Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 8 năm học 2010

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 8 năm học 2010

I/Mục tiêu:

 -Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.

 -Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.

 -Sử dụng tiết kiệm quần áo,sách vở,đồ dùng,điện nước, trong cuộc sống hằng ngày

 -Đồng tình ủng hộ những hành vi,việc làm tiết kiệm;không đồng tình với những hành vi,việc làm lãng phí tiền của.

*GDSDNLTK_HQ: Toàn phần

II/Tài liệu và phương tiện:

- SGK đạo đức

- Đồ dùng chơi đóng vai

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 8 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
 Thứ hai, ngày 4 tháng 10 năm 2010 
Tiết 1
 Môn : Đạo đức(8)
 Bài : Tiết kiệm tiền của
 (tiết 2)
I/Mục tiêu:
 -Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
 -Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
 -Sử dụng tiết kiệm quần áo,sách vở,đồ dùng,điện nước,trong cuộc sống hằng ngày
 -Đồng tình ủng hộ những hành vi,việc làm tiết kiệm;không đồng tình với những hành vi,việc làm lãng phí tiền của.
*GDSDNLTK_HQ: Toàn phần
II/Tài liệu và phương tiện:
- SGK đạo đức
- Đồ dùng chơi đóng vai
III/Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức
2. Dạy bài mới
a) Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
Bài tập 4:
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
 - Cho học sinh tự làm bài
 - Mời một số em lên chữa và giải thích
 - GV kết luận
 + Các việc a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của.
 + Các việc c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của.
 *Liên hệ:
 - GV nhận xét
b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai.
Bài tập 5:
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận
 -Đóng vai trước lớp
 - GV gợi ý thảo luận:
 + Cách ứng sử như vậy đã phù hợp chưa?
 + Có cách nào khác? Vì sao?
 + Em thấy ntn khi ứng xử như vậy?
 *GV kết luận(GD): Cần sử dụng tiết kiệm các nguồn NL như: Điện, nước, xăng, dầu, than đá, gaschính là tiết kiệm tiền cho bản thân, gia đình và đất nước.Đồng tình với các hành vi, việc sử dụng tiết kiệm NL; phản đối, không đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí NL
 - Gọi HS đọc Ghi nhớ.
 - Hát
 - 1HS đọc yêu cầu bài tập
 - Học sinh làm bài cá nhân
 - HS lên chữa bài và giải thích
 - Cả lớp trao đổi và nhận xét, bổ xung.
 - Học sinh nhắc lại
 - HS tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của
 - Học sinh chia nhóm và thảo luận,đóng vai trong nhóm.
 - Đại diện từng nhóm lên đóng vai
 - Cả lớp thảo luận
 - Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- 2_3 HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động tiếp nối: Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện,
 nước,trong cuộc sống hằng ngày.
Tiết 2
 Môn : Tập đọc (15)
 Bài : Nếu chúng mình có phép lạ
I/Mục đích,yêu cầu:
 1. Đọc trơn toàn bài, đọc đúng nhịp thơ. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi thể hiện niềm vui, niềm khát khao của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.
 2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc phân vai màn 1, 2 của vở kịch ở vương quốc tương lai.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
 - GV đọc mẫu toàn bài
 - HD luyện đọc theo đoạn: 
 + Lần I: Kết hợp sửa lỗi phát âm 
 + Lần II: Kết hợp giải nghĩa từ
 + Lần III: HD hs đọc đúng nhịp thơ.
 - Luyện đọc theo nhóm
 + Y/c HS đọc bài theo nhóm
 + Gọi đại diện nhóm đọc
b, Tìm hiểu bài;
 ? Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài thơ?
 ? Việc lặp lại nhiều lần như vậy nhằm mục đích gì?
 ? Mỗi khổ thơ nói lên một ước muốn của các bạn nhỏ, ước muốn ấy là gì?
 ? Ước không còn mùa đông có nghĩa là như thế nào?
 ? Ước:Hoá trái bom thành trái ngon” nghĩa là như thế nào?
 ? Em có nhận xét gì về những ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ?
 ? Em thích ước mơ nào của các bạn? Vì sao?
c,HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- HDHS tìm đúng giọng đọc,thể hiện diễn cảm
-HD luyện đọc và thi đọc diễn cảm 3 đoạn cuối
-HD HTL 3 đoạn thơ cuối. 
- Tổ chức thi HTL và diễn cảm bài thơ.
3, Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại ND bài.
- Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. Chuẩn bị bài sau. 
-Hai nhóm HS đọc bài.
-lớp nhận xét
-Theo dõi,đọc thầm SGK
-HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
 Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
 Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
 Lần 3: Đọc + ngắt nhịp đúng 
-HS luyện đọc theo cặp.
-Đại diện từng nhóm đọc
-1HS đọc cả bài
(Đọc thầm và trao đổi trả lời câu hỏi)
- Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ.
- Nói lên ước muốn tha thiết của các bạn nhỏ
- Ước muốn:
+ Cây mau lớn để cho quả.
+ Trẻ con thành người lớn ngay để làm việc.
+ Trái đất không mùa đông.
+ Trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon 
- Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai hoạ đe doạ con người..
- Ước thế giới hoà bình không còn bom đạn, chiến tranh.
- Các bạn có ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: ước mơ về cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình.
- HS nêu theo ý riêng.
-Bốn HS tiếp nối đọc lại bài thơ
- HS luyện đọc diễn cảm bài thơ.
- HTL 
- HS thi HTL và diễn cảm bài thơ.
Tiết 3
 Môn: Toán(36)
 Bài : Luyện tập
I/Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về: 
 -Kĩ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên.
 -Áp dụng tính được tổng của 3 số,vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
 -Giải toán có lời văn.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/Hoạt động dạy và hoc: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 1’
2.KTBC: 5’
 -GV gọi 2 HS làm bài tập 1b (Trang 45) 
 -Kiểm tra VBT về nhà của HS
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm 
3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Hướng dẫn luyện tập :
 Bài 1:
 ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 ?Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng phải chú ý điều gì ?
 - Yêu cầu HS tự làm bài.Gọi 2HS lên bảng làm phần b
 -GV nhận xét,chữa bài.
 Bài 2:
 ?Hãy nêu yêu cầu của bài tập ?
- Làm mẫu: 96 + 78 + 4
 = (96 + 4) + 78
 = 100 + 78 = 178
 -HD: Để tính bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. Khi tính, ta đổi chỗ các số hạng trong tổng và thực hiện cộng các số hạng có kết quả là các số tròn chục,tròn trăm với nhau,sau do thưc hiện tính cộng.
 -GV nhận xét,chữa bài
 Bài 3: GV HD
 Bài 4:
 -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
 -Tóm tắt:
 - Năm 1: tăng 79 người
 - Năm 2: tăng 71 người
 ? Sau 2 năm tăng ? người?
 ?Số dân của xã sau 2 năm ?
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
 -Theo dõi,HD HS làm bài
 -GV nhận xét,chữa bài.
 Bài 5: GV HD
 CT: P = ( a + b ) x 2
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn HS về nhà làm chuẩn bị bài sau
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
 921 + 898 + 2079 467 + 999 + 9533
= (921 + 2079) + 898 = (467 + 9533) + 999
= 3000 + 898 = 10 000 + 999
= 3898 = 10 999
-Đặt tính rồi tính tổng các số.
-Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.Tính từ phải sang trái.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-Tính bằng cách thuận tiện.
-HS theo dõi
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 67 + 21 + 79 789 + 285 + 15
 = 67 + (21 + 79) = 789 + (285 + 15)
 = 67 + 100 = 789+300 
 = 167 = 1089
-HS về nhà làm thêm
 a) x = 504 + 306 b) x = 680 -254
 x = 810 x = 426
-1HS đọc bài
-Hs thảo luận nhóm, làm trên phiếu khổ to
- Đại diện từng nhóm trình bày.
 Bài giải
 Sau hai năm số dân của xã đó tăng thêm số người là:
 79 + 71 =150 (người)
 Số dân của xã sau hai năm là:
 5256 + 158 = 5414(người) 
 Đáp số: 5414 người
- HS về nhà làm thêm
 a) P = ( 16 + 12 ) x 2 = 56 cm
 b) P = ( 45 + 15 ) x 2 = 120 m
Tiết 4 :
 Môn : Địa lí(8)
 Bài : Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
I/Mục tiêu:
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
 + Trồng cây công nghiệp lâu năm(cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,) trên đất ba dan.
 + Chăn nuôi trâu, bò, trên đồng cỏ .
 - Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
 - Quan sát hình. Nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A, Bài cũ: Kiểm tra 2 HS
- Kể tên các dân tộc sinh sống ở TN?
- Ở Tây Nguyên có những lễ hội nào ?
B, Bài mới :
 1. Giới thiệu bài :
 2. Trồng cây công nghiệp trên đất ba-dan.
* Nêu Y/C, phát phiếu HT cho từng nhóm HS, yêu cầu HS quan sát H.1, bảng số liệu (trang 88_SGK) thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi:
 1)Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên. Chúng thuộc loại cây gì?
 2)Cây CN lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây?
 3)Tại sao TN lại thích hợp cho việc trồng cây CN?
*GV giải thích thêm về sự hình thành đất đỏ ba dan:
* Yêu cầu HS quan sát hình 2, đọc ND trong SGK:
 ? Em có nhận xét gì về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột?
? Cây công nghiệp có giá trị kinh tế gì ?
- GV kết luận: Không chỉ ở Buôn Ma Thuột mà hiện nay ở TN có những vùng chuyên trồng cây ca phê và những cây CN khác như : cao su, chè, hồ tiêu
 3. Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ:
- Yêu cầu HS làm viêc theo cặp(quan sát lược đồ 1 và trả lời) :
+ Chỉ trên lược đồ và nêu tên các con vật nuôi chính ở Tây Nguyên.
 + Con vật nào được nuôi nhiều ở TN?
 + Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu bò.
+ Ngoài trâu bò, Tây Nguyên còn có vật nuôi nào đặc trưng ? Để làm gì ?
ð Bài học : SGK/76.
 4 Củng cố, dặn dò :
 - Hệ thống bài: Nhắc lại ND bài học
 - Nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh
- Cồng chiêng, đua voi, hội đâm trâu,
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày trước lớp.
- Cả lớp cùng thảo luận.
+ Cây cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,  Đó là những cây công nghiệp lâu năm
+ Cây cà phê.
+ TN có những vùng đất đỏ ba-dan rộng lớn. Đây là loại đất tơi xốp, phì nhiêu, thuận lợi cho việc trồng cây lâu năm.
+Tây Nguyên là vùng trồng nhiều cây cà phê nhất nước ta. Cà phê Bôn Ma Thuột nổi tiếng cả trong và ngoài nước.
+ Cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao, thông qua việc xuất khẩu hàng hoá ra các tỉnh trong nước và nước ngoài.
- Từng cặp quan sát và thảo luận.
+ Trâu, bò, voi.
+ Bò (năm 2003: 476 000 con)
+ Nhiều đồng cỏ rộng, xanh tốt.
+ Ngoài trâu bò, Tây Nguyên còn có nuôi voi dùng để chuyên chở và phục vụ du lịch.
- 2 HS đọc bài học.
 Thứ ba, ngày 5 tháng 10 năm 2010 
Tiết 1
 Môn : Toán(37)
 Bài : Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I/Mục tiêu: Giúp HS: 
 -Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 -Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II/ Đồ dùng dạy học:
II/Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC: 
 -Kiểm tra 2 HS
 a) 677 + 969 + 123
 b) 408 + 85 + 92
 -GV chữa bài, nhận xét,cho điểm.
2.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen  ...  người Lạc Việt dưới thời Văn Lang
 +Hoàn cảnh,diễn biến và kêt quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
 +Diễn biến và ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng.
II/Chuẩn bị :
 - Hình vẽ trục thời gian .
 - Một số tranh ảnh , bản đồ .
III/Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC :
 ? Nêu vài nét về con người Ngô Quyền .
 ? Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ?
 ? Kết quả trận đánh ra sao ? 
2.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Nêu MT
 b.Phát triển bài :
*Hoạt động 1: Làm viêc theo nhóm
 -GV yêu cầu HS đọc SGK / 24
 -GV treo băng thời gian (theo SGK) lên bảng và phát cho mỗi nhóm một bản yêu cầu HS ghi nội dung của mỗi giai đoạn.
 -GV hỏi : Chúng ta đã học những giai đoạn LS nào của LS dân tộc, nêu những thời gian của từng giai đoạn.
 -GV nhận xét , kết luận 
 *Hoạt động 2:Làm việc cả lớp :
 -GV treo trục thời gian (theo SGK) lên bảng , phát PHT cho HS và yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục : khoảng năm 700 TCN, năm 179 TCN , năm 938.
 -GV nhận xét và kết luận .
*Hoạt động 3:Làm việc cá nhân :
 -GV yêu cầu HS chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu mục 3 trong SGK :
 Em hãy kể lại bằng lời hoặc bằng bài viết ngắn hay bằng hình vẽ về một trong ba nội dung sau :
 +Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang (sản xuất , ăn mặc , ở , ca hát , lễ hội )
 +Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào ? Nêu diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa?
 +Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng .
 -GV nhận xét và kết luận .
 4.Tổng kết - Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học .
 -Chuẩn bị bài tiết sau : “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”.
-3 HS trả lời , cả lớp theo dõi , nhận xét bổ xung. 
-HS đọc.
-HS quan sát.
-HS các nhóm thảo luận và đại diện lên báo cáo kết quả trước lớp.
-Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
-HS nhớ lại các sự kiện LS và lên điền vào bảng .
- HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh .
-HS đọc nội dung câu hỏi và trả lời theo yêu cầu .
*HS1: Kể về đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
*HS2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
*HS3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng.
-HS khác nhận xét , bổ sung.
 Thứ sáu, ngày 8 tháng 10 năm 2010
Tiết 1
 Môn : Toán(40)
 Bài : Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
I/Mục tiêu:
 - Nhận biết được góc vuông, góc tù, góc nhọn, góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke).
II/Đồ dùng dạy học:
 -Thước thẳng, Ê ke (dùng cho GV và cho HS)
III/Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC: KT 2HS 
 - Làm BT5 ( Tìm x)
 - Chữa bài, nhận xét.
3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:Làm quen với góc nhọn, góc tù, góc bẹt. 
 b.Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt :
 * Giới thiệu góc nhọn:
 - Vẽ lên bảng góc nhọn AOB: “Đây là góc góc nhọn. Đọc là : Góc nhọn đỉnh O, cạnh OA, OB”.
 - Vẽ lên bảng góc nhọn POQ. Yêu cầu nêu tên góc và các cạnh của nó
 - Giới thiệu một số VD thực tế về góc nhọn như : Góc tạo bởi 2 kim đồng hồ chỉ lúc 10 giờ. Góc nhọn toạ bởi 2 cạnh của một hình tam giác.
 - Áp ê ke vào góc nhọn, yêu cầu HS quan sát nhận xét về độ lớn của góc nhọn so với góc vuông?
 * Giới thiệu góc tù 
 - Vẽ lên bảng góc tù MON : “Đây là góc tù. Đọc là : Góc tù đỉnh O, cạnh OM, ON”.
 - Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc tù MON so với góc vuông.
 *Giới thiệu góc bẹt 
 - Vẽ lên bảng góc bẹt COD : “Đây là góc bẹt. Đọc là : Góc bẹt đỉnh O, cạnh OC, OD”.
 ? Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau ?
 - Yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông.
 c.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
 - Yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt.
*Lưu ý : có thể dùng ê ke để kiểm tra
 Bài 2
 - HD HS : dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác.
4.Củng cố- Dặn dò:
 - Tổng kết giờ học
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng làm bài.
a) x x 2 = 10. b) x : 6 = 5
 x = 10 : 2. x = 5 x 6
 x = 5 x = 30
- HS quan sát hình vẽ.
- 1HS nêu: Góc nhọn đỉnh O, cạnh OP, OQ.
- Góc nhọn bé hơn góc vuông.
- HS quan sát hình vẽ.
- 1HS lên bảng kiểm tra và nhận xét : Góc tù lớn hơn góc vuông.
- HS quan sát.
- Là 3 điểm hẳng hàng với nhau.
- Góc bẹt bằng hai góc vuông.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Từng HS lần lượt trả lời trước lớp:
 + Các góc nhọn là: MAN, UDV.
 + Các góc vuông là: ICK.
 + Các góc tù là: PBQ, GOH.
 + Các góc bẹt là: XEY.
- 1HS đọc yêu cầu BT
- HS dùng ê ke kiểm tra góc sau đó báo cáo kết quả:
 + Hình tam giác ABC có ba góc nhọn.
 + Hình tam giác DEG có một góc vuông.
 + Hình tam giác MNP có một góc tù.
Tiết 2
 Môn : Tập làm văn(16)
 Bài : Luyện tập phát triển câu chuyện
I/Mục đích, yêu cầu :
 - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai.
 - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý của GV.
II/Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi VD về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể.
 - Một tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1, 2 của câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo 2 cách kể.
III/Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ 
 Gọi HS kể lại câu chuyện đã kể ở tiết trước.
 ? Các câu mở đầu ĐV đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? 
B. Bài mới :
 1)Giới thiệu bài 
2)Hướng dẫn làm bài tập:
 * Bài tập 1:
 - Gọi HS khá làm mẫu.
 - Nhận xét, dán tờ phiếu ghi mẫu chuyển thể.
 - Cho HS đọc trích đoạn, quan sát tranh, tập kể.
 -Tổ chức thi kể.
 - Nhận xét.
 * Bài tập 2: 
 - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu.
 -Tổ chức cho HS kể theo cặp và thi kể.
 - Nhận xét.
 * Bài tập 3:
 - Dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1, 2.
 - Nhận xét, chốt lại:
 + Trình tự sắp xếp các sự việc: Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước Trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại.
 + Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi:
Theo cách kể 1
Theo cách kể 2
 Mở đầu đoạn 1:Trước hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh
 Mở đầu đoạn 1:Mi-tin đến khu vườn kì diệu.
 Mở đầu đoạn 2 : Rời công xưởng xanh, Tin- tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu.
 Mở đầu đoạn 2 : Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin-tin đến công xường xanh.
 3. Củng cố, dặn dò:
 ? Nêu sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện?
 - Nhận xét tiết học.Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở một đoạn văn hoàn chỉnh.
-1 HS đọc.
- 1 HS Đọc yêu cầu bài.
- 1 HS làm mẫu.
-Từng cặp HS đọc, quan sát tranh minh hoạ vở kịch, suy nghĩ, tập kể.
- 3 HS thi kể.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Theo dõi, nắm vững yêu cầu.
- Từng cặp HS, suy nghĩ, tập kể theo trình tự không gian. Sau đó 3 HS thi kể.
- Đọc yêu cầu bài.
- Nhìn bảng, phát biểu ý kiến.
- Kể theo trình tự thời gian và kể theo trình tự không gian.
Tiết 3
 Môn : Chính tả(8)
 Bài : Nghe_viết : Trung thu độc lập
I/Mục đích, yêu cầu :
 - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày bài chính tả sạch sẽ.
 - Làm đúng BT chính tả (phân biệt những âm đầu : r, d, gi và vần : iên/ yên/iêng để điền vào chỗ trống, hợp nghĩa với từ đã cho).
 *GDBVMT: Khai thác trực tiếp.
II/Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu viết BT 2a.
 - Một số mẩu giấy gắn bảng.
III/Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : - KT 2 HS lên bảng viết từ.
 - GV đọc : khai trương, sương gió, thịnh vượng.
B. Bài mới :
1) Giới thiệu bài 
2)Hướng dẫn nghe - viết:
- Gọi 1HS đọc đoạn văn.
*.GDMT : Qua đọan văn viết chính tả em thấy những cảnh đẹp thiên nhiên nào được anh bộ đội nói đến?(Cần phải yêu quí vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước)
- HD (đọc từng từ) HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai.
- Đọc chính tả.
- Đọc lại toàn bài.
- Thu, chấm 1 số bài. Nhận xét.
 3)Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 2a:
- Nêu yêu cầu bài.
- Tổ chức thi tìm từ tiếp sức.
- Nhận xét, kết luận.
* Bài tập 3b:
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Phát 3 mẩu giấy cho HS ghi lời giải .
- Nhận xét, chốt lại
 4)Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học 
 - Dặn HS về nhà luyện viết lại các từ ngữ đã được luyện tập.
- 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào nháp.
- HS theo dõi đọc thầm SGK.
- Dưới ánh trăng dòng thác nước đổ giữa biển rộng cờ đỏ sao vàng bay trên những con tàu lớn 
- 2HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào vở nháp.
- Viết bài.
- Soát lại bài. Trao đổi vở, kiểm tra chéo, soát lỗi cho nhau.
- Cả lớp đọc thầm, làm vào vở.
- 2 nhóm(8 em) thi tiếp sức.(giắt - rơi- dấu –rơi- gì - dấu- rơi- dấu)
- Làm bài vào vở.
- 3HS dán lên dòng ghi nghĩa trên bảng (điện thoại- nghiền- khiêng).
Tiết 5
 Môn : Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
 Tuaàn 8 : Truyeàn thoáng nhaø tröôøng
 Lao ñoäng veä sinh laøm saïch tröôøng lôùp
I/Mục tiêu:
 - HS bieát veà truyeàn thoáng nhaø tröôøng, coù yù thöùc töï vöôn leân, phaùt huy truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa nhaø tröôøng.
 - Lao ñoäng laøm saïch tröôøng lôùp, biết trang trí lớp học, phoøng hoïc.
II/Chuẩn bị:
 - Baûng truyeàn thoáng veà nhaø tröôøng.
 - Duïng cuï, đồ dùng ñeå doïn deïp, trang trí phoøng hoïc.
III/Hoạt động dạy và học:
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1) Tìm hieåu veà truyeàn thoáng nhaø tröôøng:
 - Giôùi thieäu veà truyeàn thoáng nhaø tröôøng.
 - Yêu cầu HS viết cảm nhận của mình về mái trường, quyết tâm, mong ước
 - Nhaän xeùt, boå sung.
 ? Caùc em coù theå laøm gì ñeå phaùt huy truyeàn thoáng toát ñeïp ñoù?
2) Veä sinh, trang trí phoøng hoïc:
 - HD ñeå HS coù theå neâu ñöôïc ích lôïi cuûa vieäc thöïc hieän veä sinh, trang trí phoøng hoïc.
 - Taïi sao ta caàn phaûi bieát giöõ gìn ngoâi tröôøng naøy? Vaø em seõ laøm gì?
 - HD trang trí: Goùc hoïc taäp, goùc tröng baøy saûn phaåm, baûng ghi caùc hoaït ñoäng cuûa lôùp, nôi trình baøy caùc baøi söu taàm,
 - HD veä sinh trong vaø ngoaøi phoøng hoïc.
3)Dặn dò: 
 - Daën HS tích cöïc hoïc taäp vaø reøn luyeän ngay töø nhoû ñeå giuùp ích cho baûn thaân vaø cho xaõ hoäi.
 - Thöïc hieän vieäc giöõ veä sinh, trang trí phoøng hoïc thöôøng xuyeân.
- Vieát veà nhöõng caûm nhaän cuûa mình veà ngoâi tröôøng thaân yeâu naøy; lôøi höùa quyeát taâm hoïc taäp; mong öôùc cuûa caùc em trong töông lai
- Trình baøy tröôùc lôùp. 
- HS töï neâu.
- Neâu ích lôïi cuûa vieäc trang trí phoøng hoïc, veä sinh phoøng hoïc.
- Neâu moät soá tình huoáng coù lieân quan ñeán vieäc giöõ gìn, baûo veä ngoâi tröôøng ñeå caû lôùp cuøng ñöa ra yù kieán giaûi quyeát.
- Thöïc haønh trang trí phòng học.
- Thöïc haønh veä sinh phoøng hoïc.
- Tieán haønh troàng caây vaø chaêm soùc boàn hoa thöôøng xuyeân.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8 lop 4.doc