Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Nguyên Hồng

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Nguyên Hồng

I/ Mục tiêu.

Giúp HS:

- Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối; đọc, viết đúng các số đo.

- Nhận biết mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối; biết giải các bài tập có liên quan.

 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.

 - Học sinh: sách, vở, bảng con.

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Nguyên Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 23.
Ngày soạn: 26/1/2013
Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm2013 .
Toán.
Xăng- ti- mét khối. Đề- xi- mét khối.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
- Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối; đọc, viết đúng các số đo.
- Nhận biết mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối; biết giải các bài tập có liên quan.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Hình thành biểu tượng xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
- GV giới thiệu lần lượt từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm . 
- GV giới thiệu về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
- HD học sinh tự tìm ra mối quan hệ giữa 2 đơn vị này: 
 1 dm3 = 1000 cm3
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm nhóm.
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS quan sát, nhận xét đặc điểm kích thước của từng hình.
- HS nhắc lại.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện bài tập.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xet, bổ sung.
*HS làm bài vào vở, chữa bài:
a/ 1000 cm3 ; 375 000 cm3 ; 5 800 cm3
b/ 2 dm3 ; 490 dm3 ; 5,1 dm3
Tập đọc:
Phân xử tài tình.
 I/ Mục tiêu.
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc hồi hộp, hào hừng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt .
 II/ Đồ dùng dạy-học.
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (3 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu 
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm đoạn 1, nêu câu hỏi 1.
* GV cho học sinh đọc thầm đoạn 2, nêu câu hỏi 2.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, 4 GV nêu câu hỏi 3,4.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Đọc diễn cảm. 
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- 1 em đọc toàn bài.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Về việc mình bị mất cắp vải, người nọ đổ cho người kia lấyvà nhờ quan phân xử.
* Cho đòi người làm chứng; cho lính về khám xét; cho xé đôi mảnh vải..
* Cho gọi hết mọi người, giao cho mỗi người một nắm thóc, nói rằng ai gian thóc sẽ nẩy mầm, quan sát thái độ của từng người.
- Phương án b- kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt. 
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- 3 em đọc
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm
Khoa học.
 Sử dụng năng lượng điện.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
Kể tên một số phương tiện máy móc, hoạt động của con người... sử dụng năng lượng mặt trời.
Giáo dục các em ý rhức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở,...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động 1: Thảo luận.
* Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
c) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS kể được một số phương tiện, máy móc, hoạt động... của con người sử dụng năng lượng mặt trời.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
d/ Hoạt động 3:Trò chơi.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức đã học vè vai trò của năng lượng mặt trời.
- GV nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình sgk và thảo luận các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS chơi thử rồi chơi chính thức.
* Đọc to ghi nhớ (sgk).
Lịch sử.
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh biết:
Sự ra đời và vai trò của nhà máy cơ khí Hà Nội.
Những đóng góp của nhf máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học.
b/ Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm và cả lớp)
- Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV kết luận và giải nghĩa từ khó.
- Đánh giá ghi điểm các nhóm.
c/ Hoạt động 3:(làm việc cả lớp)
- GV cho HS tìm hiểu về các sản phẩm của nhà máy cơ khí Hà Nội và tác dụng của các sản phẩm đó.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* N1: Tại sao Đảng và chính phủ ta quyết địng xây dựng Nhà máy cơ khí Hà Nội.
* N2: Thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành và ý nghĩa của sự ra đời nhà máy cơ khí Hà Nội.
* N3: Thành tích tiêu biểu của nhà máy cơ khí Hà Nội.
- Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động.
- Lần lượt từng nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Đọc to nội dung chính (sgk)
Ngày soạn:27/1/2013
Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013
Toán.
Mét khối.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
- Có biểu tượng về mét khối; đọc, viết đúng các số đo.
- Nhận biết mối quan hệ giữa mét khối, xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối dựa trên mô hình.
- Biết đổi đúng đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề-xi- mét khối và xăng- ti- mét khối.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Hình thành biểu tượng mét khối và mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3.
- GV giới thiệu các mô hình về mét khối và mối quan hệ giữa các đơn vị. 
- GV giới thiệu về mét khối.
- HD học sinh tự tìm ra mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối: 
 1 m3 = 1000 dm3
 1 m3 = 1 000 000 cm3
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm miệng.
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS quan sát, nhận xét đặc điểm kích thước của mô hình.
- HS nhận biết tương tự như đề- xi- mét khối.
- HS nhắc lại.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Em khác nhận xet, bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện bài tập.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*HS làm bài vào vở, chữa bài:
 Bài giải:
Mỗi lớp có số hình lập phương 1 dm3 là:
 5 x 3 = 15 ( hình )
Số hình lập phương 1 dm3 để xếp đầy hộp là:
 15 x 2 = 30 ( hình )
 Đáp số: 30 hình
Chính tả.
Nhớ - Viết: Cao Bằng.
I/ Mục tiêu.
1- Nhớ-viết đúng, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng.
2- Viết hoa đúng các tên người, tên địa lí Việt Nam.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS viết chính tả ( nhớ- viết )
- Lưu ý HS cách trình bày.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Cho HS viết chính tả
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
* Bài tập 3.
- HD học sinh làm bài tập vào vở bài tập.
+ Chữa, ghi điểm những em làm tốt.
C) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- 2 em đọc thuộc lòng đoạn viết.
- Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu, tên riêng
+Viết bảng từ khó:
- HS nhớ lại, tự viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
- Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
- Làm vở bài tập.
-Chữa bảng.
-Nhận xét.
Luyện từ và câu.
Mở rộng vốn từ : Trật tự- an ninh.
I/ Mục tiêu.
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm trật tự- an ninh.
- Vận dụng vốn từ đã học, làm tốt các bài tập ứng dụng.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai
* Bài 2.
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
* Bài 3: HD làm vở.
- Chấm bài.
c/ Củng cố - dặn dò.
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
+ HS làm bài cá nhân, nêu miệng. 
- Đáp án c: Trật tự là tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
* HS tự làm bài theo nhóm, nêu kết quả.
- Cảnh sát giao thông.
- Tai nạn giao thông, va chạm giao thông.
- Vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đường, vỉa hè.
* Đọc yêu cầu.
- HS viết bài vào vở.
- 4, 5 em đọc trước lớp.
Ngày soạn:28/1/2013
Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo mết khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khố ( cách đọc, viết, đổi đơn vị đo ). 
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy ...  phương và khối lập phương xếp trong hình hộp.
- GVđể HS nhận xét, rút ra được quy tắc và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
* Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2:
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* HS quan sát.
- HS rút ra quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương.
- Giải một số ví dụ cụ thể về tính thể tích hình lập phương.
- Nhắc lại quy tắc và công thức tính.
* HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu miệng trước lớp.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, báo cáo kết quả.
 Bài giải:
a/ Độ dài cạnh của hình lập phương là:
 ( 8 + 7 + 9 ) : 3 = 8 ( cm )
Thể tích của hình lập phương là:
 8 x 8 x 8 = 512 ( cm3 )
 Đáp số: 512 cm3
Luyện từ và câu.
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
I/ Mục tiêu.
1.Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
2.Biết tạo ra câu ghép mới ( thể hiện quan hệ tăng tiến ) bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thay đổi vị trí các vế câu.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2/ Phần nhận xét.
Bài tập 1: Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: HD tìm thêm những cặp quan hệ từ để nối các vế câu.
- GV chốt lại lời giải đúng.
* Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
3) Hướng dẫn luyện tập.
 Bài tập 1.HD làm nhóm.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 3.
- HD làm bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Lớp theo dõi sgk.
- Lớp đọc thầm lại câu văn, suy nghĩ phân tích cáu tạo của câu ghép đã cho, khoanh tròn cặp quan hệ từ nối các vế câu.
- HS nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu và làm việc cá nhân.
- HS viết nhanh ra nháp những cặp quan hệ từ tìm được.
- Nêu kết quả.
* 3, 4 em đọc sgk.
- 2-3 em nhắc lại nội dung (không nhìn sách giáo khoa).
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong mẩu chuyện vui.
- Trình bày trước lớp.
* Đọc yêu cầu.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
Tập làm văn.
Trả bài văn kể chuyện.
I/ Mục tiêu.
1. Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn kể chuyện.
2. Biết tham gia sử lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình , tự viết lại một đoạn cho hay hơn.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, một số lỗi cơ bản, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở viết.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Nhận xét chung và DH học sinh chữa một số lỗi điển hình.
- Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS nhận xét.
3) Trả bài và hướng dẫn chữa bài.
- Trả vở cho các em và HD chữa lỗi.
- Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay.
4) Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những em chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp.
- Trao đổi về bài chữa trên bảng.
* Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra).
- Học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Viết lại một đoạn trong bài làm.
* 1-2 em trình bày trước lớp.
__________Đạo đức :
Em yêu tổ quốc Việt Nam (tiết1).
I/ Mục tiêu.
 Giúp học sinh nắm được: 
Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi hàng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế..
Tích cực học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Tư liệu, phiếu...
 - Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu.
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin.
* Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về kinh tế, văn hoá và truyền thống, con người Việt Nam. 
* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
b/ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam.
 * Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
- GV ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
c/ Hoạt động 3: Làm Bài tập 2.
* Mục tiêu: HS củng cố những hiểu biết về tổ quốc Việt Nam.
* Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận chung.
3/ Củng cố-dặn dò.
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
* 1, 2 em đọc thông tin.
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trả lời các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Lớp chia nhóm, thảo luận trả lời các câu hỏi.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác.
* HS làm việc cá nhân.
- Trình bày kết quả trước lớp.
* 2, 3 em đọc Ghi nhớ.
Tuần 23 Hoạt động 3
Thi hùng biện về chủ đề “ Việt Nam - Tổ quốc em”
3.1 Mục tiêu hoạt động
- HS trình bày được hiểu biết của mình về các danh lam thắng cảnh, về truyền thống văn hóa, truyền thống đấu tranh xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam 
- Rèn luyện đức tính tự tin, mạnh dạn khi trình bày một vấn đề trước tập thể.
- Giáo dục các em tình yêu quê hương, đất nước , tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam anh hùng.
3.2 Quy mô hoạt động
Tổ chức theo quy mô khối lớp
3.3. Tư liệu và phương tiện 
- Tranh ảnh, đĩa hình, sơ đồ, bản đồ, sách báo, truyện kể, các bài thơ, ca dao, tục ngữ ca ngợi đất nước và con người Việt Nam 
- Chuông báo giờ của ban giám khảo.
3.4. Các bước tiến hành 
Bước 1: Chuẩn bị
* Đối với GV
Trước thời gian thi khoảng 1 tuần, GV chủ nhiệm cần phổ biến cho HS nắm được:
- Nội dung thi : Thi hùng biện về chủ đề “ Việt Nam - Tổ quốc em”
- Hình thức : Thi hùng biện cá nhân hoặc thi theo đội, nhóm
- Nếu thi hùng biện theo cá nhân thì nên có các tiết mục văn nghệ xen kẽ để tạo không khí vui vẻ. Mỗi cá nhân dự thi thể hiện nội dung trong vòng 5 -7 phút
- Nếu thi theo hình thức đội, nhóm thì nên có những nội dung sau: 
+ Phần 1: Chào hỏi (giới thiệu về đội , nhóm dự thi)
+ Phần 2: Phần thi diễm thuyết: Đại diện đội, nhóm sẽ cử ra 1 cá nhân diễn thuyết theo nội dung đã thống nhất hoặc diễn thuyết theo nhóm, mỗi người 1 đoạn nối tiếp nhau theo kịch bản đã chuẩn bị.
+ Phần 3: Các nhóm trình diễn các tiết mục văn nghệ hoặc tiểu phẩm trong phạm vi chủ đề “ Việt Nam - Tổ quốc em”
+ Thời gian thi theo nhóm trong vòng : 12 - 15 phút.
- Tiêu chí chấm điểm: Ban giám khảo chấm điểm theo thang điểm 10.
+ Đối với hình thức thi theo đội, nhóm:
Phần 1: 2,5 điểm ( Nội dung hấp dẫn, sinh động, phù hợp với chủ đề : 1,5 điểm ; trang phục ; diễn xuất : 1 điểm)
Phần 2: 5 điểm ( Nội dung hấp dẫn , sinh động , phù hợp với chủ đề : 3,5 điểm ; diễn xuất : 1,5 điểm)
Phần 3: 2,5 điểm ( Biểu diễn sinh động, hấp dẫn)
- Ban giám khảo gồm 3 - 4 người, trong đó có 01 người làm trưởng ban, 01 người làm thư ký có nhiệm vụ tính điểm cho các đội thi, còn lại là thành viên ba giám khảo.
- Các giải thưởng:
+ 01 giải cá nhân: Dành cho người hùng biện hay nhất.
+ Giải tập thể : 01 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải khuyến khích
- Yêu cầu các cá nhân, nhóm đăng ký nội dung thi, tìm hiểu tài liệu.
- Kiểm tra sự chuẩn bị và tập luyện của các nhóm ; giải đáp những vướng mắc về kiến thức cho HS 
* Đối với HS
- Phân công trang trí, kê bàn nghế, phụ trách tặng phẩm phần thưởng cho các đội chơi.
- Chuẩn bị chương trình văn nghệ, mời ban giám khảo, phân công người dẫn chương trình, viết giấy mời đại biểu.
- Các cá nhân, nhóm đăng ký nội dung với ban tổ chức ; tìm hiểu tài lệu và tiến hành tập luyện.
Bước 2: Tổ chức cuộc thi
* Phần mở đầu 
- Đội văn nghệ của lớp biểu diễn một tiết mục văn nghệ liên quan đến chủ đề cuộc thi.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu khách mời.
- Giới thiệu nội dung, chương trình cuộc thi.
- Giới thiệu ban giám khảo và thể lệ chấm điểm
* Tiến hành cuộc thi
- Các đội thi tự giới thiệu về thành phần dự thi của đội mình.
- Người dẫn chương trình yêu cầu đại diện các đội tiến hành bốc thăm ( lá thăm đã được chuẩn bị trước) để lụa chọn thú tự dự thi.
- Phần bốc thăm thứ tự dự thi nên được chuẩn bị trước thời gian thi đấu.
- Các đội lần lượt trình bày nội dung dự thi của đội mình theo thứ tự đã lựa chọn
- Ban giám khảo cho cho điểm và tổng hợp kết quả từng đội 
Bước 3 : Tổng kết - Đánh giá - Trao giải thưởng
- Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc thi, thái độ đội.
- Công bố kết quả cuộc thi
- Người dẫn chương trình mời các cá nhân đại diện cho mỗi đội lên nhận phần thưởng. Đọc đến tên đội nào thì đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trước lớp.
- Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến.
- Người dẫn chương trình cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi.
- Tuyên bố kết thúc cuộc thi.
4, Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học dặn dò VN 
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 23.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về các hoạt động khác.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.
____________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 23 moi.doc