Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 4 năm 2012

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 4 năm 2012

I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài (Xa-da-cô Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma; Na-ga-da-ki). Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3)

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: SGK

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 4 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4: Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012
Khoa học: Đ/c Ng. Hạnh soạn và dạy
Tập đọc: Những con sếu bằng giấy
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài (Xa-da-cô Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma; Na-ga-da-ki). Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3)
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: SGK 
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc phân vai vở kịch Lòng dân và trả lời câu hỏi về nội dung của vở kịch.
- GV cùng HS nhận xét
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu
- GV kết hợp sửa lỗi cho HS và giúp HS tìm hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài. 
Tìm hiểu bài:
-Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào ? 
- Cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào ?
- Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô ?
- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình ?
- Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô ?
- Chuyển tiết
- 2 nhóm HS thực hiện.
- HS quan sát tranh minh hoạ, giới thiệu về nội dung tranh. 
- HS nối tiếp đọc đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc cả bài.
HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:
- Từ khi Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
- Cô hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp Sếu
- Các bạn trên khắp thế giới đã gấp những con Sếu bằng giấy gửi tới cho Xa-da-cô.
- Khi Xa-da-cô chết các bạn đã góp tiền xây dựng tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân
- Chúng tôi căm ghét chiến tranh, 
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? 
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV đọc diễn cảm đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV cùng HS nhận xét và bình chọn HS đọc hay nhất.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- HS tiếp tục luyện đọc, c/bị bài sau.
=> Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Toán: Ôn tập và bổ sung về giải toán
I. Mục tiêu: 
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ này bằng một trong hai cách: “Rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”.
- Bài tập cần hoàn thành : Bài 1, 3, 4 trang 18
II. đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, thước
- HS: SGK, vở viết, nháp
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Ví dụ: GV nêu ví dụ (SGK)
- GV kẻ sẵn trên bảng.
- Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa hai đại lượng: thời gian đi và quãng đường được ?
Bài toán: GV nêu bài toán.
Tóm tắt:
 2 giờ: 90 km.
 4 giờ: km ?
- GV gợi ý để dẫn ra cách 2 Tìm tỉ số
+ 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ ?
+ Quãng đường đi được sẽ gấp lên mấy lần ?
Thực hành:
Bài 1: GV gợi ý để HS giải bằng cách Rút về đơn vị.
+ Tìm số tiền mua 1 m vải.
+ Tìm số tiền mua 7 m vải.
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố: 
- GV khái quát bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
- Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau
- Chuyển tiết
- HS tự tìm quãng đường đi được trong 1 giờ, 2giờ, 3 giờ.
- HS lần lượt điền kết quả vào bảng
Nhận xét: (SGK- tr.18)
- HS giải bài toán theo cách rút về đơn vị đã biết ở lớp 3.
 Bài giải:
Cách 1: Rút về đơn vị.
 Trong 1 giờ ô tô đi được là:
 90 : 2 = 45 (km) 
 Trong 4 giờ ô tô đi được là:
 45 4 = 180 (km)
 Đáp số: 180 km.
Cách 2: Tìm tỉ số.
 4 giờ gấp 2 giờ số lần là: 4: 2 = 2 (lần)
 Trong 4 giờ ô tô đi được là:
 90 2 = 180 (km)
 Đáp số: 180 km.
Tóm tắt, giải bài toán vào vở, 1 HS chữa.
 5m: 80000 đồng.
 7m:  đồng ?
 Số tiền mua 1 mét vải là:
 80000 : 5 = 16000 (đồng)
 Mua 7 mét vải hết số tiền là:
 16000 7 = 112000 (đồng)
 Đáp số: 112000 đồng.
- HS cùng GV khái quát bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Đạo đức: Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết thế nào là cú trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh.
- Khi làm việc gỡ sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiờn định bảo vệ ý kiến đỳng của mỡnh.
- Khụng tỏn thành với những hành vi trốn trỏnh trỏch nhiệm, đổ lỗi cho người khỏc,..
ii. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Một vài mẩu chuyện về những người cú trỏch nhiệm trong cụng việc.
- HS: Thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Bạn Đức đã gây ra chuyện gì ?
- Theo em, bạn Đức nên giải quyết việc đó thế nào cho tốt ? Vì sao ?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống.
+ GV chia lớp thành 4 nhóm và giao mỗi nhóm xử lý một tình huống trong bài tập 3.
