Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 20 (chi tiết)

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 20 (chi tiết)

I/ Mục tiêu

- HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.

- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 II/Đồdùng:

- Hình SGK

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 20 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 Soạn ngày 23/12/2012
Ngày giảng thứ hai 24/12/2012
TIẾT 1: CHÀO CỜ.
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I/ Mục tiêu:
	- Đọc- đọc lưu loát , diễn cảm bài văn , biết đọc phân biệt lời các nhân vật .
Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện ( Thái sư, câu đương, kiệu, quân phiệt)
	- Hiểu ý nghĩa câu truyện Thái Sư Trần Thủ Độ –là một người cư sử gương 
mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước .
	- Gd hs yêu quý những người gương mẫu, nghiêm minh trong công việc.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	-Tranh, SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND-TG
HĐ của GV
HĐ của HS
 A- KTBC
( 3’)
B- BM
1.GTB
(2’)
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
( 12’)
b)Tìm hiểu bài:
( 10’)
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
(10’)
C- C2- D2
(3’)
- Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi về phần hai của vở kịch Người công dân số Một.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn. 
- Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho.
- Đoạn 3: Còn lại.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn L1.
- Cho HS đọc từ khó:
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn L2.
- Gọi HS đọc phần Chú giải.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn L3. 
 - Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
- Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với những
- Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.
- Cho HS đọc đoạn 2:
+ Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
- Trần Thủ Độ nghiêm minh, không vì tình riêng.
- Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
+)Rút ý 1:
- Trần Thủ Độ nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước.
- Cho HS đọc đoạn 3:
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
+) Rút ý 2:
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người như thế nào?
+ Nội dung 
- Trần Thủ Độ nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước
- Cho 1-2 HS đọc lại.
- Mời 3 HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- YC HS luyện đọc phân vai đoạn 2,3 trong nhóm 4
 -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
- Nhận xét giờ học. 
- Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau
- 1h/s đọc và trả lời câu hỏi.
- Nghe.
- 1 HS đọc.
- 3 h/s đọc
- Đọc CN, ĐT.
- 3 h/s đọc
- 1 HS đọc.
- 3 h/s đọc
- Đọc và góp ý cho bạn.
- 1-2 h/s đọc
- Đọc thầm theo.
- 3 HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- Đọc và góp ý cho bạn 
 - 4 HS thi đọc.
- Nghe
TIẾT 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
	1/ Kt: Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn.
	2/ Kn: Rèn kỹ năng tính chu vi hình tròn, thực hiện thành thạo các bài toán tính chu vi hình tròn .
	3/ Gd: Gd hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Bảng lớp
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND-TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A- KTBC
( 3’)
B- BM
1.GTB
(2’)
2. Luyện tập
(32’)
Bài 1 (ý c dành cho HS khá)
Bài 2 
Bài 3 (ý b dành cho HS khá)
Bài 4 (dành cho HS khá) 
C- C2- D2
(3’)
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- YC HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
a) 9 x 2 x 3,14 = 56,52 (cm)
b) 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm)
c) 2 x 2 x 3,14 = 15,7 (cm)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- YC HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
a) Đường kính của hình tròn là:
15,7 : 3,14 = 5 (m)
b) Bán kính của hình tròn là:
18,84 : 3,14 : 2 = 3 (dm)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài giải:
Chu vi của bánh xe đó là:
 0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
 b)- Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 10 vòng thì người đó đi được số mét là:
 2,041 x 10 = 20,41 (m)
 - Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 100 vòng thì người đó đi được số mét là:
 2,041 x 100 = 204,1 (m)
 Đáp số: a) 2,041 m
b) 20,41 m ; 204,1m
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS khoanh vào SGK bằng bút chì.
- Mời 1 HS khá nêu kết quả. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- Giao BTVN.
- 1-2 HS nêu.
- Nghe.
- 1 HS đọc.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- 1 HS đọc.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- 1 HS đọc.
- 1 HS nêu cáhc làm.
