Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 23 (buổi sáng)

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 23 (buổi sáng)

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

- Hiểu được quan án là người thông minh có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết đvăn hdẫn luyện đọc.

- HS: SGK

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 23 (buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 12 tháng 3 năm 2012	 
BUỔI SÁNG
Tiết 1	CHÀO CỜ
Tiết 2	Tập đọc
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết đvăn hdẫn luyện đọc.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Cao Bằng
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn HS phát âm những từ ngữ đọc sai, không chính xác,đoạn khó,giảng từ.
- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải 
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Yêu cầu cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi: 
- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì ?
- Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp ấm vải ?
- Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp ?
- Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa ?
- Vì sao quan án lại dùng cách trên ? Chọn ý trả lời đúng nhất ?
- Cho HS nêu nội dung bài
v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- HD HS đọc diễn cảm bài văn
- GV đọc mẫu đoạn 1
3. Củng cố - dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại nội dung của bài.
- Liên hệ giáo dục
- Nhận xét ,dặn dò 
- 3 HS đọc nối tiếp( 2-3 lượt)
- HS đọc
-HS đọc
HS đọc lướt và TLCH
- HS nêu
- HS nêu 
- HS nêu 
 - HS kể theo SGK
- HS chọn, HS nêu lại
- HS K-G nêu
- HS đọc
- HS theo dõi
- Luyện đọc theo nhóm, thi đọc diễn cảm đoạn, cả bài
-HS nêu
 * RÚT KINH NGHIỆM 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tiết 3 	 Toán
XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu,” độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm3 chứa 1000 cm3
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Thể tích của một hình
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
GV giới thiệu cm3 và dm3.
Thế nào là cm3?
Thế nào là dm3 ?
GV chốt.
GV ghi bảng.
GV hướng dẫn HS nêu mối quan hệ dm3 và cm3
Khối có thể tích là 1 dm3 chứa bao nhiêu khối có thể tích là 1 cm3?
Hình lập phương có cạnh 1 dm gồm bao nhiêu hình có cạnh 1 cm?
GV chốt lại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ cm3 và dm3 . Giải bài tập có liên quan đến cm3 và dm3 
Bài 1:GV cho HS đọc đề
Bài 2
GV chốt: Đổi từ lớn đến bé.
3. Củng cố - dặn dò: 
Cho HS nêu lại thế nào là cm3,dm3
Chuẩn bị: “Mét khối” 
Nhận xét tiết học 
Nhóm trưởng cho các bạn quan sát.
Nêu câu trả lời cho câu hỏi 1 và 2.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh đọc: cm3, dm3
HS chia nhóm.
Nhóm trưởng hướng dẫn cho các bạn quan sát và tính.
	10 ´ 10 ´ 10 = 1000 cm3
	 1 dm3 = 1000 cm3
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm nhận xét.
Lần lượt HS đọc 1 dm3 = 1000 cm3
-HS đọc đề.
HS làm bài, 1 HS làm bảng.
HS sửa bài.
Lớp nhận xét.
HS đọc đề.
Cả lớp làm bài a. HS K-G làm cả bài.
HS sửa bài, lớp nhận xét.
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 	 Khoa học 	
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I. Mục tiêu:
 Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh ảnh SGK . Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
- HSø: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC:“Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy”.
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Thảo luận
- GV cho học sinh cả lớp thảo luận:
+ Kể tên một số đồ dùng điện mà bạn biết ?
+ Tại sao ta nói “dòng điện” có mang năng lượng ?
Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu ?
Tìm thêm các nguồn điện khác ?
GD HS sử dụng tiết kiệm năng lượng điện trong sinh hoạt hàng ngày.
v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
Quan sát tranh ảnh những đồ vật, máy móc dùng động cơ điện.
GV chốt.
GDHS về việc sử dụng các dụng cụ, phương tiện tiết kiệm điện.
3. Củng cố - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Lắp mạch điện đơn giản.
Nhận xét tiết học .
- HS thảo luận nhóm đôi
-HS trình bày kết quả, HS nhận xét, bổ sung
Đại diện các nhóm giới thiệu với cả lớp.
Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện, các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện.
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 13 tháng 3 năm 2012
BUỔI SÁNG
Tiết 1 Chính tả (Nhớ - viết)
CAO BẰNG
I. Mục tiêu: 
- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN và viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2, BT3). 
II. Chuẩn bị: 
- GV: Giấy khổ to ghi sẵn các câu văn BT2, kẽ sẵn bảng theo 3 cột của BT3.
- HS: Vở, SGKù.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Hà Nội
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết
- GV đọc thuộc lòng 4 khổ đầu
- Cho HS nêu nội dung bài
GD HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật Cao Bằng để từ đó có ý thức giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.
- GV cho HS luyện viết từ khó
GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho HS biết.
GV đọc lại toàn bài.
vHoạt động 2: Chấm chữa bài
-GV thu một số tập chấm (đủ các đối tượng HS)
vHoạt động 3: H dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2
Cho HS nêu đề bài và hướng dẫn HS làm bài.