=> GV: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
- Chuyển tiết
- 2HS thực hiện yêu cầu.
- Cách tiến hành:
- HS thảo luận nhóm (theo y/c của GV)
- HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận dưới hình thức đóng vai.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân.
- Mục tiêu: HS có thể tự liên hệ, kể về một viêc làm của mình và tự rút ra bài học.
GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm (dù rất nhỏ) chứng tỏ rằng mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm:
+ Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì ?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ?
=>GV: Khi giải quyết công việc hay xử lý tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản và ngược lại. Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp; Khi làm hỏng việc hoặc có lỗi họ dám nhận trách nhiệm.
4. Củng cố: 
- Khái quát bài
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
- Nhắc HS thực hiện theo bài học.
- Cách tiến hành:
+ HS trao đổi vối bạn bên cạnh về câu chuyên của mình.
+ HS trình bày trước lớp, rút ra bài học.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lại phần ghi nhớ.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012
Thể dục: Đ/c Thái soạn và dạy
Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa
I. Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau.
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, 3).
* HSK- G: Đặt được hai câu để phân biệt từ trái nghĩa tìm được ở bài tập 3
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: SGK, bảng phụ (BT1) 
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét:
Bài tập1:
- GV y/c HS giải nghĩa hai từ trên.
+ Phi nghĩa: Trái với đạo lý. Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục đích xấu xa, không được những người có lương tri ủng hộ.
+ Chính nghĩa: Đúng với đạo lý.chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chống lại cái xấu, chống lại áp bức, bất công
- phi nghĩa, chính nghĩa là hai từ có nghĩa như thế nào với nhau ?
Bài tập 2:
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3: (Qui trình tương tự BT2; 
GV cho HS thảo luận nhóm 4.
- Chuyển tiết
HS đọc trước lớp yêu cầu BT.
HS đọc những từ in đậm có trong đoạn văn: chính nghĩa, phi nghĩa
- Là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. Đó là những từ trái nghĩa.
HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận N2. Đại diện nhóm trình bày.
Kq’ từ trái nghĩa: sống / chết ; vinh / nhục
HS thảo luận N2. Đại diện nhóm trình bày.
Kq’ : Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra 2 vế tương phản, làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người Việt Nam - thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ.
c. Phần ghi nhớ: HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
d. Luyện tập:
Bài tập 1: 
- GV y/c 4 HS lên bảng- HS gạch chân 1 cặp từ trái nghĩa.
Bài tập 2: Cách tổ chức tương tự BT 1.
- GV chấm bài, nhận xét.
Bài tập 3: HS thảo luận nhóm 7.
- GV và HS nhận xét, bổ sung.
Bài tập 4:
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung câu cho hay hơn (nếu có).
4. Củng cố: 
- Khái quát bài
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Nhắc HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh.
HS đọc yêu cầu.
- Các cặp từ trái nghĩa: đục / trong; đen / sáng; rách / lành; dở / hay.
HS hoàn thành bài tập vào vở, chữa bài
Kq’ từ cần điền là: rộng, đẹp, dưới.
- HS báo cáo kq’ thảo luận.
HS nêu yc/ của bài tập.
- HS nối tiếp nêu câu của mình.
- HS cùng GV khái quát bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- Bài tập cần hoàn thành: Bài 1, 2, 3 trang 19
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, thước
- HS: SGK, thước, nháp, vở viết.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài:
Bài tập 1: 
Tóm tắt: 
12 quyển = 24000 đồng.
30 quyển = .. đồng ? 
- GV cùng HS chữa bài, nhận xét
Bài tập 2: GV yêu cầu HS biết 2 tá bút chì là 24 bút chì từ đó dẫn ra tóm tắt.
Tóm tắt:
24 bút chì : 30 000 đồng.
 8 bút chì :  đồng ?
- Em hãy nêu cách giải bài toán ? (Có thể dùng cả 2 cách, nhưng nên dùng cách “tìm tỉ số”).
- GV cùng HS chữa bài, nhận xét. 
Bài tập 3: GV đọc bài
Tóm tắt:
 120 học sinh: 3 ô tô. 
 160 học sinh: ô tô ?
- GV cùng HS nhận xét. 
4. Củng cố: 
- Khái quát bài
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
-Nhắc HS ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
- Chuyển tiết
- HS báo cáo về sự chuẩn bị của mình.
