. 5
Bài 2: Tìm 1% của 100 000 kg
A. 1kg	B. 10kg	C. 100kg	D. 1000kg
Bài 3: Đặt tính rồi tính
 70,58	 48,11	57	3,24	20,65 35
+ 9,86	+ 26,85	 - 4,25 x 7,2 206 0,59
 80,44 8,07 52,75 648 315 
 83,03 2268 0
 23,328
9 : 0,25	37825 : 4,25
900 0,25	37,82,5 4,25
150 36	 3825 8,9
 0	 0	 
Bài 4: Tính tỉ số phần trăm của hai số 16 và 24
T. Muốn tính phần trăm của hai số ta làm thế nào?
16 : 24 = 0,666 = 66,6%
Bài 5: Lớp 5A có 32 học sinh, trong đó số học sinh thích tập hát 75%. Tính số học sinh thích tập hát của lớp 5A.
T. Muốn tính một số phần trăm của một số ta làm thế nào?
* Củng cố - dặn dò: T nhận xét giờ học.
Khoa học: 	 Dung dịch
I. Mục tiêu: Sau bài học, H biết:
- Cách tạo ra một dung dịch.
- Kể tên một số dung dịch.
- Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.
II. Đồ dùng dạy học:
 Hình trang 76, 77 SGK.
 Một ít đường hoặc muối, nước sôi để nguội, một li thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Thế nào là hỗn hợp? Ví dụ?
 Nêu các cách tách các chất trong hỗn hợp.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Tìm hiểu bài.
Hoạt động 1. Thực hành: "Tạo ra một dung dịch"
Bước 1. Làm việc theo nhóm.
H làm thực hành theo nhóm: Tạo một dung dịch đường (hoặc dung dịch muối) và mời các nhóm khác nếm thử dung dịch đó của...
Các nhóm khác nhận xét, so sánh độ ngọt hoặc mặn của dung dịch do mỗi nhóm tạo ra.
H nêu kết luận về dung dịch và nêu ví dụ.
T kết luận: SGK.
Hoạt động 2. Thực hành.
Bước 1. Làm việc theo nhóm.
H đọc mục hướng dẫn thực hành trang 77 SGK và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK.
H làm thí nghiệm: úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra.
Các thành viên trong nhóm đều nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa rồi rút ra nhận xét. So sánh với kết quả dự đoàn ban đầu.
Bước 2. Làm việc cả lớp.
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm và thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
T. Qua thí nghiệm trên, theo các em, ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? H đọc mục Bạn cần biết trang 77 SGK.
Bước 3. Trò chơi: Đố bạn.
Nội dung: Theo yêu cầu trang 77 SGK.
Đáp án: Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất.
Để sản xuất ra muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối.
3. Củng cố - dặn dò: T nhận xét tiết học.
Soạn: 4/01/2012 
Giảng: Thứ sáu, 6/01/2012
Khoa học: 	 Sự biến đổi hoá học
I. Mục tiêu: Sau bài học:
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học với sự biến đổi lí học.
II. Đồ dùng dạy học:
 Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK.
 Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn (nến)
 Đường kính trắng, giấy nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Thế nào là dung dịch? Ví dụ?
 Ra có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách nào?
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Thí nghiệm. Bước 1. Làm việc theo nhóm:
H làm thí nghiệm và thảo luận hiện tượng xãy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 SGK sau đó ghi vào phiếu học tập.
Thí nghiệm 1. Đốt 1 tờ giấy.
Mô tả hiện tượng xảy ra.
Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa. Mô tả hiện tượng xảy ra. Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó nữa không?
Bước 2. Làm việc cả lớp.
Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
Thí nghiệm 1: Đốt 1 tờ giấy.
Hiện tượng: Tờ giấy bị cháy thành than.
Giải thích: Tờ giấy bị biến đổi thành 1 chất khác, không còn giữ được tính chất ban đầu.
Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa.
Hiện tượng: Đường từ màu trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẩm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa, nó sẽ cháy thành thanh. Trong quá trình chưng đường, có khói khét bốc lên.
Giải thích: Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành chất khác.
T. Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
Sự biến đổi hoá học gọi là gì? H đọc kết luận: SGK
3. Củng cố - dặn dò: T nhận xét tiết học.
Luyện tiếng Việt: 	Câu ghép
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho H kiến thức về câu ghép; các vế của câu ghép.
- Rèn kĩ năng làm bài cho H.
II. Các hoạt động day học:
1. Ra bài tập cho H làm.
2. Chữa bài, củng cố kiến thức.
Bài 1. Xác định câu đơn, câu ghép trong các ví dụ sau:
Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm. G
Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng. G
Nếu là hoa, tôi sẽ là một đoá hướng dương G
Vì dế mèn tập tành đều đặn nên cậu ta rất khoẻ. G
Vì tôi, cậu ấy bị phê bình . Đ
Nhờ trận mưa rào, trời mát mẻ hẳn. Đ
Chúng ta phấn đấu vì tương ali của Tổ quốc. Đ
Dế mèn tập tành rất đều đặn nên cậu ta rất khoẻ. G
Vì Dế Mèn tập tành đều đặn, cậu ta rất khoẻ. G
T: Kết luận: nếu bộ phận đứng sau các quan hệ từ chỉ nguyên nhan, điều kiện, kết quả, giả thiết là danh từ, cụm danh từ hoặc đại từ thì bộ phận ấy là TN, còn bộ phận đứng sau các quan hệ từ nói trên là Đ T, TT, cụm ĐT, cụm TT thì đó là một vế của câu ghép đã lược bỏ CN.
Khi cánh én bay về thì mùa xuân đến. Đ
Lúc tôi đến thì nó còn ở nhà. Đ.
Bài 2: Ghi thêm một vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép
a, Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
b, Mặt trời mọc, sương tan dần.
c, Trong truyện cổ tích cây ghế, người em chăm chỉ hiền lành, còn người anh thì tham lam, lười biếng.
3. Củng cố - dặn dò. T nhận xét tiết học.
Luyện toán: 	luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Luyện tập cách tính giá trị của biểu thức, cách tìm thành phần chưa biết, giải toán tính diện tích hình thang.
-Vận dụng giải toán, làm tính đúng, nhanh
II. Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ. Em hãy nêu cách tính diện tích của hình thang.
2. Bài mới. T. Ra bài tập cho H làm bài củng cố kiến thức đã học cho H nắm chắc cách làm, vận dụng làm bài tập đúng nhanh.
Bài 1: Tính
a, (51,24- 8,2) : 26,9 : 5	b, 263,24 : (31,16 + 34,65) - 0,71
= 43,04 : 26,9 : 5	= 263,24 : 65,81- 0,71
= 1,6 : 5	= 4 - 0,71
= 0,32	= 3,29
Bài 2: Tìm x
a, 9,5x X= 47,4 + 24,8	b, X: 8,4= 47,04- 29,75
9,5x X= 72,2	X:8,4= 17,29
X= 72,2 : 9,5	X= 17,29 x 8,4
X= 7,6	X= 145,236
T. Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
T. Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào?
Bài 3: Tính diện tích hình thang, biết:
a, Độ cao hai đáy là 15cm và 11cm. Chiều cao là 9cm
b, Độ dài hai đáy là 20,5m và 15,2m. Chiều cao là 7,8m.
H: - Nêu quy tắc và công thức tính diện tích của hình thang là.
 - Làm vở - Chữa bài
3. Củng cố - dặn dò: T nhận xét tiết học. 
Sinh hoạt:	
nhận xét tuần
I. Mục tiêu
- HS thấy được những ưu điểm, những nhược điểm của các mặt hoạt động trong tuần qua để khắc phục và phấn đấu trong tuần tới.
- Nắm được kế hoạch tuần tới để thực hiện một cách chủ động.
- Giúp HS có ý thức tu dưỡng và rèn luyện tốt.
II. tiến hành
1. Lớp trưởng đánh giá, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần.
2. ý kiến của HS .
3. GV bổ sung, kết luận các ý kiến và nêu kế hoạch tuần tới:
a. Bổ sung:
- Về học tập: Có những em có ý thức học tốt, chú ý nghe giảng, ở nhà học bài, chuẩn bị bài tốt...
Bên cạnh đó, vẫn còn những em chưa chăm học, còn lơ đãng trong những lúc cô giáo giảng bài.
- Về ý thức đạo đức: Đa số các em biết nói năng cư xử hòa nhã với bạn bè, biết thương yêu nhau, đoàn kết tốt; biết chơi những trò chơi lành mạnh, biết lễ phép, tôn trọng thầy cô giáo.
- Về tư cách Đội viên: Tất cả đã đúng tư cách Đội viên, ăn mặc gọn gàng, đúng quy định, đeo khăn quàng đỏ đầy đủ.
- Các hoạt động khác: Đã tham gia đầy đủ các hoạt động của đội, của trường.
b. Kế hoạch tuần tới:
- Củng cố và phát huy nề nếp học tập, thi đua phát biểu xây dựng bài và giành nhiều điểm cao trong tuần đầu của học kì 2.
- Cố gắng luyện chữ viết thật tốt và giữ vở sạch.
- Dụng cụ học tập: phải đầy đủ, sách vở phải bao bọc cẩn thận.
- Tham các hoạt động sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ phải nghiêm túc, khẩn trương và đầy đủ số lượng.
- Chăm sóc thật tốt bồn hoa của lớp.
Thứ ba ngày 1 tháng 1 năm 2008
Luyện tiếng Việt: luyện tập về câu ghép
I. Mục tiêu: 
- Học sinh nắm được câu ghép.
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định đúng các vế câu ghép.
- Vận dụng làm bài tập tốt.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Ra bài tập cho H làm.
2. Chữa bài - Củng cố kiến thức.
Bài 1. Chỉ ra câu đơn, câu ghép không dùng từ nối, câu ghép dùng quan hệ từ trong các ví dụ sau: - Buổi sáng, tôi và An đi học.
- Trời trong xanh, nước trong xanh.
- Mẹ em là giáo viên còn bố em là bộ đội.
- Tuy sức khoẻ bạn Hạnh yếu những bạn ấy vãn đi học đều.
- Xưa có anh học trò rất mê đồ cổ.
- Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược.
Bài 2. Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao.
Các hồ nước quanh làng như mỗi lúc một sâu hơn. Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.
Đoạn văn trên có mấy câu ghép?
a. Một câu. Đó là câu...
b. Hai câu. Đó là câu...
c. Ba câu. Đó là câu...
Bài 3. Câu ghép sau có mấy vế câu, xác định C - V trong từng vế.
ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho tôi vài cái bánh rợm; đêm nằm với chú, chú gác lên chân tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ; những tối liên hoan xã, (tôi) nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc (tôi) lại được ngồi nói chuyện với Cún con, nhắc lại những kĩ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.
Học sinh đọc bài làm của mình. H khác nhận xét bổ sung.
T sửa sai cho học sinh.
3. Củng cố - dặn dò. T nhận xét tiết học. Tuyên dương những em làm bài đúng.
Luyện Toán: 	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Rốn kĩ năng vận dụng một số kiến thức đó học vào việc thực hiện phộp tớnh nhanh.
- Củng cố giải toỏn cỏc dạng điển hỡnh trung bỡnh cộng - Tổng tỉ.
II. Các hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: 	Nờu quy tắc nhõn nhẩm với 10; 100; 1000; 0,1; 0,01; 0,001
Chia nhẩm cho 10; 100; 1000.
2. Bài tập ở lớp:
Bài 1: Tớnh nhanh a, 22,4282 + 37411,8 : 1000
 	25 x 14,96 x 16
T hướng dẫn H giải như sau:
= = = = = 0,01
b, 372,463 x 999 + 372,463 = 372,463 x (999 + 1) = 372,463 x 1000 = 372463
c, (7,5 x 18,3 + 26,4 x 18,3) x (47 x 11 - 4700 x 0,1 - 47)
Giải: 	Xột tớch thứ hai ta cú: 	47 x 11 - 4700 x 0,1 - 47
= 517 - 470 - 47
= 47 - 47 = 0
Vậy tớch trờn cú dạng A x 0 = 0
Bài 2: Trung bỡnh cộng của ba số là 78,9. Tỡm số thứ nhất, biết rằng số thứ nhất bằng trung bỡnh cộng của hai số cũn lại.
Giải
Tổng 3 số là. 78,9 x 3 = 236,7
Gọi số thứ nhất là A, số thứ hai là B, số thứ 3 ba là C. Theo bài ra ta cú:
A + B + C = 236,7 	(1)
A = 	=> A x 2 = B + C 	(2)
Thay (2) vào (1) ta cú: 	A + A x 2 = 236,7
A x 3 = 236,7
A = 236,7 : 3
A = 78,9
Bài 3: Một số cú ba chữ số, biết trung bỡnh cộng ba chữ số của nú bằng 2 và chữ số hàng đơn vị bằng tổng cỏc chữ số hàng trăm và hàng chục.
Giải
Gọi số cần tỡm là abc (0 < a < 10)
Theo bài ra ta cú: a + b + c = 2 x 3 = 6 	(1)
c = a + b 	(2)
Thay (2) vào (1) ta cú: 	a + b + a + b = 6
2 x (a + b) = 6
a + b = 6 : 2 = 3
Vậy ta cú cỏc số 123; 213; 303.
3. Củng cố - dặn dò: T nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19 CHIEULUONG.doc