GV nhận xét.
Bài 3
GV lưu ý học sinh viết đúng, tìm đủ loại danh từ riêng.
- GV nhận xét.
GD HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ cửa gió Tùng Chinh để từ đó có ý thức giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.
3. Củng cố - dặn dò: 
-Cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam
Chuẩn bị: Núi non hùng vĩ.
Nhận xét tiết học. 
-Cả lớp theo dõi trong SGK
1 HS đọc 4 khổ thơ, lớp đọc thầm.
-2 HS nêu
-HS luyện viết từ khó
HS viết bài.
HS soát lỗi.
-HS soát lỗi theo GV
-HS nộp bài
-1 HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
HS làm bài.
Sửa bài, nhận xét.
-1 HS đọc đề.
HS làm bài. Sửa bài.
Lớp nhận xét.
-HS nêu
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 Toán	
MÉT KHỐI 
I. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi, kí hiệu,” độ lớn”của đơn vị đo thể tích: mét khối.
 - Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. 	- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Xăng-ti-mét khối. Đề –xi-mét khối
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự hình thành được biểu tượng Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích.
GV giới thiệu các mô hình: mét khối – dm3 – cm3
GV chốt lại, nhận xét, tuyên dương tổ nhóm nêu nhiều ví dụ và có sưu tầm vật thật.
GV giới thiệu mét khối
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nhận xét rút ra mối quan hệ giữa mét khối – dm3 - cm3 
-GV cho HS đọc ghi nhớ
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết đổi các đơn vị giữa m3 – dm3 – cm3 . Giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo thể tích.
Bài 1
GV chốt lại.
Bài 2b
GV chốt lại.
Bài 3
- Yêu cầu HS K-G làm bài
3. Củng cố - dặn dò: 
Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể tích
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học.
HS lần lượt nêu mô hình m3 : nhà, căn phòng, xe ô tô, bể bơi,
HS nêu
HS trả lời minh hoạ bằng hình vẽ (hình lập phương cạnh 1m).
HS đọc đề – Chú ý các đơn vị đo.
Các nhóm thực hiện – Đại diện nhóm lên trình bày.
HS lần lượt ghi vào bảng con.
-HS đọc lại ghi nhớ.
HS đọcđề, làm bài,sửa bài.
Lớp nhận xét.
- HS đọc đề - Chú ý các đơn vị đo.
HSï làm bài. HS sửa bài.
- HS K-G làm và sửa bài.
-HS nêu
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................Tiết 3	THỂ DỤC
 Tiết 4 Âm nhạc
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: HÁT MỪNG, TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC
ÔN TẬP TĐN SỐ 6
I. Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Biết đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 6.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Nhạc cụ gõ, bảng phụ bài TĐN số 6.
- HS: Thanh phách, sách vở.
III. Hoạt động dạy học:
1. KTBC: Ôn tập bài ... ...........................................................................................
Tiết 3	Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu: 
 Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn kể chuyện, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý 
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Lập chương trình hoạt động
2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa
v	Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài làm của học sinh.
GV treo bảng phụ đã viết sẵn 2 đề bài của tiết kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
GV nhận xét kết quả làm của HS.
Thông báo số điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài.
GV hướng dẫn HS sửa lỗi.
Yêu cầu HS thực hiện theo các nhiệm vụ sau:
  Đọc lời nhận xét của thầy (cô)
  Đọc những chỗ cô chỉ lỗi
  Sửa lỗi ngay bên lề vở
  Đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
* GV hướng dẫn HS sửa lỗi chung.
GV chỉ ra các lỗi chung cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ gọi một số em lên bảng lần lượt sửa lỗi.
Yêu cầu HS trao đổi nhóm để nhận xét về bài sửa trên bảng.
GV nhận xét, sửa chữa.
* Hướng dẫn HS học tập đoạn văn bài văn hay.
GV yêu cầu HS trao đổi nhóm để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
GV lưu ý HS: có thể chọn viết lại đoạn văn nào trong bài cũng được. Tuy nhiên khi viết tránh những lỗi em đã phạm phải.
HS nào viết bài chưa đạt yêu cầu thì cần viết lại cả bài.
3. Củng cố - dặn dò: 
Yêu cầu HS về viết lại đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
Nhận xét tiết học. 
-HS lắng nghe.
HS cả lớp làm theo yêu cầu của các em tự sửa lỗi trong bài làm của mình.
-Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
HS lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp.
HS trao đổi theo nhóm về bài sửa trên bảng và nêu nhận xét.
-HS chép bài sửa vào vở.
HS trao đổi, thảo luận nhóm tìm cái hay của đoạn văn, bài văn.
-HS đọc yêu cầu của bài (chọn một đoạn trong bài văn của em viết lại theo cách hay hơn).
* RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 4 Lịch sử	
NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA
I. Mục tiêu:
- Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội : tháng 12/1955vo7i1 sự giúp đỡ của công nhân Liên Xô nhà máy được khởi công,xây dựng và tháng 4- 1958 thì hoàn thành.
- Biết những đóng góp của Nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc và xây dựng bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bô đội.
II. Chuẩn bị:
- GV: Một số ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội. 	- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Bến Tre đồng khởi