HS đọc đề bài, tóm tắt bài.
- Hoàn thành bài trên nháp, 2 HS chữa bài.
Bài giải
Giá tiền 1 quyển vở là:
24 000 : 12 = 2 000 (đồng)
Giá tiền mua 30 quyển vở là:
2 30 = 60 000 (đồng)
 Đáp số: 60 000 đồng
HS đọc đề bài, tóm tắt bài.
- Hoàn thành bài vào vở, chữa bài.
Bài giải:
24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là:
24 : 8 = 3 (lần)
Số tiền mua 8 bút chì là:
30 000 : 3 = 10 000 (đồng)
 Đáp số : 10 000 đồng.
HS nêu bài toán, giải bài toán trên nháp.
- HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải
 Một ôtô chở được số học sinh là:
 120 : 3 = 40 (học sinh)
 Để chở 160 học sinh cần dùng số ô tô là:
 160 : 40 = 4 (ô tô) 
	Đáp số: 4 ô tô
- ... và GV nhận xét, hệ thống lạ cách đính khuy bốn lỗ.
 -HS thực hành.
*Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
 -HS trưng bày sản phẩm. 
 -Gọi HS nhắc lại các yêu cầu đánh giá sản phẩm.
 -HS đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu đánh giá.
 -GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của HS theo hai mức: hoàn thành(A) và chưa hoàn thành (B).
 3, Củng cố- dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về thực hành thêm và chuẩn bị bài sau.
 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
Thể dục: đồng chí thái soạn và giảng
Toán: Luyện tập về giải toán 
I/ Mục tiêu: 
Giúp học sinh củng cố tiếp với một dạng quan hệ tỷ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ đó.
HS làm nhanh, đúng một số bài tập trong VBTT5
II- Đồ dùng dạy học: Vở BTT5 Tập 1.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ: KT vở BTT của HS 
2. Luyện tập:
*Bài 1( 21):- Yêu cầu HS mở vở BTT và đọc yêu cầu của đề bài.
- Phân tích đề:- Bài toán cho biết gì?
 -Bài toán hỏi gì?
 GV gợi ý để HS giải bằng cách rút về đơn vị:
-Tìm số tiền mua 1 mét vải.
-Tìm số tiền mua 10 mét vải.
- HS làm xong, cả lớp chữa bài và chốt lời giải đúng.
*Bài 2: GV hướng dẫn để HS tóm tắt.
- Cách giải ở bài này tương tự như bài 1.
- HS tự làm bài vào vở và cả lớp chữa bài.
- Chốt lời giải đúng.
Bài 3: Cho HS đọc đề bài 
- Phân tích đề:- Bài toán cho biết gì?
 - Bài toán hỏi gì?
 GV gợi ý để HS giải bằng cách Tìm tỉ số
- HS làm bài xong, chữa bài và chốt lời giải đúng 
Bài 4: Cho HS đọc to đề bài, cả lớp theo dõi và 1 em lên tóm tắt trên bảng lớp, cả lớp tóm tắt vào vở nháp.
Tóm tắt:
a.1000 người tăng: 21 người
 5000 người tăng:người?
 b.1000 người tăng: 15 người
 5000 người tăng;người?
- HS làm bài vào vở. 
3. Củng cố – dặn dò: 
 -GV nhận xét giờ học.
Hoạt động của trò
- HS suy nghĩ và nhớ lại cách giải bài toán theo cách rút về đơn vị.
 Bài giải:
*Cách 1: “Rút về đơn vị”.
 Mua một mét vải hết số tiền là:
90 : 6 = 15 000 ( đồng)
 Mua mười mét vải hết số tiền là:
 15 000 10 = 150 000( đồng)
 Đápsố:150000 đồng
 Bài giải:
 Mỗi hộp bánh có số cái bánh là:
: 25 = 4 ( cái bánh) 
 Sáu hộp bánh có số cái bánh là:
 4 6 = 24 ( cái bánh)
 Đáp số: 24 cái bánh
* 21 ngày gấp 7 ngày số lần là:
 21: 7 = 3 (lần)
 Trong 21 ngày đội đó trồng được số cây là:
 1000 x 3 = 3000 (cây)
 Đáp số: 3000 cây
 Bài giải:
a. 5000 người gấp 1000 số lần là:
 5000 : 1000 = 5 (lần)
 Sau 1 năm dân số xã đó tăng thêm là:
 21 x 5 = 105 (người)
 Đáp số: 105 người.
b.( làm tương tự). 
 Đáp số: 75 người.
 Tiếng việt: Luyện : Tả cảnh
A. Mục đích yêu cầu
Tiếp tục rèn cho học sinh:
- Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn
- Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực tự nhiên
B. Đồ dùng dạy học- Vở bài tập
 - Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của học sinh
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : kiểm tra và chấm dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của vài học sinh
III. Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài : nêu MĐ-YC của tiết học
2) Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 1 :
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
- Giáo viên nhấn mạnh về yêu cầu của đề bài : tả quang cảnh sau cơn mưa
- Cho học sinh đọc thầm lại bốn đoạn văn và nêu nội dung chính
- Cho học sinh làm bài
- Gọi nhiều học sinh đọc bài
- Nhận xét và bổ xung
Bài tập 2 :
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Giáo viên nhắc nhở thêm về yêu cầu
- Cho học sinh viết bài
- Gọi học sinh đọc bài
- Nhận xét và bổ sung
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn học sinh tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa và chuẩn bị bài lần sau 
- Hát
- Vài em mang dàn ý chấm
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh mở sách giáo khoa
- Học sinh đọc nội dung bài tập
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm lại bốn đoạn văn và nêu nội dung chính
- Học sinh làm bài và nối tiếp nhau đọc bài làm VD :
* Đ1: lộp độp lộp độp. Mưa rồi. Cơn mưa ào ào đổ xuống làm mọi hoạt động dường như dừng lại. Mưa ào ạt. Từ trong nhà nhìn ra đường chỉ thấy một màn nước trắng xoá, những bóng cây cối ngả nghiêng, mấy chiếc ô tô phóng qua, nước toé lên sau bánh xe. Một lát sau mưa ngớt dần rồi tạnh hẳn
* Đ3: sau cơn mưa, có lẽ cây cối, hoa lá là tươi đẹp hơn cả. Những hàng cây ven đường được tắm nước mưa thoả thuê nên tươi xanh mơn mởn. Mấy cây hoa trong vườn còn đọng những giọt nước long lanh trên lá đang nhè nhẹ toả hương...
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh thực hành viết bài
- Một số em nối tiếp đọc đoạn văn đã viết
- Lớp nhận xét và bình chọn người viết được đoạn văn hay nhất
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009
Tiếng việt: luyen tap
Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
A. Mục đích yêu cầu
Tiếp tục rèn cho học sinh:
- Rèn kỹ năng nói cho học sinh để học sinh biết dựa vào những hình ảnh và lời thuyết trình kể lại được câu chuyện kết hợp lời kể với điệu bộ nét mặt cử chỉ một cách tự nhiên
- Hiểu câu chuyện ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man dợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
B. Đồ dùng dạy học
- Các hình ảnh minh hoạ trong sách giáo khoa
- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : học sinh kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước của một người mà em biết ?
III. Dạy bài mới
1) Giới thiệu câu chuyện ( SGV trang 110 )
- Giáo viên cho học sinh quan sát các tấm ảnh và đọc phần lời ghi dưới mỗi tấm ảnh
2) Hướng dẫn kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
a) Kể chuyện theo nhóm
- Cho học sinh kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 
b) Thi kể trước lớp
- Gọi học sinh kể 
- Gọi trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
- Chuyện giúp bạn hiểu điều gì ?
- Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh ?
- Hành động của những người lính Mỹ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì ?
IV. Củng cố dặn dò
- Gọi học sinh nêu lại ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Dặn về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Hát
- Vài em thực hành kể
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát và theo 
- Học sinh thực hành luyện kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm. Mỗi nhóm kể 3 tấm ảnh sau đó một em kể toàn chuyện và cùng trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện
- Học sinh nối tiếp nhau thực hành thi kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Học sinh nêu
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Thứ bảy ngày 26 tháng 9 năm 2009
Toán: Luyện về giải toán.
I
I/ Mục tiêu:
Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải bài toán về “tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ sốcủa 2 số đó” và bài toán lên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học.
II/ Các hoạt động dạy – học:
Kiểm tra bài cũ: KT vở BTT5 của HS
Bài mới:
*Bài 1:
-Mời 1HS nêu yêu cầu.
-Bài toán hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng nào?
-Muốn tìm được số HS nữ, HS nam ta phải làm gì?
-Cho HS giải vào vở BTT rồi chữa bài.
*Bài 2:
 (Qui trình thực hiện tương tự bài 1).
*Bài 3:
-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- Cho HS tự lựa chọn phương pháp giải và giải bài toán.
- Chữa bài:
* Bài 4; GV thảo luận với HS để có thể giải bài toán theo cách đưa về bài toán liên quan đến tỷ lệ và giải bằng cách “rút về đơn vị”
Củng cố dặn dò: 
GV nhận xét chung giờ học.
- HS cả lớp theo dõi 
 Đáp số: 9 HS nam 
 27 HS nữ.
 Đáp số: 100 m 
 Tóm tắt: 
 1tạ thóc : 60 kg gạo.
 300 kg thóc:kg gạo?
 Bài giải: đổi 1 tạ thóc = 100 kg thóc
 300kg gấp 100kg số lần là:
 300: 100= 3( lần).
 300 kg thóc thì xay được số kg gạo là:
 60 x 3 = 180 ( kg)
 Đáp số: 180 kg gạo.
 Bài giải:
 -Nếu một ngày xưởng dệt hoàn thành thì phải làm được số sản phẩm là: 
 300 x 15= 4500(sản phẩm)
 - Nếu mỗi ngày xưởng đó dệt được 450 sản phẩm thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là:
 4500 : 450 = 10 (ngày)
 Đáp số:10 ngày.
 Âm nhạc: luyện bài : hãy giữ cho em bầu trời xanh
Mục tiêu: 
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- HS yêu thích môn học.
Chuẩn bị: 
GV thuộc lời bài hát và hát mẫu đúng cho HS nghe.
Nhạc cụ gõ ( thanh phách)
Các hoạt dộng dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần mở đầu
 -GV giới thiệu nội dung và hoạt động của tiết học.
 2. Phần hoạt động: 
Nội dung: luyện bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh 
HĐ1: -GV hát lại một lần.
-GV chú ý cho HS sắc thái biểu cảm ở đoạn a: vui tươi, rộn ràng.
- Hát gọn tiếng, rõ lời, lấy hơi đúng chỗ.
- Đoạn b: Thể hiện tính chất sinh động, linh hoạt, gọn, trong sáng, không ê a.
- Tập hát có lĩnh xướng:
Đoạn a: 1 em
Đoạn b: Tất cả hòa giọng .
- Lần thứ hai khi hát có thể kết hợp vừa vỗ tay theo phách hoặc theo nhịp.
HĐ2: Tập hát cả bài kết hợp gõ đệm theo một âm hình tiết tấu cố định.
3.Phần kết thúc: 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
- HS nghe 
- HS chú ý sửa những chỗ còn sai sót
- HS chú ý hát đúng lời ca.
- HS hát nhiều lần cho thuộc lời ca và giai điệu.
-HS nghe.
T.H.K.T: Khoa học: Luyện - từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
I Mục tiêu:
+ HS biết rõ thêm về:
Một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
Xác định bản thân HS đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.
II/ Đồ dùng dạy- học: Vở BT khoa học, SGK.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Kiểm tra bài cũ.
Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người?
II.Luyện tập: 
 Cho HS mở vở BT khoa học trang 13,14 đọc các yêu cầu của từng bài tập.
Suy nghĩ và làm bài vào vở BT.
Bài 1: Đọc các thông tin trong trang 16, 17 SGK và trả lời các câu hỏi sau:
-Đặc điểm của tuổi vị thành niên có gì nổi bật?
-Đặc điểm của tuổi trưởng thành có gì nổi bật? 
-Đặc điểm của tuổi già có gì nổi bật? 
Bài 2:Bạn đang vào giai đoạn nào của cuộc đời?
 Bài 3: Điền chữ Đ vào trước câu trả lời đúng nhất:
* Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ.
 2 HS nêu 
HS khác nghe và nhận xét.
- HS nêu, các em khác nghe và nhận xét va chốt lời giải đúng.
- tuổi vị thành niên
+ Biết được sự biến đổi của cơ thể về mặt thể chất.
+ Biết được sự biến đổi của cơ thể về mặt tinh thần.
Đ+ Sẵn sàng đón nhận những thay đổi của cơ thể về thể chất và tinh thần, phát huy những điểm mạnh và tránh nhược điểm của mỗi người ở vào mỗi giai đoạn khác nhau của cuộc đời
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: GDMT – Bài 2 
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4 5B.doc