- 2 HS lên làm bảng nhóm, cả lớp làm vào vở
- 1 HS đọc.
- Làm bài vào vở
- Nêu : Khoanh vào D
- Lắng nghe
..................................
Chiều ngày 24/12/2012
Tiết 1: HĐNGLL. CHỦ ĐIỂM : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
......................................................................................................................
Soạn ngày 23/12/2012
Ngày giảng : thứ ba 25/12/2012
TIẾT 1: TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I/ Mục tiêu: 
	1/ Kt: Biết quy tắc tính diện tích hình tròn .
	2/ Kn: Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tròn để tính diện tích hình tròn (Làm được các BT: BT 1(a,b); BT2 (a, b); BT3.
	3/ Gd: Gd hs tính chính xác , cẩn thận khi thực hành tính toán .
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Bộ dồ dùng dạy học toán, Vở bài tập
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND-TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A- KTBC
( 3’)
B- BM
1.GTB
(2’)
2. Quy tắc tính diện tích hình tròn.
(5’)
3. Luyện tập
(27’)
Bài 1 (ý c dành cho HS khá, giỏi)
Bài 2 (ý c dành cho HS khá, giỏi)
Bài 3 
C- C2- D2
(3’)
- YC HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
- GT quy tắc và công thức như SGK.
*Quy tắc: Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào?
*Công thức: 
 S là diện tích , r là bán kính thì S được tính như thế nào?
*Ví dụ:
- Nêu ví dụ.
- Cho HS tính ra nháp.
- Mời một HS nêu cách tính và kết quả.
- Ghi bảng.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Gọi 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét - chữa bài - ghi điểm.
*Kết quả:
78,5 cm2
0,5024 dm2
1,1304 m2
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời một HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo.
 - Nhận xét- chữa bài.
*Kết quả:
113,04 cm2
40,6944 dm2
0,5024 m2
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài giải.
 Diện tích của mặt bàn đó là:
 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2)
 Đáp số: 6358,5 cm2
- Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.
- Nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. 
- 1- 2 HS nêu.
- Nghe.
- Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân bán kính rồi nhân 3,14.
- HS nêu: S = r x r x 3,14
- Nghe.
- Nháp bài.
- 1 HS đọc:
Diện tích hình tròn là:
 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm2)
 Đáp số: 12,56 dm2 
- 1 HS đọc.
- Theo dõi.
- Làm bài.
- 1 HS đọc.
- Theo dõi.
- Làm bài.
- 1 Hs đọc.
- Nêu.
- Làm bài.
- 1 HS lên bảng.
- 1- 2 HS nhắc lại.
- Nghe.
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I/ Mục tiêu:
 1/ Kt: Hiểu nghĩa của từ công dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công dân vào nhóm thích hựp theo YC của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4).
 *HS khá giỏi làm được BT4 và giải thích lí do không thay được từ khác.
 2/ Kn: Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân
 3/ Gd: GD hs yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt, dùng đúng từ trong nói viết.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học.
III/ Các hoạt động dạy học :
ND-TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A- KTBC
( 3’)
 B- BM 1.GTB
(2’)
3. HD HS làm BT(32’)
Bài tập 1 (18):
Bài tập 2(18):
*Bài tập 3 (18):
*Bài tập 4 (18):
C- C2- D2
(3’)
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết hoàn chỉnh ở nhà (BT2, phần luyện tập của tiết LTVC trước).
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Lời giải :
 b) Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
*Lời giải:
a) Công là “của nhà nước, của chung”: công dân, công cộng, công chúng.
b) Công là “không thiên vị”: công băng, công lí, công minh, công tâm.
c) Công là “thợ, khéo tay”: công nhân, công nghiệp. 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời một số HS trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét - chữa bài.
*Lời giải:
- Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân.
- Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Chỉ bảng đã viết lời nhân vật Thành, nhắc HS: Để trả lời đúng câu hỏi, cần thử thay thế từ công dân trong các câu nói của nhân vật Thành bằng từ đồng nghĩa với nó (BT 3), rồi đọc lại câu văn xem có phù hợp không.
