Tiết 41:TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I-Mục tiêu:
Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật .
Hiểu được nội dung :Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn , bảo vệ được danh dự , quyền lợi của đất nước . ( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa )
Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
*Rèn kĩ năng sống cho học sinh:
Tự nhận thức (nhận thức được trch nhiệm cơng dn của mình, tăng thêm ý thức tự ho, tự trọng, tự tơn dn tộc).
TUẦN 21 Thứ hai, ngày 21 tháng 01 năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết 41:TRÍ DŨNG SONG TOÀN I-Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật . Hiểu được nội dung :Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn , bảo vệ được danh dự , quyền lợi của đất nước . ( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa ) Giáo dục học sinh yêu thích môn học. *Rèn kĩ năng sống cho học sinh: Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm cơng dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tơn dân tộc). -Tư duy sáng tạo II-Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III-Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ : Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng Học sinh đọc lại bài và trả lời câu hỏi S G K . 2.Bài mới : Trí dũng song toàn -HĐ 1: Luyện đọc Một HS đọc toàn bài. HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài (2 lượt), GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai cho HS và giúp HS giải nghĩa từ: trí dũng song toàn , thám hoa , đồng trụ . HS luyện đọc theo cặp. GV đọc toàn bài. -HĐ 2: Tìm hiểu bài HS đọc thầm từng đoạn, cả bài để trả lời các câu hỏi SGK: +Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng” ? . +Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh? +Vì sao vua nhà Minh lại sai người ám hại ông Giang Văn Minh ? +Vì sao nói ngô Giang Văn Minh trí dũng song toàn ? Vài HS nêu nội dung chính của bài . -H Đ 3: Đọc diễn cảm GV hướng dẫn HS giọng đọc toàn bài. Năm em đọc bài theo cách phân vai . G v đọc mẫu đoạn “ chờ rất lâu sang cúng giỗ” . Học sinh đọc phân vai theo nhóm . Thi đọc diễn cảm . -HĐ 4: Củng cố HS nhắc lại nội dung bài. 3.Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : Tiếng rao đêm ------------------------------------------------------------------------------ TOÁN Tiết 101: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I-Mục tiêu: Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. Cả lớp làm được BT1. - Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II- Chuẩn bị: Các hình như SGK III-Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: HS đọc tỉ số phần trăm HS giỏi, khá, TB trên biểu đồ hình quạt –BT2 của tiết trước. 2.Bài mới: -HĐ 1:Giới thiệu cách tính GV đính hình như SGK trang 103 lên bảng và nêu yêu cầu : tính diện tích của mảnh đất có kích theo hình vẽ bên. GV hướng dẫn HS chia hình đã cho thành hai hình vuông và một hình chữ nhật. Xác định kích thước của hình vuông và hình chữ nhật, sau đó tính diện tích của hai hình đó. Từ đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất. -HĐ 2:Thực hành +BT 1:HS đọc đề bài và quan sát hình. GV gợi ý để HS biết : có thể chia hình đã cho thành hai hình chữ nhật , tính diện tích của chúng ,từ đó tính diện tích của cả mảnh đất. HS nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật. HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng lớp. +BT 2: ( HS khá, giỏi ) , nếu không đủ thời gian , cho về nhà làm. GV gợi ý : chia khu đất thành ba hình chữ nhật hoặc hướng dẫn để HS nhận biết một cách làm khác.HS làm nháp , 1 HS làm bảng lớp. -HĐ 3:Củng cố HS nhắc lại cách tính diện tích hình vuông , hình chữ nhật. 3. Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Luyện tập về tính diện tích ( tt) ------------------------------------------------------------------------------ ĐẠO ĐỨC Tiết 21: ỦY BAN NHÂN DÂN Xà (PHƯỜNG ) EM I-Mục tiêu: -Bước đầu biết vai trò quan trọng của UBND xã( phường)đối với cộng đồng. -Kể được một số công việc của UBND xã (phường ) đối với trẻ em trên địa phương. -Biết được trách nhiệm của một người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường). -Có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường). II-Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Nêu một số việc làm thể hiện tình yêu quê hương . Để quê hương ngày càng phát triển , em phải làm gì ? 