Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 5 năm 2011

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 5 năm 2011

I. Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3 )

- Giáo dục HS yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị.

II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh phóng to SGK –Bảng nhóm luyện đọc diễn cảm.

- HS : SGK.

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 673Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 5 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 12 tháng 9 năm 2011	 
BUỔI SÁNG
Tiết 1	CHÀO CỜ
Tiết 2	Tập đọc
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3 )
- Giáo dục HS yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh phóng to SGK –Bảng nhóm luyện đọc diễn cảm. 
- HSø : SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Bài ca về trái đất
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc 
- GV yêu cầu HS chia đoạn
- HS chia đoạn
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc đoạn
- 4 HS đọc nối tiếp( 2-3 lượt)
- GV hướng dẫn đọc từ khó
- HS đọc từ khó, đoạn khó
- HS luyện đọc nhóm đôi
- 1 HS K-G đọc toàn bài
- GV đọc toàn bài, nêu xuất xứ
- HS nghe
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
- GV cho HS đọc lướt bài và TLCH
- HS đọc lướt và TLCH
+ Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
- HS nêu
+ Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý ?
- HS nêu
+ Vì sao người ngoại quốc này khiến anh phải chú ý đặc biệt?
- HS nêu
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
 - HS nêu
+ Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao ?
- HS K-G nêu
+ Những chi tiết đó nói lên điều gì?
- GV rút nội dung bài.
- HS K-G nêu
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm, rút đại ý. 
- Rèn đọc diễn cảm
- HS lần lượt đọc từng đoạn
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm
- Cả tổ cử đại diện thi đọc diễn cảm
3. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “ Ê-mi-li, con”
- Nhận xét tiết học 
 * RÚT KINH NGHIỆM 
................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Tiết 3 	 Toán
ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI 
I.Mục tiêu: 
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. 
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với số đo độ dài. 
- Giáo dục HS yêu thích môn học.Vận dụng những điều đã học vào thực tế. 
II.Chuẩn bị: 
- GV: Phấn màu - bảng phụ 
- HSø: SGK - vở nháp 
III.Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Luyện tập chung
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hình thành bảng đơn vị đo độ dài
Ÿ Bài 1: 
- GV gợi mở. HS tự đặt câu hỏi. HS trả lời. GV ghi kết quả. 
- HS lần lượt lên bảng ghi kết quả.
- HS kết luận mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền nhau. 
- GV chốt lại 
- Lần lượt đọc mối quan hệ từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé. 
* Hoạt động 2: Luyện tập 
Ÿ Bài 2: 
- GV gợi mở để HS tìm phương pháp đổi. 
- HS đọc đề 
- Xác định dạng 
- HS làm bài a, c vào SGK. HS K-G làm cả bài.
-GV nhận xét, sửa sai
- HS sửa bài - nêu cách chuyển đổi. 
Ÿ Bài 3: Tương tự bài tập 2
- HS đọc đề 
- GV gợi mở để HS tìm phương pháp đổi. 
- HS nêu dạng đổi 
- HS làm bài vào SGK
-GV nhận xét, sửa sai
- HS sửa bài , Lớp nhận xét 
Ÿ Bài 4: Yêu cầu HS K-G làm bài
- HS K-G đọc đề, phân tích đề, tóm tắt 
- HS giải vào vở và sửa bài
3. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Ôn bảng đơn vị đo khối lượng” 
- Nhận xét tiết học 
 * RÚT KINH NGHIỆM 
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 1: 12/9
Tiết 2: 16/9
Tiết 4 	Khoa học 
THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG !”
ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (2T)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu, bia
-Từ chối sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma túy. 
- Giáo dục HS không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe và tránh lãng phí. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Các hình trong SGK 
- HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Vệ sinh ở tuổi dậy thì
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
* Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin
+ Bước 1: Tổ chức và giao nhiệm vụ 
- GV chia lớp thành 6 nhóm
- Nhóm 1 và 2: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của thuốc lá.
- Nhóm 3 và 4: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của rượu, bia
- Nhóm 5 và 6: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của ma tuý.
- GV yêu cầu các nhóm tập hợp tài liệu thu thập được về từng vấn đề để sắp xếp lại và trưng bày.
+ Bước 2: Các nhóm làm việc 
- Từng nhóm đính sản phẩm của nhóm mình và cử người trình bày. 
- Các nhóm khác có thể hỏi và các thành viên trong nhóm giải đáp. 
- GV cho HS nhận xét
- HS nhận xét, bổ sung
- GV kết luận 
- HS nghe, nêu lại
* Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi” 
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
- GV đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban giám khảo và 3-5 bạn tham gia chơi, các bạn còn lại là quan sát viên. 
+ Bước 2: 
- GV và ban giám khảo cho điểm độc lập sau đó cộng vào và lấy điểm trung bình. 
- Đại diện các nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. 
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
- HS nhận xét
* Hoạt động 3: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” 
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Sử dụng ghế của GV chơi trò chơi này.
- HS nắm luật chơivà tham gia chơi 1 cách tích cực
- Chuẩn bị thêm 1 khăn phủ lên ghế để chiếc ghế trở nên đặc biệt hơn
- Nêu luật chơi.
+ Bước 2:
- GV yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang
- HS thực hành chơi
- GV để ghế ngay giữa cửa ra vào và yêu cầu cả lớp đi vào.
+ Có em cố gắng không chạm vào ghế
+ Có em cố ý đẩy bạn ngã vào ghế
+ Có em cảnh giác, né tránh bạn đã bị chạm vào ghế ...
+ Bước 3: Thảo luận cả lớp
- HS thảo luận, trình bày kết quả thảo luận
- GV nêu câu hỏi thảo luận
- HS nhận xét, bổ sung
+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế?
+ Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?
+ Tại sao khi bị xô đẩy có bạn cố gắng tránh né để không ngã vào ghế?
GV chốt
GD HS kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện
* Hoạt động 4: Đóng vai
+ Bước 1: Thảo luận
- HS thảo luận, trả lời. 
- GV nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai đó một đều gì, các em sẽ nói những gì?
- HS nêu
+ Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận
- GV chia lớp thành 5 nhóm.
- Các nhóm nhận tình huống, HS nhận vai
+ Tình huống 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc ® nếu là Hùng bạn sẽ ứng sử như thế nào?
- HS trao đổi trong nhóm để giải quyết tình huống
+ Tình huống 2: Trong sinh nhật, một số anh lớn hơn ép Minh uống bia ® nếu là Minh, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
+ Tình huống 3: Tâm bị một nhóm thanh niên dụ dỗ và ép hút thử hê-rô-in. Nếu là Tâm, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
- GV nhận xét rút ra bài học
GD HS khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện thì cần phải tìm kiếm sự giúp đỡ.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị:”Dùng thuốc an toàn “
- Nhận xét tiết học 
 * RÚT KINH NGHIỆM 
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 13 tháng 9 năm 2011
BUỔI SÁNG
Tiết 1 ANH VĂN
Tiết 2 Chính tả (Nghe - viết)
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn. 	
- Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua ( BT2) ; tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong 4 câu thành ngữ ở (BT3)
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở. 
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng ghi mô hình cấu tạo tiếng. 
- HSø: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- GV đọc một lần đoạn văn 
- HS lắng nghe
- Nêu các từ ngữ khó viết trong đoạn
- HS nêu từ khó
- HS lần lượt rèn từ khó
- GV đọc từng câu, từng cụm từ cho HS viết 
- HS nghe viết vào vở từng câu, cụm từ
- GV đọc toàn bài chính tả
- HS lắng nghe, soát lại các từ
- GV chấm bài
- Từng cặp HS đổi tập soát lỗi chính tả
* Hoạt động 2: HDSH làm bài tập
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- HS lần lượt đọc yêu cầu bài 2 
- HS gạch dưới các tiếng có chứa âm chính là nguyên âm đôi ua/ uô 
- HS sửa bài
GV chốt lại
- HS rút ra quy tắc viết dấu thanh trong các tiếng có chứa ua/ uô 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp tìm tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong 4 câu thành ngữ ở (BT3). HS K-G làm cả bài
GV nhận xét 
- HS sửa bài
3. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Nhớ- viết: Ê-mi-li, con. . .
- Nhận xét tiết học
 * RÚT KINH NGHIỆM 
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 	 Toán	 
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG 
I. Mục tiêu:
-Biết tên gọi, kí hiệu và q ... ỗi chính tả khá nhiều.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. 
- GV trả bài cho HS
- GV hướng dẫn HS sửa lỗi
- GV hướng dẫn HS sửa lỗi
- HS đọc lời nhận xét của thầy, HS tự sử lỗi sai. Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
- GV theo dõi, nhắc nhở các em
- Lần lượt HS đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong 
- GV nhận xét 
- Lớp nhận xét
- GV hướng dẫn HS sửa lỗi chung
- HS theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai
- GV theo dõi nhắc nhở HS tìm ra lỗi sai
- Xác định sai về mặt nào
- Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi 
- HS đọc lên
- Cả lớp nhận xét
3. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn 
- Nhận xét tiết học 
* RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 3	 Khoa học	 
Tiết 1: 12/9
Tiết 2: 16/9
	THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG !” 
ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (2T)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu, bia
-Từ chối sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma túy. 
- Giáo dục HS không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe và tránh lãng phí. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Các hình trong SGK 
- HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Vệ sinh ở tuổi dậy thì
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
* Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin
+ Bước 1: Tổ chức và giao nhiệm vụ 
- GV chia lớp thành 6 nhóm
- Nhóm 1 và 2: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của thuốc lá.
- Nhóm 3 và 4: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của rượu, bia
- Nhóm 5 và 6: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của ma tuý.
- GV yêu cầu các nhóm tập hợp tài liệu thu thập được về từng vấn đề để sắp xếp lại và trưng bày.
+ Bước 2: Các nhóm làm việc 
- Từng nhóm đính sản phẩm của nhóm mình và cử người trình bày. 
- Các nhóm khác có thể hỏi và các thành viên trong nhóm giải đáp. 
- GV cho HS nhận xét
- HS nhận xét, bổ sung
- GV kết luận 
- HS nghe, nêu lại
* Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi” 
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
- GV đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban giám khảo và 3-5 bạn tham gia chơi, các bạn còn lại là quan sát viên. 
+ Bước 2: 
- GV và ban giám khảo cho điểm độc lập sau đó cộng vào và lấy điểm trung bình. 
- Đại diện các nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. 
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
- HS nhận xét
* Hoạt động 3: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” 
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Sử dụng ghế của GV chơi trò chơi này.
- HS nắm luật chơivà tham gia chơi 1 cách tích cực
- Chuẩn bị thêm 1 khăn phủ lên ghế để chiếc ghế trở nên đặc biệt hơn
- Nêu luật chơi.
+ Bước 2:
- GV yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang
- HS thực hành chơi
- GV để ghế ngay giữa cửa ra vào và yêu cầu cả lớp đi vào.
+ Có em cố gắng không chạm vào ghế
+ Có em cố ý đẩy bạn ngã vào ghế
+ Có em cảnh giác, né tránh bạn đã bị chạm vào ghế ...
+ Bước 3: Thảo luận cả lớp
- HS thảo luận, trình bày kết quả thảo luận
- GV nêu câu hỏi thảo luận
- HS nhận xét, bổ sung
+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế?
+ Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?
+ Tại sao khi bị xô đẩy có bạn cố gắng tránh né để không ngã vào ghế?
GV chốt
GD HS kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện
* Hoạt động 4: Đóng vai
+ Bước 1: Thảo luận
- HS thảo luận, trả lời. 
- GV nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai đó một đều gì, các em sẽ nói những gì?
- HS nêu
+ Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận
- GV chia lớp thành 5 nhóm.
- Các nhóm nhận tình huống, HS nhận vai
+ Tình huống 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc ® nếu là Hùng bạn sẽ ứng sử như thế nào?
- HS trao đổi trong nhóm để giải quyết tình huống
+ Tình huống 2: Trong sinh nhật, một số anh lớn hơn ép Minh uống bia ® nếu là Minh, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
+ Tình huống 3: Tâm bị một nhóm thanh niên dụ dỗ và ép hút thử hê-rô-in. Nếu là Tâm, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
- GV nhận xét rút ra bài học
GD HS khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện thì cần phải tìm kiếm sự giúp đỡ.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị:”Dùng thuốc an toàn “
- Nhận xét tiết học 
* RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 4	Địa lí
VÙNG BIỂN NƯỚC TA 
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta. 
- Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu, . .trên bản đồ (lược đồ).
- Có ý thức về sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác biển một cách hợp lí. 
II.Chuẩn bị: 
- GV: Bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh về những khu du lịch biển SGK
- HSø: SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Sông ngòi 
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
 * Hoạt động 1: Vùng biển nước ta
-GV vừa chỉ vùng biển nước ta (trên Bản đồ VN trong khu vực ĐNA hoặc H 1) vừa nói vùng biển nước ta rộng và thuộc Biển Đông 
- Theo dõi 
- Dựa vào hình 1, hãy cho biết vùng biển nước ta giáp với các vùng biển của những nước nào?
- Trung Quốc, Phi-li-pin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Cam-pu-chia, Thái Lan
® Kết luận : Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông .
* Hoạt động 2: Đặc điểm của vùng biển nước ta
- Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng sau:
- HS đọc SGK và trao đổi nhóm làm vào phiếu 
Đặc điểm của biển nước ta
Ảnh hưởng của biển đối với đời sống và sản xuất (thuận lợi, khó khăn)
+ Sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời.
GD HS về việc khai thác dầu mỏ và khí tự nhiên một cách hợp lí.
- HS K-G trình bày 
* Hoạt động 3: Vai trò của biển
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta
- HS dựa và vốn hiểu biết và SGK, thảo luận và trình bày 
- HS khác bổ sung
- GV chốt ý 
- Tổ chức HS chơi theo 2 nhóm: luân phiên cho tới khi có nhóm không trả lời được.
GD HS về việc sử dụng ga và xăng tiết kiệm trong cuộc sống hằng ngày
- Nhóm 1,2 lần lượt kể
3. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Đất và rừng “
- Nhận xét tiết học 
* RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 5 Sinh hoạt lớp
TUẦN 5
I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
- Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần.
- Nắm được kế hoạch tuần 6.
II. Tiến hành sinh hoạt:
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3.
- Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt: HT, LĐ, VTM, ĐĐ.
- Lớp trưởng tổng kết.
- GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần.
 * GV nêu kế hoạch tuần 6
- Đi học đều, đúng giờ.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Truy bài đầu giờ.
- Thực hiện đôi bạn cùng tiến.
- Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng, chân tay sạch sẽ.
- Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Tiếp tục nộp các khoản thu đầu năm.
- Học lồng ghép ATGT bài 1
- Chuẩn bị bài và học tốt ở tuần sau. 
 * RÚT KINH NGHIỆM 
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nha học đường
Bài 4: PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG
I. Mục đích
Giúp HS nắm vững và từng bước thực hành chải răng đúng phương pháp để phòng bệnh viên nướu và sâu răng.
II.Chuẩn bị:
-GV: SGK, răng hàm giả,bàn chải
- HS: bàn chải,ca
III.Các hoạt động dạy học
1.KTBC:
- Vì sao nướu em bị sưng (viêm) ?
- Khi nướu bị viêm thì thế nào ?
- Nếu không điều trị sớm, từ viêm nướu có thể dẫn đến hậu quả gì ?
- Em cần làm gì để phòng ngừa viêm nướu?
 2.Dạy bài mới: giới thiệu + ghi tựa
* Hoạt động 1: Thảo luận
Yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
- Em chải răng theo thứ tự như thế nào?
- Em cầm bàn chải và đặt bàn chải như thế nào ?
- Chải mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai như thế nào?
- Chải răng đúng phương pháp giúp em những gì?
* Hoạt động 2: Thực hành chải răng
- GV cho HS thực hành chải răng
3. Củng cố –dặn dò
- GV cho HS nêu ghi nhớ.
- Về nhà học bài. 
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
HS thảo luận nhóm đôi
HS trình bày kết quả. Nhận xét.
- Hàm trên trước, hàm dưới sau, từ phải sang trái, mặt ngoài đến mặt trong rồi đến mặt nhai.
- HS thực hành chải răng
- 2 HS nêu
 * RÚT KINH NGHIỆM 
................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 05 lop 5 CKTKNBVMT.doc