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhà máy cơ khí HN.
GV cho HS đọc đoạn “Sau chiến thắng lúc bấy giờ”.
Hãy nêu bối cảnh nước ta sau hoà bình lập lại?
Muốn xây dựng miền Bắc, muốn thắng lợi trong đấu tranh thống nhất nước nhà thì ta phải làm gì?
Nhà máy cơ khí HN ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng của nước ta?
Giáo viên nhận xét.
* Chia theo nhóm thảo luận
Nêu thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành nhà máy cơ khí HN.
Hãy nêu thành tích tiêu biểu của nhà máy cơ khí HN?
Những sản phẩm ra đời từ nhà máy cơ khí HN có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ TQ?
-Nhà máy cơ khí HN đã nhận được phần thưởng cao quý gì?
v Hoạt động 2: Thảo luận
-Vì sao Bác Hồ nhiều lần đến thăm nhà máy cơ khí HN?
Tại sao người nhiều lần giới thiệu nhà máy cơ khí HN với các nguyên thủ quốc gia khác?
Giáo viên nhận xét – rút ra ghi nhớ.
3. Củng cố - dặn dò: 
Học sinh nêu ghi nhớ
Chuẩn bị: “Đường Trường Sơn”.
Nhận xét tiết học
1 HS đọc.
HS nêu.
HS nêu.
-HS nêu.
- HS thảo luận nhóm đôi
® 1 số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
-HS thảo luận và trình bày kết quả
- HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc SGK
* RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................BUỔI CHIỀU
Tiết 1: ND 16/3 (Tuần 23)
Tiết 2: ND 19/3 (Tuần 24)
Tiết 3	 Khoa học	 
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (2 tiết)
(Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
 Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ, 
 - HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Sử dụng năng lượng điện.
2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa
v	Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện.
Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành ở trang 86 trong SGK.
Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng?
Quan sát hình 5 trang 87 trong SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng.
 Giải thích tại sao?
v Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện.
Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 88 SGK.
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua.
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua.
GDHS sử dụng một số đồ dùng bằng điện cẩn thận, an toàn. Nhắc nhở mọi người phải biết bảo quản và vệ sinh đường điện.Không tạo vật cản trên đường điện để đảm bảo an toàn cho mọi người.
3. Củng cố - dặn dò: 
Cho HS nêu bài học
Chuẩn bị bài tiết sau.
Nhận xét tiết học.
HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.
Các nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
HS suy nghĩ.
HS đọc mục Bạn cần biết ở trang 86, 87 trong SGK chỉ cực dương (+), cực âm (-) của pin chỉ 2 đầu của dây tóc nơi 2 đầu đưa ra ngoài.
Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 87).
Lắp mạch so sánh với kết quả dự đoán.
Giải thích kết quả.
Lắp mạch điện thắp sáng đèn.
Tạo ra một chỗ hở trong mạch.
Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ vào chỗ hở.
Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
Vật dẫn điện.
Nhôm, sắt, đồng
Vật cách điện.
Gỗ, nhựa, cao su
-HS nêu
* RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 4	Địa lí
GIỚI THIỆU MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU
I. Mục tiêu: 
- Giới thiệu 1 số đặc điểm về dân cư, kinh tế của Nga, Pháp.
- Giới thiệu vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Nga, Pháp.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bản đồ châu Âu. Một số ảnh về Nga, Pháp.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: “Châu Âu”.
2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa
v	Hoạt động 1: Giới thiệu về Liên bang Nga
- GV giới thiệu về vị trí, thủ đô, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, sản phẩm chính của công nghiệp và nông nghiệp của Liên Bang Nga.
v	Hoạt động 2: Giới thiệu về nước Pháp
- GV giới thiệu về vị trí, thủ đô, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, sản phẩm chính của công nghiệp và nông nghiệp của Pháp
- GV cho HS đọc nội dung bài học
GDHS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường chung. 
3. Củng cố - dặn dò: 
GV chốt lại bài
Chuẩn bị: “Ôn tập”. 
Nhận xét tiết học. 
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc
* RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 5 Sinh hoạt lớp
TUẦN 23
I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
- Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần.
- Nắm được kế hoạch tuần 24
II. Tiến hành sinh hoạt:
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3.
- Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt: HT, LĐ, VTM, ĐĐ.
- Lớp trưởng tổng kết.
- GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần.
 * GV nêu kế hoạch tuần 24
- Tuyên truyền giáo dục HS về ngày 26/3.
- Tiếp tục thực hiện đi học đều, đúng giờ.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Tiếp tục truy bài đầu giờ.
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi (chiều thứ tư : Thúy An, Dương).
- Thực hiện tốt tập thể dục giữa giờ.
- Tiếp tục thực hiện tốt súc miệng hàng tuần.
- Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Đón thầy cô đến dự giờ thăm lớp.
- Tiếp tục học 9 buổi/tuần.
- Tưới và chăm sóc bồn hoa của lớp.
- Chuẩn bị bài và học tốt ở tuần 24. 
* RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23 lop 5 CKTKNBVMT.doc