2.Bài mới: -HĐ 1: Tìm hiểu truyện Đến Ủy ban nhân dân phường Hai HS đọc truyện trong SGK. HS trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi SGK. GV kết luận: UBND xã(phường) là một cơ quan chính quyền . Là nơi thực hiện chăm sóc và bảo vệ lợi ích của người dân, đặc biệt là trẻ em. Vì vậy , mọi người dân phải tôn trọng và giúp đỡ UBND hoàn thành nhiệm vụ. Vài HS đọc ghi nhớ SGK. -HĐ 2: Tìm hiểu về hoạt động của UBND (BT 1) HS đọc yêu cầu của BT1.Tìm những việc cần đến Ủy ban nhân dân xã (phường) để giải quyết. HS thảo luận nhóm 4 để làm bài. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận : UBND xã (phường ) làm các việc : b,c,d,đ,e,h,i. -HĐ 3:Tìm hiểu về những hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND xã (phường)-BT3 HS đọc yêu cầu của BT3, tìm những hành vi , việc làm nào ở các câu a,b,c là phù hợp khi đến UBND xã (phường). HS làm việc cá nhân , suy nghĩ trả lời. GV kết luận: (b), (c) là hành vi , việc làm đúng; (a) là hành vi không nên làm. -HĐ 4:Củng cố Vài HS nhắc lại ghi nhớ SGK. 3.Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS tìm hiểu về UBND xã( phường ) tại nơi mình ở;các công việc chăm sóc , bảo vệ trẻ em mà UBND xã(phường) đã làm. ------------------------------------------------------------------------------ LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 41: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN ( tt ) I-Mục tiêu Làm đươc bài tập 1, 2 . Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của bài tập 3 . - Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II-Chuẩn bị: Bảng phụlàm bài tập 2. III- Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ . Những quan hệ từ thường được dùng trong câu ghép ? Cho ví dụ về câu ghép có dùng quan hệ từ. Những cặp quan hệ từ thường dùng trong câu ghép ? cho ví dụ. 2.Bài mới : -HĐ 1:Hướng dẫn học sinh làm B T +Bài tập 1 :Ghép từ công dân vào trước hoặc sau từng từ đã cho ở BT 1 để tạo thành những cụm từ có nghĩa : Học sinh trao đổi với bạn bên cạnh làm bài , 1HS làm bảng phụ. Trình bày , nhận xét , tìm hiểu nghĩa các từ . +Bài tập 2 :Tìm nghĩa ở cột A thích hợp với mỗi cụm từ ở cột B. GV đính bảng phụ có ghi 2 cột A ,B như SGK , HS lên bảng nối cho thích hợp. Cả lớp , GV nhận xét. +Bài tập 3 :HS dựa vào nội dung câu nói của Bác Hồ “ Các Vua Hùng giữ lấy nước” , viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân . HS viết vào vở , 1 HS viết bảng phụ. HS đọc đoạn văn vừa viết .Cả lớp, GV nhận xét , sửa chữa. -HĐ 2:Củng cố HS nhắc lại nghĩa vụ công dân là gì ? 3.Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ . ------------------------------------------------------------------------------ CHÍNH TẢ Tiết 21: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I- Mục tiêu : Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . Làm được bài tập 2 b ,3 b. II –Chuẩn bị: Bảng phụ làm bài tập 2 . III-Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ :Cánh cam lạc mẹ GV kiểm tra việc sửa lỗi viết sai tiết trước . Viết bảng con từ:trong hang , hốc cây. 2.Bài mới : Trí dũng song toàn -HĐ 1:Hướng dẫn học sinh nghe -viết Giáo viên đọc đoạn văn “Thấy sứ thần Việt Nam đến hết”. Học sinh đọc đoạn văn , tìm tên riêng ,từ khó trong bài . HS viết bảng con từ :linh cữu, đối lại, điếu văn, Giáo viên đọc cho H S viết . Sửa lỗi , chấm điểm . Nhận xét bài viết . -HĐ 2:Học sinh làm bài tập +Bài tập 2b : H S đọc nội dung .Tìm và viết các từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã có nghĩa như các ý ở câu b . Cả lớp làm vào vở, 1HS làm bảng phụ. Nhận xét và sửa bài . +Bài tập 3 b : HS đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã vào chữ in đậm trong mẩu chuyện vui Sợ mèo không biết. Cả lớp làm vào nháp , GV sửa trên bảng phụ. 1HS đọc lại mẩu chuyện . -HĐ 3: Củng cố Nhắc HS sửa lỗi hoàn chỉnh. 3.Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài : (Nghe viết) Hà Nội ------------------------------------------------------------------------------ KHOA HỌC Tiết 41 : NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I-Mục tiêu : Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất : chiếu sáng , sưởi ấm ,phơi khô , phát điện , II- Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ :Năng lượng - Muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần có gì ? (năng lượng ) -Kể tên một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của người , động vật ,máy móc ? 2 .Bài mới :Năng lượng mặt trời - HĐ 1 :Tìm hiểu tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên Mục tiêu :Học sinh nêu được ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên . HS trao dổi với bạn bên cạnh trả lời các câu hỏi: - Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái đất ở những dạng nào ?