Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 6 năm 2012

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 6 năm 2012

I. MỤC TIÊU :

- Đọc đúng phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

- Hiểu nội dung: Chế ®ộ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 4).

- Giáo dục HS tình đoàn kết giữa các dân tộc.

- HS: SGK

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 6 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012
Khoa häc: §/c Ng. H¹nh so¹n vµ d¹y	
TËp ®äc: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. MỤC TIÊU :
- Đọc đúng phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung: Chế ®ộ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 4). 
- Giáo dục HS tình đoàn kết giữa các dân tộc.
II. §å dïng d¹y häc:
- GV: SGK, B¶n ®å thÕ giíi
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò:
- HS đọc thuộc bài Ê-mi-li, con...., trả lời câu hỏi, 
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới : 
a. Giới thiệu bài: Treo bản ®å TG, giới thiêụ vÒ ®Êt nước Nam Phi.
GT tranh minh hoạ (tổng thống N. Phi)
b. Luyện đọc:
- GV đọc toàn bài 
- Hướng dẫn chia đoạn (chia 3 đoạn) :
c.Tìm hiểu bài: 
- Dưới chế độ a-pác-hai, người da đen bị đối xử như thế nào ? 
- Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ? 
- Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của Nam Phi mới ? 
- Qua bài đọc em có suy nghĩ gì ?
- Néi dung bµi muèn nãi lªn ®iÒu g× ?
- Nhận xét, kết luận, ghi bảng
d. Đọc diễn cảm:
- HD luyện đọc diễn cảm đoạn 3 (cảm hứng ca ngợi, sảng khoái). Nhấn mạnh các từ ngữ: bất bình, dũng cảm và bền bỉ, tự do và công lí
- Đọc mẫu
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố: 
- Kh¸i qu¸t bµi.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : 
- Y/c HS tiếp tục luyện đọc; đọc trước bài Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.
- ChuyÓn tiÕt
- 2HS thùc hiÖn
- HS quan s¸t vµ l¾ng nghe.
- Quan sát (SGK)
- HS theo dõi, lắng nghe
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến a-pac-thai. 
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến dân chủ nào. 
+ Đoạn 3 : Còn lại 
- 3 HS đọc nối tiếp .. 
- Luyện đọc từ ngữ khó 
- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp, thi ®äc.
HS đọc thầm từng đoạn suy nghĩ TLCH
-  người da đen bị đối xử một cách bất công. Người da trắng chiếm 9/10 đất trồng trọt, ... lương của người da đen chỉ bằng 1/10 lương của công nhân da trắng. Họ phải sống, chữa bệnh ở những khu nhà riêng và không được hưởng một chút tự do, dân chủ nào. 
- Họ đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh anh dũng và bền bỉ của họ cuối cùng đã dành được thắng lợi. 
- Ông là một luật sư, tên là Nen-xơn Man-đê-la. Ông bị giam cầm 27 năm vì ông đã đấu tranh chống chế độ a-pác-thai. Ông là người tiêu biểu cho tất cả những người da đen, da màu ở Nam Phi đã kiên cường, bền bỉ đấu tranh cho một xã hội công bằng, tự do, dân chủ.
- Màu da khác nhau nhưng đều là con người, không nên phân biệt
=> Chế ®ộ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đ¼ng của những người da màu.
- Nhắc lại
- 3 HS đọc nối tiếp
- Theo dõi
- Chú ý theo dõi
- Luyện đọc theo cặp, thi đọc
- Bình chọn b¹n ®äc hay.
- HS nh¾c l¹i néi dung bµi.
- HS thùc hiÖn theo yªu cÇu.
To¸n: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh 
- BiÕt tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. 
- Giáo dục tính cẩn thận, tập trung.
- Bµi tËp cÇn hoµn thµnh: Bµi 1/a,b(2 sè ®o ®Çu); 2; 3 (cét 1); 4 trang 28
II. §å dïng d¹y häc:
- GV: SGK, th­íc
- HS: SGK, vë viÕt, nh¸p
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. Bài cũ : 
- Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau có mối quan hệ như thế nào ? 
- GV cïng HS nhËn xÐt.
3. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tËp 1: 
GV nhận xét, sửa sai. 
Bài tËp 2: 
- Y/c HS đổi và chọn c©u tr¶ lêi đúng
- GV nhận xét, sửa sai. 
Bài t©p 3: 
 Y/c HS đổi 2 vế đều cùng một đơn vị rồi so sánh 
- GV nhận xét, sửa sai. 
Bài 4 : 
 - GV bao qu¸t chung, gióp nh÷ng HS thao t¸c cßn chËm.
- ChÊm vë, nhËn xÐt
4. Củng cố: 
- Kh¸i qu¸t bµi.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Nh¾c HS về nhà làm bài tập toán xem trước bài Héc-ta.
- ChuyÓn tiÕt
- 2 HS thùc hiÖn, HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
- HS ®äc bµi vµ nªu y/c cña bµi tËp.
- 3HS lên bảng làm, HS nêu cách làm.
a) 8m2 27dm2 = 8m2 + m2 = 8m2
 16m2 9dm2 = 16m2 + m2 =16m2
b) 4dm2 65cm2 = 4dm2 ; 95cm2 = dm2 
- HS ®äc bµi vµ nªu y/c cña bµi tËp.
- 1HS nªu kq’ ®óng:
3cm2 5mm2 = 300mm2 + 5mm2 = 305mm2 
Câu b là câu trả lời đúng.
HS ®äc vµ nªu y/c cña bµi tËp (điền dấu >;<;=)
a) 3 m2 48dm2 < 4m2 
b) 300mm2 > 2 cm2 89mm2 
c) 61km2 > 610hm2 
- HS ®äc vµ nªu y/c cña bµi tËp
- HS hoµn thµnh bµi tËp vµo vë, ch÷a bµi.
Bài giải :
Diện tích 1 viên gạch là: 40 40 = 1600 (cm2) 
Diện tích căn phòng: 1600150 =240000 (cm2) 
 240000 cm2 = 24 m2 
 Đáp số: 24 m2 
- HS thùc hiÖn theo yªu cÇu.
®¹o ®øc: CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- HS xác định được những khó khăn, thuận lợi của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó của bản thân.
- Kể được một sổ tấm gương Có chí thì nên.
- Cảm phục trước những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích.
GDKNS: Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan điểm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống. 
- KN Đặt mục tiêu vượt khó vươn lên trong cuộc sông, trong học tập.
II. ®å dïng d¹y häc:
- GV: SGK
- HS: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. Bài cũ: 
- Em có suy nghĩ gì về việc làm của Nguyễn Bảo Đồng ?
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn thực hành :
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 sgk.
- Nhận xét. (Lưu ý cho HS những khó khăn như:
+ Bản thân: sức khoẻ yếu, khuyết tật
+ Gia đình: Nhà nghèo, bố mẹ đi xa
+ KK khác: Thiếu ®å dïng häc tËp, nhà xa)
KL: Các bạn đã gặp phải những khó khăn thế nhưng các bạn đã biết khắc phục khó khăn của mình và không ngừng vươn lên. Cô mong rằng đó là những tấm gương sáng để các em noi theo.
Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân
-Nhận xét, tuyên dương.
KL: Lớp ta có vài bạn khó khăn như bạn: §¶ng, M. TuyÕn, N. TuyÕn, bản thân các bạn cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự cảm thông, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của các bạn, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn. Trong cuộc sống mỗi người đều có khó khăn riêng và đều cần phải có ý chí để vượt lên.
4. Củng cố: 
- GV tổng kết lại nội dung bài học 
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị tiết học hôm sau Nhớ ơn tổ tiên. 
- ChuyÓn tiªt
- 2 HS nªu ý kiÔn cña m×nh.
HS thảo luận theo N4 về những tấm gương sưu tầm. 
- HS trình bày 
- Nhận xét, hướng giúp đỡ bạn
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu bài 4
- Tự liên hệ bản thân theo mẫu
- HS thảo luận tìm cách giúp đỡ bạn có khó khăn. 
- GV cïng HS kh¸i qu¸t bµi.
- HS thùc hiÖn theo yªu cÇu.
Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2012
ThÓ dôc: §/c Th¸i so¹n vµ d¹y
LuyÖn tõ vµ c©u: MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
I. MỤC TIÊU : 
- Hiểu được nghĩa của các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của bài tập 1,2
- Biết đặt câu với một từ, một thành ngữ theo yêu cầu BT3. 
- Giáo dục HS tình hữu nghị, biết hợp tác trong công việc và học tập
ii. ®å dïng d¹y häc:
- HS: SGK, nh¸p, vë viÕt
- GV: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. Bài cũ : 
- Em hãy cho biết thế nào là từ đồng âm ? - Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm?
- GV nhËn xÐt, cho ®iÓm. 
3. Dạy bài mới : 
a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Hoạt động 1: Bài tập 1 
- GV giúp HS hiểu nghĩa của một số từ.
- GV chốt lại kết quả đúng 
Hoạt động 2: Bài tập 2.
GV kết luận
Hoạt động 3: Bài tập 3.
- GV giao việc mỗi em đặt hai câu:
+ Một câu với một từ bài tập 1.
+ Một câu với một từ bài tập 2.
- Khuyến khích HS đặt nhiều câu
- GV chÊm bµi, nhận xét, khen HS đặt câu đúng, câu hay. 
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS làm việc tốt. 
5. Dặn dò : 
- Nh¾c HS «n bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
- ChuyÓn tiÕt
- 2 HS thùc hiÖn.
- HS đọc y/c bài tập. Làm bài vào nh¸p
- HS trình bày kết quả. 
a) Hữu có nghĩa là bạn bè :
- Hữu nghị : T/c thân thiết giữa các nước
- Chiến hữu : bạn chiến đấu.
- Thân hữu : bạn bè thân thiết.
- Bằng hữu : bạn bè.
b) Hữu nghĩa là có : hữu ích, có ích.
- Hữu hiệu : có hiệu quả.
- Hữu dụng : dùng được việc.
- Hữu tình : có sức hấp dẫn.
HS đọc y/c bài tập.
- HS làm bài cá nhân, 2HS làm trên bảng 
- HS nhận xét bổ sung.
a)  : hợp tác, hợp nhất, hợp lực.
b) : hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp. 
HS đọc vµ nªu y/c bài tập: Đặt câu
HS nối tiếp trình bày kết quả.
* Với từ bài tập 1 HS có thể đặt câu:
+ Nước ta luôn vun đắp tình hữu nghị với các nước trên thế giới.
+ Ngày tết, bạn bè thân hữu đến mừng thọ ông em.
+ Chúng ta là bạn hữu cần giúp đỡ nhau
+ Loại thuốc này rất hữu hiệu.
* Với từ bài tập 2 HS có thể đặt câu:
+ Chúng tôi hợp tác với nhau rất nhiều việc. 
+ Công việc này rất phù hợp với em.
- HS thùc hiÖn theo yªu cÇu.
To¸n: HÉC-TA
I. MỤC TIÊU: 
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta, quan hệ giữa héc-ta. 
- Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông.
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta) 
- Giáo dục HS tính cẩn thận, tập trung chú ý.
- Bµi tËp cÇn hoµn thµnh: Bµi 29
II. §å dïng d¹y häc:
- GV: SGK, th­íc
- HS: SGK, nh¸p, vë viÕt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. Bài cũ : 
- Điền vào chỗ chấm 
2m2 =.dm2; 504dm2= m2 dm2
- GV cïng HS nhËn xÐt, cho ®iÓm
3. Dạy bài mới : 
a. Giới thiệu bài: 
b.Tìm hiểu bài:
H§1: GT đơn vị đo diện tích: héc-ta.
GVgiới thiệu : (Như ở SGK)
 1 ha = 1 hm2 = 10000 m2 
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài tËp 1: 
a) Đổi từ lớn đến bé: 
b) Đổi từ đơn vị bé đến đơn vị lớn, yêu cầu HS nêu cách đổi 
 VD : 60000 m2 = ... ha .
vì 1 ha = 10000 m2 nên ta thực hiện 60000 : 10000 = 6 vậy 60000 m2 = 6 ha 
- GV cïng HS nhËn xÐt, bæ sung.
Bài tËp 2: 
Y/c HS nêu đề toán, thực hiện cá nhân vào vở.
- 1 HS lên bảng ch÷a bµi.
4. Củng cố: 
- HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Nh¾c HS chuÈn bÞ bµi häc sau.
- ChuyÓn tiÕt
- 2HS thùc hiÖn, HS kh¸c nhËn xÐt.
- HS chó ý theo dâi.
HS đọc bài 1, HS tự làm vào nh¸p.
- 4 HSlên bảng làm, trình bày cách đổi : 
a) 4 ha = 40000 m2 
 20 ha = 200000 m2 
 ha = 5000 m2 ; ha = 100 m2 
b) 60000 m2 = 6 ha
 800000m2 = 80 ha 
HS đọc bài 1, HS tự làm vào vở.
- 4 HSlên bảng làm, trình bày cách đổi : ... (trang 27)
2/ Dạy bài mới :
a/)Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Hoạt động của giáo viên
-Lần lượt cho HS làm bài vào vở- chữa bài, nhận xét
Bài 1:Viết các số đo dưới dạng số đo bằng m2 .
Gọi 3 HS lên bảng
Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2: Yêu cầu học sinh tự làm và giải thích cách làm .
Giáo viên nhận xét .
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm 
- Yêu cầu học sinh nêu cách giải .
- Cả lớp làm vào vở .
- cho 1 học sinh lên bảng . 
- Giáo viên nhận xét .
3/ Củng cố - dặn dò: 
- GV hệ thống nội dung bài, HS nhắc lại mỗi quan hệ của đơn vị đo diện tích.
- Dặn về nhà làm vở bài tập toán chuẩn bị bài tiết sau “ Luyện tập chung” .
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Hoạt động của học sinh
Bài1:
a/5ha= 50000m2 2km2=2000000m2
b/400dm2=4m2 ; 1500dm2=15m2
70000cm2=7m2.
c/ 26m217dm2=26m2.
90m25dm2=90m2 ; 35dm2=m2.
Bài 2:
2m29dm2> 29dm2 ; 790ha < 79km2
209dm2. 7900ha
4cm25mm2= 4cm2.
Bài 3: Bài giải :
Diện tích căn phòng là :64 = 24(m2).
Số tiền mua gỗ để lát sàn toàn bộ căn phòng : 280000 24=6720000(đồng)
 Đáp số: 6720000đồng 
Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011
Khoa học
DÙNG THUỐC AN TOÀN
I/ MỤC TIÊU : Sau bài học học sinh có khả năng 
- Nḥận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn.
- Xác định khi nào nên dùng thuốc .
- Nêu những điều chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc .
* GDKNS : -Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều và an toàn .
II/ PHƯƠNG TIỆN : GV chuẩn bị một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 35 phút ) .
1/ Bài cũ : Gọi 3 học sinh trả lời câu hỏi 
- GV : Nhận xét ghi điểm .
2/ Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài : GV ghi mục bài lên bảng .
b) Giảng bài :
Hoạt động của giáo viên
* Hoạt động 1 : làm việc theo cặp .
Yêu cầu : Hàng ngày các em có thể đã sử dụng thuốc trong 1 số trường hợp . Hãy giới thiệu cho các bạn về loại thuốc mà em đã mang đến lớp : Tên thuốc là gì ? Thuốc có tác dụng gì ? Dùng nó trong trường hợp nào ? 
Em đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào ? 
Hoạt động 2 : Sử dụng thuốc an toàn
-Yêu cầu làm bài tập trang 24 ở sgk –HS làm theo cặp chỉ định 1 số học sinh nêu kết quả . 
H : Theo em sử dụng thuốc như thế nào là an toàn ? 
*GVKL: Sử dụng thuốc an toàn là phải biết xuất xứ của thuốc .Chúng ta chỉ dùng thuốc khi cần thiết , dùng đúng cách , đúng thuốc , đúng liều lượng theo chỉ dẫn của bác sĩ đặc biệt là thuốc kháng sinh . Khi mua cần đọc kĩ thông tin trên vỏ và bản hướng dẫn sử dụng .
Hoạt động 3 : Trò chơi “ ai nhanh , ai đúng “ giúp học sinh biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn biết cách tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật 
- chia nhóm : 4 nhóm , Yêu cầu đọc kĩ câu hỏi sgk sau đó ghi theo thứ tự ưu tiên từ 1 đến 3 trên bảng nhóm. Nhóm nào nhanh nhất treo bảng lên bảng , các nhóm khác nhận xét , bổ sung . 
Hoạt động của học sinh
5-6 học sinh đứng tại chỗ và nêu : 
VD :- Đây là thuốc Pa na don thuốc có tác dụng giảm đau , hạ sốt . Thuốc được sử dụng khi đau đầu , sốt . 
-Đây là thuốc kháng sinh ampixilin thuốc có tác dụng chống nhiễm trùng , chống viêm . Thuốc sử dụng khi bị sưng viêm , nhiễm trùng 
-Tớ đã dùng thuốc cảm khi bị cảm , sốt , đau họng . 
-Tớ sử dụng thuốc ho bổ phế khi bị ho 
-Tớ sử dụng becberin khi đau bụng đi ngoài 
-Thảo luận theo cặp và trả lời 
+ đáp án : 1-d ; 2-c ; 3–a ; 4–b . 
-Dùng thuốc đúng cách , dùng đúng thuốc , đúng liều lượng , dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ .
-Lắng nghe
- hoạt động nhóm. 
Phiếu đúng .
1) Để cung cấp vi-ta-min cơ thể cần 
c . An thức ăn chứa nhiều vitamin
a. Uống vi tamin .
b. tiêm vi ta min .
2 ) Thứ tự :
c . An phối hợp nhiều loại thức ăn chứa .can xi và vitamin D .
b . Uống canxi và vitamin D.
a . Tiêm canxi .
3/ Củng cố - dặn dò : 
Giáo viên nhận xét tiết học , về nhà học thuộc mục bạn cần biết 
Chuẩn bị bài sau Phòng bệnh sốt rét
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
 Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm .
II.Chuẩn bị
 Một số bài tập ôn luyện.
III. Hoạt động dạy học
 A.KTBC:
	 - Thế nào là từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm? 
 B. Hướng dẫn làm bài tập:
 - Bài 1: Gạch bỏ những từ không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong dãy từ sau và nêu nội dung của mỗi nhóm:
	a) Ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm ngát.
	b) Rực rỡ, tươi thắm, tươi tỉnh, tươi tốt, thắm tươi.
	c) Lung linh, long lanh, lấp lánh, lóng lánh, lung lay.
Cho HS làm vào vở, gọi HS lên chữa.
Đáp án: a) thoang thoảng(mùi thơm đậm)
 b) tươi tỉnh (màu sắc)
	 c) lung lay ( ánh sáng)
 -Bài 2: Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp cho mỗi tục ngữ, thành ngữ sau:
	a) Đi........về.......
	b) Đất ..........trời..........
	c) Nói ...........quên .........
	d) Kẻ ............người ........
 - Bài 3: Đặt câu với từ hay được sử dụng với các nghĩa sau:
	a) giỏi ................................................................................................................................
	b) biết ...............................................................................................................................
	c) hoặc ..............................................................................................................................
	d) thường xuyên ...............................................................................................................
	* Cho HS làm vào vở
	* Chấm và chữa bài.
 C. Củng cố - Dặn dò
 - Nhắc lại nội dung ôn tập.
 - Dặn HS về ghi nhớ nội dung ôn tập +Chuẩn bị bài sau Từ nhiều nghĩa
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
Sáng:
Tiếng Anh
(GV chuyên dạy)
Khoa học
PHÒNG BỆNH SỐT RÉT .
I/MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh có khả năng:
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét .
-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người .
* GDKNS : Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét .
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Bài cũ : H:Thế nào là dùng thuốc an toàn ?
H: Khi mua thuốc chúng ta cần chú ý điều gì ?
H:Để cung cấp vi ta min cho cơ thể chúng ta cần phải làm gì ?
2/ Dạy bài mới :
 a/Giới thiệu bài :
b/Giảng bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1:Tác nhân gây bệnh sốt rét
-Cho HS làm việc theo nhóm đôi quan sát và đọc lời thoại của nhân vật trong hình 1,2 trang 26sgk trả lời các câu hỏi
- Nhận xét KL
H:Nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét ?
H:Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào ?
H:Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì ?
H: Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào ?
c/Cách đề phòng bệnh sốt rét .
Học sinh thảo luận theo nhóm .
Nhóm 1:
Mọi người trong hình đang làm gì ?Làm như vậy có tác dụng gì ?
Nhóm 2:
Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu và đẻ trứngchỗ nào trong nhà và xung quanh 
nhà ?
Khi nào muỗi bay ra để đốt người ?
Nhóm 3:
Bạn làm gì để diệt muỗi trưởng thành ?
Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản ?
Nhóm 4:
Vì sao chúng ta phải diệt muỗi ?
Chúng ta phải làm gì để ngăn chặn không cho muỗi đốt người ?
3/ Củng cố dặn dò
-Gọi 2học sinh đọc mục bạn cần biết .
- Giáo viên nhận xét .
Hoạt động của học sinh
-Quan sát, thảo luận
-Đại diện trình bày kết qủa ,mỗi nhóm trình bày một câu – nhóm khác bổ sung 
-Dấu hiệu của bệnh sốt rét cách một ngày lại xuất hiện một cơn sốt , mỗi cơn sốt có 3 giai đoạn .
+Bắt đầu là rét run thường nhức đầu ,người ớn lạnh rét run từ 15 phút đến 1giờ .
+Sau rét là sốt cao nhiệt độ từ 40c hoặc hơn ,Người bệnh mệt , mặt đỏ ,có lúc mê sảng . 
+Cuối cùng là người ramồ hôi và hạ sốt.
-Bệnh gây thiếu máu , bệnh nặng có thể chết người vì hồng cầu bị phá hủy hàng loạt sau mỗi cơn sốt .
-Đó là loại ký sinh trùng sống trong máu người bệnh .
-Muỗi A-nô-phen hút máu người bệnh trong đó có ký sinh trùng sốt rét rồi truyền sang cho người lành .
Quan sát hình ảnh minh họa trang 27sgk và tiến hành thảo luận .
+Hình 3:Mọi người đang phun thuốc trừ muỗi để tiêu diệt muỗi phòng bệnh sốt rét .
+Hình 4:Mọi người đang quét dọn vệ sinh , khai thông cống rãnh để cho muỗi không có chỗ ẩn nấp .
+Hình 5:Mọi người đang tẩm màn bằng hóa chất tránh muỗi đốt .
-Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu nơi tối tăm ẩm thấp , bụi rậm , đẻ trứng những nơi nước đọng ,ao tù..
Vào ban đêm muỗi thường bay ra để đốt người .
-Phun thuốc trừ muỗi , tổng vệ sinh không cho muỗi ẩn nấp .
Để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản ,chúng ta chôn kín rác thải dọn sạch nơi có nước đọng ,thả cá vào những vũng nước ao hồ để cá ăn bọ gậy .
-Muỗi a-nô-phen là con vật trung gian truyền bệnh sốt rét .
Chúng ta cần ngủ màn ,mặc quần áo dài tay vào buổi tối , ở một số nơi người ta còn tẩm màn bằng hóa chất phòng muỗi .
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 6
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
1. Ổn định tổ chức.
2. Lớp trưởng nhận xét.
- Hs ngồi theo tổ
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp.
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất.
* Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua
 -> xếp loại các tổ
3. GV nhận xét chung:
* Ưu điểm:
- Nề nếp học tập :.........................................................................................................................
- Về lao động:
- Về các hoạt động khác:
- Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : ..................................................................................
* Nhược điểm:
- Một số em vi phạm nội qui nề nếp:...........................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng.
4. Phương hướng tuần 7:
- Nhắc HS giờ ra chơi không sang sân Ủy ban gây mất trật và đảm bảo an toàn.
- Phát huy các nề nếp tốt.
- Tiếp tục thi đua học tập giành nhiều điểm 9, 10 để kỉ niệm ngày phụ nữ Việt Nam 20/10.
- Khẩn trương hoàn thành các khoản đóng góp về nhà trường.
Chiều
(Đ/c Thức dạy)

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6 5B.doc