- YC HS trao đổi, thảo luận cùng bạn bên cạnh.
- Mời HS phát biểu ý kiến.
- Chốt lại lời giải đúng.
*Lời giải:
Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ở bài tập 3. Vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước đọc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và xem lại bài tập 3.
- 1 HS đọc.
- Nghe.
- 1 HS đọc.
- Làm bài.
- Đọc K/q
*
- 1 HS đọc.
- Thảo luận và làm bài cùng bạn.
- Nối tiếp nhau trình bày.
- 1 HS đọc.
- Theo dõi.
- Làm bài.
- Nối tiếp nhau đọc K/q.
- 1 HS đọc.
- Nghe và ghi nhớ.
- Làm bài.
- Nêu ý kiến.
- Nghe.
- Nghe.
Chiều ngày 24/12/2012
TiÕt 2: To¸n
LuyÖn to¸n
I.Mục tiêu :
	- Giúp HS nắm chắc được công thức tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật và hình tròn.
- Biết vận dụng để làm các bài tập về chu vi, diện tích
	- GD HS yêu thích môn học, HS có ý thức cẩn thận khi tính toán.
II. Chuẩn bị :
III. Hoạt động dạy học :
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
 ... HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho 1 HS làm vào bảng phụ.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài giải.
 Độ dài của sợi dây thép là:
 5 x 2 x 3,14 + 6 x 2 x 3,14 = 69,08(cm)
 Đáp số: 69,08 cm.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Hướng dẫn HS làm bài:
+ Tính bán kính hình tròn lớn.
+ Tính chu vi hình tròn lớn, hình tròn bé
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài giải.
 Bán kính của hình tròn lớn là: 
 50 + 15 = 65 (cm)
 Chu vi của hình tròn lớn:
 65 x 2 x 3,14 = 408,2 (cm)
 Chu vi của hình tròn bé là:
 50 x 2 x 3,14 = 314 (cm)
 Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là:
 471 – 314 = 157 (cm)
 Đáp số: 157 cm.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời một số HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài giải.
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 7 x 2 = 14 (cm)
 Diện tích hình chữ nhật là:
 14 x 10 = 140 (cm2)
 Diện tích hai nửa hình tròn là:
 7 x 7 x 3,14 = 153, 86 (cm2)
 Diện tích hình đã cho là:
 140 + 153,86 = 293,86 (cm2)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS khoanh bằng bút chì vào SGK.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài giải.
Diện tích phần đã tô màu là hiệu của diện tích hình vuông và diện tích hình tròn có đường kính là 8 cm.
 + Khoanh vào A.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 1 HS nêu.
- Nghe.
- 1 HS đọc.
- Theo dõi.
- Làm bài.
- 1 HS đọc.
- 1 - 2 HS nêu.
- Theo dõi.
- Làm bài.
- 1 HS đọc.
- 1 - 2 HS nêu.
- Làm bài.
- 1 HS đọc.
- 1-2 HS nêu.
- Làm bài.
- Nghe.
TIẾT 2: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu:
	- Kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo
pháp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
	- Rèn kỹ năng chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn .
	- GD hs yêu quý kính trọng những người những người sống đẹp, biết đem lại niềm 
vui , hạnh phúc cho người khác.
	- Liên hệ để HS thấy được ý thức chấp hành nội quy, quy định cua Bác Hồ
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện, sách, báo liên quan.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND-TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A- KTBC
( 3’)
B- BM
1.GTB
(2’)
2. HD HS kể chuyện.
(32’)
C- C2- D2
(3’)
- Gọi HS kể lại chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
- Gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài : Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Mời 3 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. 
- Yêu cầu HS đọc thầm lại gợi ý 1
- Nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể.
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung câu truyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- Quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. 
- Nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.
+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+ Bạn tìm được chuyện hay nhất. 
+ Bạn kể chuyện hay nhất.
+ Bạn hiểu chuyện nhất.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
- 2 HS kể.
- Nghe.
- 1 HS đọc đề.
.
- 3 HS đọc.
- Đọc thầm.
- Nghe.
- Nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- Lập dàn ý.
-Kể và trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- Nghe.
- 3- 5 HS thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Bình chọn.
- Nghe.
TiÕt 3: luyÖn tiÕng viÖt
LuyÖn viÕt bµi tuÇn 19
I. Môc tiªu.
	- Gióp HS n¾m râ cÊu t¹o cña bµi v¨n t¶ ng­êi. N¾m râ vÒ c¸ch ghi biªn b¶n vña mét sù viÖc.
	- ViÕt ®­îc ®o¹n v¨n t¶ ngo¹i h×nh cña ng­êi hµng xãm. §iÒn ®­îc vµo chç trèng trong biªn b¶n ®· cho trong tµi liÖu.
	- G/ dôc cho HS lu«n nªu cao ý thøc trong thùc hµnh hµng ngµy c¶ khi ë nhµ.
II/ C¸c ®å dïng d¹y häc:
	- SGK, tµi liÖu luyÖn tiÕng viÖt.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
ND - TG
H§ cña GV
H§ cña HS
A- KTBC
(3’)
B- Bµi míi :
1. GTB
(2’)
Bµi 1:
Bµi 2: 
C- Cñng cè - dÆn dß 
(3’)
- Gäi hs lªn b¶ng tr¶ lêi c©u hái vÒ néi dung bµi tr­íc .
- NhËn xÐt, ghi ®iÓm.
- Giíi thiÖu bµi.
- Ghi tªn bµi lªn b¶ng.
- cho hs ®äc y/ cÇu cña bµi 1
- tæ chøc cho hs ®äc gîi ý 
- Cho HS sinh viÕt ®o¹n v¨n theo dµn bµi ®· lËp tiÕt tr­íc.
- Tæ chøc cho HS ®äc bµi ®· viÕt.
- Cho c¶ líp nh©n xÐt vµ bæ sung thªm
- Gv nhËn xÐt l¹i 
- Gäi 2 em ®äc yªu cÇu bµi tËp
- HD häc sinh c¸ch lµm bµi
- Cho hs lµm bµi c¸ nh©n. §iÒn tõ ng÷ thÝch hîp vµo chç trèng
- tæ chøc cho hs ®äc bµi ®· lµm vµ nh©n xÐt.
- NhËn xÐt giê häc 
- DÆn hs vÒ häc bµi chuÈn bÞ bµi sau
- 2 hs lªn b¶ng tr¶ lêi
- Nghe.
- thùc hiÖn 
- ®äc gîi ý.
- ViÕt bµi.
- ®äc bµi
- nhËn xÐt- bæ sung
- Q/ s¸t so s¸nh.
- ®äc y/cÇu
- Q/ s¸t
- Lµm bµi
- ®äc bµi ®· lµm ch÷a bµi, nhËn xÐt
- Nghe.
........................................................................................................................
Soạn ngày 23/12/2012
Ngày giảng : thứ sáu 28/12/2012
TIẾT 1: TOÁN
GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I/ Mục tiêu: 
	1/ Kt: Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
	2/ Kn: Rèn kỹ năng đọc, phân tích biểu đồ hình quạt.
	3/ Gd: Gd hs tính chính xác , cẩn thận khi thực hành tính toán .
II/ đồ dùng dạy học: 
	-Bộ dồ dùng dạy học toán, VBT
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A- KTBC
( 3’)
B- BM
1.GTB
(2’)
2- Giới thiệu biểu đồ hình quạt: 
(12 phút)
3 -Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt:
(20 phút)
C- C2- D2
(3’)
- Gọi HS làm lại bài tập 3.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
a)Ví dụ 1:
- Treo biểu đồ VD1 lên bảng.
- Nêu: Đây là biểu đồ hình quạt cho biết tỉ số phần trăm các loại sách trong thư viện của một trường học.
+ Biểu đồ có dạng hình gì? Chia làm mấy phần?
+ Trên mỗi phần của hình tròn ghi những gì?
- Hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ:
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?
+ Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?
b)Ví dụ 2: 
- Treo biểu đồ.
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn bơi?
+ Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu?
+ Tính số HS tham gia môn bơi?
Bài 1 (102): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 4 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
 Số HS thích màu xanh là:
 120 x 40 : 100 = 48 (HS)
 Số HS thích màu đỏ là:
 120 x 25 : 100 = 30 (HS)
 Số HS thích màu tím là:
 120 x 15 : 100 = 18 (HS)
 Số HS thích màu xanh là:
 120 x 20 : 100 = 24 (HS)
 Đ/S: 48 ; 30 ; 18 ; 24 (HS)
Bài 2 (Dành cho HS khá, giỏi)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời một HS nêu cách làm. 
- YC HS khá làm vào vở. Sau đó HD HS yếu .
- Nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
- HS giỏi chiếm 17,5%
- HS khá chiếm 60%
- HS trung bình chiếm 22,5%
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
- 2 HS lên bảng làm.
- Nghe.
- Quan sát.
+ Biểu đồ hình quạt, chia làm 3 phần.
+ Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng. 
+ Tỉ số phần trăm số sách trong thư viện.
+ Các loại sách trong thư viện được chia làm 3 loại.
- Nêu tỉ số phần trăm của từng loại sách.
+ Nói về tỉ số % HS tham gia các môn TT
+ Có 12,5% HS tham gia môn bơi.
+ TS HS: 32
+ Số HS tham gia môn bơi là:
 32 x 12,5 : 100 = 4 (HS)
- 1 HS đọc.
- Theo dõi.
- Làm bài.
- 1 HS đọc. 
- 1 HS nêu.
- Làm bài. 
- Nghe.
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I/ Mục tiêu:
	1/KT: Bước đầu biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
	2/KN: Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhóm)	
	3/GD: Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Ba tấm bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của một CTHĐ
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1.GTB(2’)
2. Hướng dẫn HS làm BT.
(35)
Bài tập 1: ( hợp tác nhóm)
*Bài tập 2: 
C- C2- D2
(3’)
- Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK.
- Giải nghĩa cho HS hiểu thế nào là việc bếp núc.
- YC HS đọc thầm lại mẩu chuyện để suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK:
+ Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
+ Để tổ chức buổi liên hoan cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào?
+ Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan?
+ Theo em, một chương trình hoạt động gồm có mấy phần? Là những phần nào?
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
- Mời một HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK.
* Yêu cầu hs thể hiện sự tự tin và đảm nhận được trách nhiệm của nhóm.
- Giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
- YC HS làm bài theo nhóm 5. 
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung.
- YC HS nhắc lại lợi ích của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần của một CTHĐ.
- Nhận xét giờ học ; khen những HS tích cực học tập ; nhắc HS chuẩn bị cho tiết TLV lần sau.
- Nghe.
- 1 HS đọc.
- Nghe.
- Đọc thầm lại mẩu chuyện.
+Mục đích: Chúc mừng thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 ; bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.
+ Phân công chuẩn bị:
+ Cần chuẩn bị: bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa, làm báo tường, chương trình văn nghệ.
+ Phân công: 
+ Buổi liên hoan diễn ra thật vui vẻ. Mở đầu là chương trình văn nghệ. Thu Hương dẫn chương trình, tuấn Béo biểu diễn 
+ Gồm 3 phần:
I. Mục đích.
II. Phân công chuẩn bị.
III. Chương trình cụ thể.
- 3- 4 HS trình bày.
- 1 HS đọc đề.
- Thảo luận và làm bài cùng bạn.
- Nối tiếp nhau trình bày.
- 1 -2 HS nhắc lại.
- Lắng nghe
TIẾT 5: SINH HOẠT
NHẬN XÉT CHUNG TRONG TUẦN
******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20 L5 xuan Nguyen.doc