(ánh sáng, nhiệt ) - Năng lượng mặt trời có vai trò gì đối với con người ? - Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu ? HS phát biểu ý kiến. G v kết luận : Than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm . Nguồn gốc của các nguồn năng lượng này là mặt trời . Nhờ có năng lượng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trưởng được. -HĐ 2: Hướng dẫn HS sử dụng năng lượng trong đời sống Mục tiêu :HS kể được một số phương tiện ,máy móc , hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời . HS quan sát hình 2, 3, 4 ,5/ trang 84, ... hiểu vì sao nước ta bị chia cắt thành hai miền Nam -Bắc ? HS đọc SGK , thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi: + Mĩ có âm mưu gì ? +Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ- ne- vơ. + Những việc làm của đế quốc Mĩ đã gây hậu quả gì cho dân tộc ta ? + Muốn xoá nỗi đau chia cắt ,dân tộc ta phải làm gì ? Đại diện nhóm trình bày, cả lớp, GV nhận xét. GV chốt lại về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ. -HĐ 3:Củng cố - Vài HS đọc ghi nhớ SGK. 3.Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Bến Tre Đồng khởi . ------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 25 tháng 01 năm 2013 TẬP LÀM VĂN Tiết 42:TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I-Mục tiêu: -Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết , trình tự miêu tả ;diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. -Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. - Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II-Chuẩn bị: Bảng phụ ghi lỗi cần sửa III-Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: HS trình bày lại chương trình hoạt động đã lập ở tiết trước. 2.Bài mới: -HĐ 1: Nhận xét kết quả bài viết của HS GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. +Ưu điểm :HS xác định đúng yêu cầu của đề bài.Bố cục đầy đủ.Một số bài thể hiện sự sáng tạo trong cách quan sát , dùng từ miêu tả đặc điểm ngoại hình, tính cách, hoạt động ,có bộc lộ tình cảm.( Khải , Linh, Nguyên, Trinh ). +Tồn tại: HS trình bày chưa đẹp ( Tâm, Hùng , Thanh Duy, Bảo ). Còn một số em mắc lỗi về cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả. GV thông báo số điểm cho HS. -HĐ 2:Hướng dẫn HS chữa bài GV trả bài cho từng HS. +GV treo bảng phụ đã ghi các lỗi về chính tả, cách dùng từ, đặt câu . HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. +HS sửa lỗi trong bài : HS đọc nhận xét của GV để sửa lỗi. +GV đọc những đoạn văn , bài văn hay cho cả lớp nghe. +HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn. HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết lại. 3.Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Ôn tập về văn kể chuyện ------------------------------------------------------------------------------ KHOA HỌC Tiết 42:SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT I-Mục tiêu: -Kể tên một số loại chất đốt . -Nêu một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất:sử dụng năng lượng than đá , dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn , thắp sáng, chạy máy * Rèn kĩ năng sống cho học sinh: - Kĩ năng biết cách tìm tịi, xử lí, trình bày thơng tin về việc sử dụng chất đốt. - Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt. II- Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ :Năng lượng mặt trời Vì sao nói Mặt trời là nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất ? Năng lượng mặt trời được dùng làm gì ? 2. Bài mới :Sử dụng năng lượng chất đốt - HĐ 1 :Kể tên một số loại chất đốt HS kể tên một số loại chất đốt thường dùng . Trong đó chất đốt nào ở thể rắn , chất đốt nào ở thể lỏng , chất đốt nào ở thể khí ? HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, cả lớp , GV nhận xét. -HĐ 2 :Công dụng của than đá và việc khai thác than HS trao đổi với bạn bên cạnh ,trả lời các câu hỏi : +Than đá được sử dụng vào những việc gì ? +Ở nước ta , than đá được khai thác chủ yếu ở đâu ? +Ngoài than đá , bạn còn biết tên loại than nào khác ? HS trình bày , cả lớp nhận xét. GV cho HS quan sát hình 4 SGK , chốt lại. -HĐ 3:Công dụng của dầu mỏ và việc khai thác dầu HS đọc thông tin trang 87 , làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi : +Xăng , dầu được sử dung vào những việc gì ? +Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở đâu ? HS trả lời , GV chốt lại. -HĐ 4: Công dụng của chất đốt ở thể khí và việc khai thác HS đọc thông tin trang 88 , thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi : + Có những loại khí đốt nào ? + Khí đốt tự nhiên được khai thác từ đâu ? +Người ta làm thế nào để tao ra khí sinh học ? Đại diện nhóm trình bày, cả lớp , GV nhận xét . GV kết luận . -HĐ 5: Củng cố HS nhắc lại công dụng của than đá, dầu mỏ. 3.Nhận xét, dặn dò : GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Sử dụng năng lượng chất đốt . ------------------------------------------------------------------------------ TOÁN Tiết 105: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I-Mục tiêu: -Có biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. -Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II- Chuẩn bị: Hình hộp chữ nhật như SGK. III- Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: HS nhắc lại số mặt, cạnh , đỉnh của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 2.Bài mới: -HĐ 1:Hướng dẫn HS hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. +HS quan sát các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật, chỉ ra các mặt xung quanh.GV mô tả về diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật rồi nêu như trong SGK. +GV nêu ví dụ SGK, tính diện tích của các mặt xung quanh(dựa trên nhận xét về đặc điểm của các mặt bên).HS nêu hướng giải và giải bài toán. +HS quan sát hình khai triển, nhận xét để đưa ra cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. GV hướng dẫn HS hình thành biểu tượng và quy tắc tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. -HĐ 2: Thực hành +BT1: HS đọc đề bài và nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật để giải . Cả lớp làm vào vở, 1HS làm ở bảng lớp. Nhận xét, sửa chữa. +BT2: GV gợi ý cách giải, nếu không đủ thời gian cho HS về nhà làm. -HĐ 3: Củng cố HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 3.Nhận xét , dặn dò: GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Luyện tập ------------------------------------------------------------------------------ KĨ THUẬT VỆ SINH PHỊNG BỆNH CHO GÀ I.MỤC TIÊU : Nªu ®ỵc mơc ®Ých, t¸c dơng vµ mét sè c¸ch vƯ sinh phßng bƯnh cho gµ. BiÕt liªn hƯ thùc tÕ ®Ĩ nªu mét sè c¸ch vƯ sinh phßng bƯnh cho gµ ë gia ®×nh hoỈc ®Þa ph¬ng ( nÕu cã). II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Một số tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.Ổn định: 2. Bài cũ: -Tại sao phải sưởi ấm và chống nĩng, chống rét cho gà? Em hãy nêu cách phịng ngộ độc thức ăn cho gà. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : 4. Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phịng bệnh cho gà. - Gọi HS đọc nội dung 1 SGK. Hỏi HS: thế nào là vệ sinh phịng bệnh và tại sao phải vệ sinh phịng bệnh cho gà? - Gọi vài HS trả lời. - Cho HS nhận xét. - GV kết luận: (phần ghi nhớ 1). v Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vệ sinh phịng bệnh cho gà. - Cho HS nhắc lại những cơng việc vệ sinh phịng bệnh. a) Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống - Gọi HS đọc nội dung mục 2a (SGK). - Hỏi HS: theo em, vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống cĩ tác dụng gì? - Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Hằng ngày phải thay nước uống trong máng và cọ rửa máng để nước trong máng luơn sạch sẽ b) Vệ sinh chuồng nuơi GV gọi HS nhắc lại tác dụng của chuồng nuơi gà GV gợi ý để HS nhắc lại tác dụng khơng khí đối với đời sống động vật GV nêu vấn đề: Nếu như khơng thường xuyên làm vệ sinh chuồng nuơi thì khơng khí trong chuồng nuơi sẽ như thế nào? Gọi HS trả lời, HS liên hệ đến vệ sinh chuồng nuơi ở gia đình mình, hoặc những hộ nuơi gà em biết. GV nhận xét và nêu tĩm tắt tác dụng của việc vệ sinh chuồng nuơi gà theo nội dung (SGK). c) Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phịng bệnh cho gà : Yêu cầu HS đọc nội dung mục 2c, quan sát hình 2 (SGK) để nêu tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phịng bệnh cho gà và cho biết vị trí tiêm và nhỏ thuốc phịng dịch bệnh cho gà. GV nhận xét và tĩm tắt tác dụng của việc nhỏ thuốc, tiêm phịng bệnh cho gà. vHoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. - Cho HS làm các bài tập ở VBT. - Gọi HS trả lời kết quả. - GV nêu đáp án để HS đối chiếu. - GV nhận xét kết quả học tập của HS. 5.Nhận xét - Dặn dị : - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh. - Dặn HS chuẩn bị bài: “Lắp xe cần cẩu”. --------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 20, biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế đĩ. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. * Học tập: - Dạy đúng PPCT và TKB, một số HScĩ học bài và làm bài trước khi đến lớp - HS yếu tiến bộ chậm. - Duy trì bồi dưỡng HS yếu trong các tiết học hàng ngày. - Vẫn cịn tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập. - Chất lượng qua kiểm tra bài Khoa học chưa cao * Văn thể mĩ: - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. III. Kế hoạch tuần 22: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều. * Học tập: - Tiếp tục thực hiện phong trào thi đua học tập chào mừng các ngày lễ lớn. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 22. - Tiếp tục phụ đạo HS yếu. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngồi lớp.
Tài liệu đính kèm: