I. Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
- HS: SGK.
Thứ hai, ngày 5 tháng 3 năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1 CHÀO CỜ Tiết 2 Tập đọc LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I. Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Tiếng rao đêm 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Luyện đọc Yêu cầu HS đọc nối tiếp. - Hướng dẫn HS phát âm những từ ngữ đọc sai, không chính xác, đoạn khó, giảng từ. Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu cả lớp đọc lướt và suy nghĩ trao đổi nhóm đôi,trả lời câu hỏi: - Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì ? - Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? - Tìm những chi tiết cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển? - Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? - Cho HS nêu nội dung bài GDHS việc lập việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta. vHoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - HD HS đọc diễn cảm bài văn - GV đọc mẫu đoạn cuối 3. Củng cố - dặn dò: Cho HS nhắc lại nội dung của bài. Liên hệ giáo dục. Nhận xét ,dặn dò -3 HS đọc nối tiếp - HS đọc - HS đọc -HS đọc lướt suy nghĩ và trao đổi nhóm đôi TLCH -HS nêu -HS nêu -HS nêu - HS K-G nêu -HS K-G nêu, TB-Y nêu lại. -HS đọc -HS theo dõi -Luyện đọc theo nhóm ,thi đọc diễn cảm đoạn, cả bài. -HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. - Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản II. Chuẩn bị: - GV: SGK, vở, thươc kẻ, bảng nhóm. - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa HD HS làm các bài tập. Bài 1 Yêu cầu HS đọc đề. GV chốt bằng công thức áp dụng. GV lưu ý đơn vị đo cho học sinh. Bài 2 Yêu cầu HS đọc đề. GV chốt bằng công thức vận dụng vào bài. Bài 3: Yêu cầu HS K-G làm bài 3. Củng cố - dặn dò: Học thuộc quy tắc. Chuẩn bị: “Sxq _ Stp của hình lập phương”. Nhận xét tiết học -1 HS đọc. HS tóm tắt từng câu. HS làm bài- sửa bài - nhận xét. 1 HS đọc đề. Tóm tắt – chú ý thực hành loại số là phân số và công thức. HS làm bài – sửa bài. - HS K-G làm bài và sửa bài. -HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4 Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA CHẤT ĐỐT (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt. - Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Tranh ảnh trong SGK. - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Sử dụng năng lượng của chất 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt. Ở nhà bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu ? Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than ? Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là nguồn năng lượng vô tận không ? Kể tên một số nguồn năng lượng, hoạt động khác có thể thay thế chúng. Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phi chất đốt ở gia đình bạn ? GV chốt. GDHS phải biết sử dụng tiết kiệm chất đốt trong sinh hoạt. v Hoạt động 2: Phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt ? Nếu một số biện pháp dập tắt lửa mà bạn biết ? v Hoạt động 3: Biện pháp bảo vệ môi trường khi sử dụng chất đốt Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó ? Nêu lại toàn bộ nội dung bài học. Thi đua: Kể tên các chất đốt theo nội dung tiết kiệm. GDHS phải có biện pháp xử lí khói, khí thải khi sử dụng chất đốt 3. Củng cố - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. CB: Sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy. Nhận xét tiết học . -Các nhóm thảo luận SGK và các tranh ảnh đã chuẩn bị liên hệ với thực tế. Các nhóm trình bày kết quả. - HS trả lời câu hỏi - HS nêu - HS đọc thông tin và thực hành - HS sửa bài -2 HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ba, ngày 6 tháng 3 năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1 Chính tả (Nghe - viết) HÀ NỘI I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. - Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết được 3 đến 5 người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, giấy khổ to để học sinh làm BT3. - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Trí dũng song toàn. 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. - GV đọc đoạn trích bài thơ Hà Nội - Cho HS nêu nội dung bài GDHS tuyên truyền mọi người giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của Thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp của Hà Nội. - GV cho HS luyện viết từ khó GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho học sinh viết. GV đọc lại toàn bài. vHoạt động 2: Chấm chữa bài -GV thu một số tập chấm (đủ các đối tượng HS) vHoạt động 3: Luyện tập Bài 2 Giáo viên nhận xét. Bài 3 GV lưu ý HS viết đúng, tìm đủ loại danh từ riêng. GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam Chuẩn bị: Nhớ viết : Cao Bằng. Nhận xét tiết học. - Cả lớp theo dõi trong SGK 1 HS đọc bài thơ, lớp đọc thầm. - 2 HS nêu - HS luyện viết từ khó HS viết bài. HS soát lỗi. -HS nộp bài -HS soát lỗi theo GV, tổng kết -1 HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm. HS làm bài. Sửa bài, nhận xét. 1 HS đọc đề. HS thi đua làm và sửa bài. Lớp nhận xét. -HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2 Toán DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu: - Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương. II. Chuẩn bị: - GV:SGK, bảng nhóm - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: 1.KTBC: Luyện tập 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Quan sát mô hình hình lập phương. Các mặt là hình gì? Các mặt như thế nào? Mấy cạnh – mấy đỉnh? Các cạnh như thế nào? Có? Kích thước, các kích thước của hình? Nêu công thức Sxq và Stp v Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Cho HS làm bài Giáo viên chốt công thức vận dụng vào bài 1 Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Cho HS làm bài Giáo viên chốt công thức Stp – diện tích 1 mặt. Tìm cạnh biết diện tích. 3. Củng cố - dặn dò: Nêu công thức Sxq _ Stp hình lập phương. CB: Luyện tập Nhận xét tiết học. HS trao đổi nhóm đôi để nắm đặc điểm của hình hộp chữ nhật. Lần lượt học sinh quan sát và hình thành Sxq _ Stp Sxq = S1 m ´ 4 Stp = S1m ´ 6 - HS nêu yêu cầu HS làm bài. Sửa bài. HS thi đua giải , sửa bài. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Cho HS làm bài - HS sửa bài -HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................................................................................................................................Tiết 3 THỂ DỤC Tiết 4 Âm nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 6 I. Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. Biết đọc bài TĐN số 6. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: máy, nhạc cụ gõ, bảng phụ bài TĐN số 6. - Học sinh: Thanh phách, SGK. III. Hoạt động dạy học: 1.KTBC: Tre ngà bên Lăng Bác 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tre ngà bên Lăng Bác - Cho HS nghe và hát lại bài hát - Tổ chức cho HS luyện tập hát thuộc lời ca theo nhóm, cá nhân - Tổ chức cho HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo nhịp 3 - Gợi ý, mời học sinh lên biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ, em nào có động tác đẹp phù hợp cho hướng dẫn lại cho cả lớp. - Tổ chức cho học sinh tập biểu diễn bài hát trước lớp theo nhóm, cá nhân. - Nhận xét đánh giá. Hoạt động 2: Tập đọc nhạc TĐN số 6 Treo bảng phụ bài TĐN số 6 cho HS nhận xét về nhịp, hình nốt, te ... sát nhận xét thể tích – Hỏi: - Hình A chứa ? hình lập phương? - Hình B chứa ? hình lập phương? - Nhận xét thể tích hình A và hình B. Tổ chức nhóm, thực hiện quan sát và nhận xét ví dụ: 2, 3. - Hình C chứa ? hình lập phương? - Hình D chứa ? hình lập phương? - Nhận xét thể tích hình C và hình D. v Hoạt động 2: Luyện tậïp Bài 1 GV chữa bài, nhận xét. Bài 2 Giáo viên nhận xét. Bài 3: Yêu cầu HS K-G làm bài 3. Củng cố - dặn dò: Cho HS nêu lại bài học Chuẩn bị: Xăng-ti-met khối. Đề-xi-mét khối. Nhận xét tiết học Chứa 2 hình lập phương. Chứa 3 hình lập phương. A bé hơn B. Chia nhóm. Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát từng ví dụ qua câu hỏi của GV. Lần lượt đại diện nhóm trình bày và so sánh thể tích từng hình. Các nhóm nhận xét. - HS đọc đề. - HS làm bài, HS sửa bài. - HS làm bài, HS sửa bài. HS K-G làm bài và sửa bài - HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3 Tập làm văn KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT) I. Mục tiêu: Viết được bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện , nhân vật, ý nghĩa, lời kể tự nhiên. II. Chuẩn bị: - GV: SGK - HS:vở III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Ôn tập văn kể chuyện 2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa v Hoạt động 1: HD HS làm bài kiểm tra. Yêu cầu HS đọc các đề bài kiểm tra. GV lưu ý HS: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo cách nhập vai một nhân vật trong truyện (người em, người anh hoặc chim thần). Khi nhập vai cần kể nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn, hoá thân lẫn trong cách kể. Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào truyện. GV giải đáp thắc mắc cho HS (nếu có). v Hoạt động 2: HS làm bài kiểm tra Cho HS viết bài làm vào vở. 3. Củng cố - dặn dò: Yêu cầu HS chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần sau. Nhận xét tiết học. 1 HS đọc các đề bài. Cả lớp đọc thầm các đề bài trong SGK và lựa chọn đề bài cho mình. Nhiều HS tiếp nối nhau nói lên đề bài em chọn. -Học sinh viết bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4 Lịch sử BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I. Mục tiêu: - Biết cuối năm 1959- đầu năm 1960, phong trào “ Đồng khởi “ nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến tre là nơi tiêu biểu của phong trào “ Đồng khởi” - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện. II. Chuẩn bị: - GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Nước nhà bị chia cắt 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về phong trào đồng khởi Bến Tre. Gv cho HS đọc SGK, đoạn “Từ đầu đồng chí miền Nam.” GV tổ chức HS trao đổi theo nhóm đôi về nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng Khởi. Giáo viên nhận xét và xác định vị trí Bến Tre trên bản đồ. ® nêu rõ: Bến Tre là điển hình của phong trào đồng khởi. Tổ chức hoạt động nhóm bàn tường thuật lại cuộc khởi nghĩa ở Bến Tre. ® Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi. Hãy nêu ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi? ® GV nhận xét + chốt. Phong trào đồng khởi đã mở ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù. ® Rút ra ghi nhớ. 3. Củng cố - dặn dò: Nêu ý nghĩa lịch sử của ph trào Đồng Khởi ? Chuẩn bị: Tiếp theo. Nhận xét tiết học -HS đọc HS trao đổi theo nhóm. ® 1 số nhóm phát biểu. HS TB –Y nêu ý ngắn gọn . HS thảo luận nhóm bàn. ®HS thuật lại phong trào ở Bến Tre. Học sinh nêu. HS nêu lại Học sinh đọc ghi nhớ SGK. - HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................................................................................................................................BUỔI CHIỀU Tiết 3 Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA GIÓ VÀ CỦA NƯỚC CHẢY I. Mục tiêu: - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. - Sử dụng năng lượng gió: điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió, - Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện, II. Chuẩn bị: -GV: Chuẩn bị theo nhóm: ống bia, chậu nước. Tranh ảnh về sử dụng năng lượng của gió, nước chảy. Mô hình tua bin. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Sử dụng năng lượng chất đốt(tt) 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng của gió Vì sao có gió ? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của gió trong tự nhiên. Con người sử dụng năng lượng gió trong những công việc gì ? GD HS biết tận dụng năng lượng của gió nhằm tiết kiệm năng lượng trong sinh hoạt và sản xuất. v Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng của nước - Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của nước chảy trong tự nhiên. Con người sử dụng năng lượng của nước chảy trong những công việc gì? GD HS biết tận dụng năng lượng của nước nhằm tiết kiệm năng lượng trong sinh hoạt và sản xuất. v Hoạt động 3: Thực hành GV cho HS thực hành tua bin nước tạo ra dòng điện. 3. Củng cố - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Sử dụng năng lượng điện”. Nhận xét tiết học. Các nhóm thảo luận. Liên hệ thực tế địa phương. Các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm thảo luận. Liên hệ thực tế địa phương. Các nhóm trình bày kết quả. HS K-G trình bày, TB-Y nhắc lại. -HS thực hành * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tiết 4 Địa lí CHÂU ÂU I. Mục tiêu: - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm ở phía tây châu Á, có ba phía giáp biển và đại dương. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Aâu. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ). - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu. II. Chuẩn bị: - GV: Bản đồ thế giới, quả địa cầu, bản đồ tự nhiên Châu Âu, bản đồ các nước Châu Âu. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Một số nước láng giềng của Việt Nam 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn châu Âu Quan sát H1 cho biết cho biết châu Aâu tiếp giáp với châu lục,biển và đại dương nào? -Dựa vào bảng số liệu bài 17 cho biết diện tích của châu Aâu với châu Á? vHoạt động 2: Thiên nhiên châu Âu - Quan sát hình 1 đọc tên dãy núi, đồng bằng, sông lớn và vị trí của chúng. Quan sát các ảnh trong H2 rồi tìm trên H1 các chữ a, b, c, d cho biết các cảnh thiên nhiên được chụp ở nơi nào của châu Aâu? GDHS về việc ý thức BVMT thiên nhiên vHoạt động 3: Cư dân và hoạt động kinh tế Châu Âu. Quan sát hình 3 và nêu đặc điểm dân cư kinh tế của châu Âu 3. Củng cố - dặn dò: Cho HS nêu bài học Nhận xét tiết học. Làm việc với hình 1 và câu hỏi gợi ý để trả lời câu hỏi. Báo cáo kết quả làm việc. - HS trả lời - HS thảo luận nêu đặc điểm các yếu tố tự nhiên đó. Trình bày kết quả thảo luận nhóm. Nhắc lại ý chính. - HS quan sát và nêu các cảnh thiên nhiên được chụp ở châu Aâu. - HS quan sát H3 - HS trao đổi nhóm và nêu kết quả - HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tiết 5 Sinh hoạt lớp TUẦN 22 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần. - Nắm được kế hoạch tuần 23 II. Tiến hành sinh hoạt: - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3. - Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt: HT, LĐ, VTM, ĐĐ. - Lớp trưởng tổng kết. - GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần. * GV nêu kế hoạch tuần 23 - Tiếp tục thực hiện đi học đều, đúng giờ. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Tiếp tục truy bài đầu giờ. - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi (chiều thứ tư : Thúy An, Dương). - Thực hiện tốt tập thể dục giữa giờ. - Thực hiện tốt súc miệng hàng tuần. - Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Tiếp tục học 9 buổi/tuần. - Tưới và chăm sóc bồn hoa của lớp. - Chuẩn bị bài và học tốt ở tuần 23. * RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: