Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 9

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 9

I. Mục tiêu:

- Biết viết số đo độ dài dưới dạng STP.

-Làm BT1,2,4(a,c)

II. Chuẩn bị: Bảng phụ

III. Các hoạt động:

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Rèn chữ : Bài 9
Sửa ngọng : l,n
Ngày soạn: 3 /11 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Thể dục
Tiết 2 : Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng STP.
-Làm BT1,2,4(a,c)
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK). 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay, chúng ta thực hành viết số đo độ dài dưới dạng STP qua tiết “Luyện tập”. 
4. Bài mới:
Ÿ Bài 1: 
- HS tự làm và nêu cách đổi 
- GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả 
- Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
 35 m 23 cm = 35m 23/100 m = 35,23 m
- Học sinh trình bày bài làm ( đổi ® phân số thập phân® số thập phân)
Ÿ Bài 2 : 
- GV nêu bài mẫu : có thể phân tích 315 cm > 300 cm mà 300 cm = 3 m
Có thể viết : 
315 cm = 300 cm + 15 cm = 
3 m15 cm= 3 15 m = 3,15 m
 100
- Học sinh thảo luận để tìm cách giải
- HS trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Bài 4 :
- HS thảo luận cách làm phần a) , c)
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. 
- Nhận xét tiết học
 Đổi đơn vị 
 2 m 4 cm = ? m , .
Dặn dò: 
- Làm bài nhà 3 / 45 
- Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP”
Tiết 3: Tập đọc
CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. Mục tiêu:
-§äc diÔn c¶m bµi v¨n; biÕt ph©n biÖt ®­îc lêi ng­êi dÉn chuyÖn vµ lôøi nh©n vËt
-HiÓu v¸n ®Ò tranh luËn vµ ý ®­îc kh¼ng ®Þnh qua tranh luËn: Ng­êi lao ®éng lµ ®¸ng quý nhÊt. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,trong SGK)
II. Chuẩn bị: Ghi câu văn luyện đọc.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: “Cái gì quý nhất ?”
4. Hướng dẫn học sinh luyện đọc. 
*Luyện đọc:1HS khá ®äc
-Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc lần 1 
-Sửa lỗi đọc cho học sinh.
-HS ®äc nèi tiÕp lÇn2
-Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
-LuyÖn ®äc theoN3
-Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
*	Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. 
	+	Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
	+	Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
-Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ?(Cuộc tranh luận của những ai ? )
-Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3.
	+	Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
Giảng từ: tranh luận – phân giải.
	 Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.
	  Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại.
 -Em hãy nêu nội dung đoạn 2 của bài ? 
 -Nội dung bài ?
*	Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
-Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”
Củng cố: hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
-Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
-Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm 4 người.
•	Giáo viên nhận xét, tuyên dương
Nhận xét tiết học
Dặn dò: 
Dặn dò: Xem lại bài 
Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “.
Hát 
-Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
-Trả lời câu hỏi .
1 hs đọc bài ,chia đoạn.
-Lần lượt hs đọc nối tiếp từng đoạn.
-Phát âm từ khó.
-HS ®äc chó gi¶i
-1 nhóm ®äc bµi
-HS lắng nghe
-Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ.
-Học sinh lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ của từng bạn.
- Lúa gạo nuôi sống con người 
- Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo
-Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
-Ý 1: Những lý lẽ của các bạn.
-Học sinh đọc đoạn 2 và 3.
-Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi, do đó người lao động là quý nhất.
-Ý 2: Ý kiến của thầy giáo
-HS nêu
1 học sinh đọc.
- Hs thảo luận cách đọc diễn cảm LuyÖn ®äc theo cÆp
-Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn.
-Đọc cả bài.
Học sinh nêu.
Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo.
-Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất.
Tiết 4: Chính tả ( Nhớ – Viết )
TIẾNG ĐÀN BA–LA–LAI–CA TRÊN SÔNG ĐÀ
 I. Mục tiêu: 
-ViÕt ®óng bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng c¸c khæ th¬, dßng th¬ theo thÓ th¬ tù do.
-Lµm ®­îc BT2a/b hoÆc BT3a/b, hoÆc BT chÝnh t¶ ph­¬ng ng÷ do GV so¹n.
II. Chuẩn bị: Bảng học nhóm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
-Viết tiếng chứa vần uyên, uyêt.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Phân biệt âm đầu l/ n âm cuối n/ ng.
4. Phát triển các hoạt động: 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
-Giáo viên cho hs đọc một lần bài thơ.
-Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách viết và trình bày bài thơ.
+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Viết tên loại đàn nêu trong bài thơ?
+ Trình bày tên tác giả ra sao?
-Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết của học sinh.
-Giáo viên chấm một số bài chính tả.
*	Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm luyện tập.
 Bài 2
 Yêu cầu đọc bài 2.
Giáo viên nhận xét.
 Bài 3a:Yêu cầu đọc bài 3a.
Giáo viên yêu cầu các nhóm tìm nhành các từ láy ghi giấy.
Giáo viên nhận xét.
*	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét tuyên dương.
Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
- Hát 
-HS viết .
-Lớp nhận xét.
- lắng nghe
Hoạt động cá nhân, lớp.
-HS đọc lại bài thơ rõ ràng 
-3 khổ thơ
-Tự do.
-Sông Đà, cô gái Nga.
-Ba-la-lai-ca.
-Quang Huy.
-Học sinh nhớ và viết bài.
-1 học sinh đọc và soát lại bài chính tả.
-Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Lớp đọc thầm.
Cả lớp dựa vào 2 tiếng để tìm 2 từ có chứa 1 trong 2 tiếng.
Lớp làm bài.
Học sinh sửa bài và nhận xét.
1 học sinh đọc 1 số cặp từ ngữ nhằm phân biệt âm đầu l/ n (n/ ng).
Học sinh đọc yêu cầu.
Mỗi nhóm ghi các từ láy tìm được vào giấy khổ to.
Cử đại diện lên dán bảng.
Lớp nhận xét.
Tiết 5:Đạo đức: ( đ/c Thu )
Tiết 6:Mĩ thuật ( đ/c Thủy )
Tiêt 7: Tiếng Anh ( đ/c Học )
Ngày soạn: 3 /11 /2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012 
Sửa ngọng : l,n
Tiết 1: Toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
 - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
 -Bài tập: 1,2a,3
II. Chuẩn bị: 
Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo là khối lượng - Bảng phụ
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề? 
- Học sinh trả lời đổi 
345m = 	? hm
- Mỗi hàng đơn vị đo độ dài ứng với mấy chữ số? 
- Học sinh trả lời đổi
3m 8cm = 	? m 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
3. Giới thiệu bài mới: 
“Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân”
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hệ thống bảng đơn vị đo khối lượng. 
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Nêu lại các đơn vị đo khối lượng bé hơn kg? 
hg ; dag ; g 
- Kể tên các đơn vị lớn hơn kg? 
tấn ; tạ ; yến 
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề? 
- 1kg bằng bao nhiêu hg? 
1kg = 10 hg 
- 1hg bằng 1 phần mấy của kg? 
1hg = kg 
- 1hg bằng bao nhiêu dag? 
1hg = 10 dag 
- 1dag bằng bao nhiêu hg? 
1dag = hg hay = 0,1hg 
- Tương tự các đơn vị còn lại . 
Ÿ Giáo viên chốt ý.
a/ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị đo khối lượng liền sau nó. 
- Học sinh nhắc lại .
b/ Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng (hay bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. 
- Học sinh nhắc lại 
- Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo khối lượng thông dụng:
1 tấn = 	 kg 1 tạ = 	 kg 
1kg = 	 g 1kg = 	tấn 
1kg = 	 tạ 1g = 	kg 
- Học sinh trả lời
- Giáo viên ghi kết quả đúng 
Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả từ 	
 1kg = 0,001 tấn 
	1g = 0,001kg 
* Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo khối lượng dựa vào bảng đơn vị đo. 
* Bài 1
- Hoạt động nhóm đôi
- Học sinh thảo luận
- Học sinh làm nháp
4564g = 	kg 
65kg = 	 tấn 
4 tấn 7kg = 	tấn 
3kg 125g = 	kg 
 - Hs trình bày theo hiểu biết của các em. 
1/ Học sinh đưa về phân số thập phân ® chuyển thành số thập phân
2/ Hs chỉ đưa về phân số thập phân. 
* Hoạt động 3: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp
Ÿ Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề 
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở ý a
- Học sinh làm vở 
- Giáo viên nhận xét, sửa bài 
- Học sinh nhận xét và 
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề 
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở 
- Học sinh làm vở 
- Học sinh sửa bài ,nhận xét 
- Giáo viên nhận xét cuối cùng 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Nêu phương pháp đổi dùng bảng đơn vị. 
Nhận xét tiết học.
- Nêu 
Dặn dò: 
- Học sinh ôn lại kiến thức vừa học
- Chuẩn bị: “Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân”
Tiết 2: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ :THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
-T×m ®­îc c¸c tõ ng÷ thÓ hiÖn sù so s¸nh, nhan ho¸ trong mÉu chuyÖn: BÇu trêi mïa thu ( BT1,2).
-ViÕt ®­îc ®o¹n v¨n t¶ c¶nh ®Ñp quª h­¬ng, biÕt dïng tõ ng÷, h×nh ¶nh so s¸nh, nh©n ho¸ khi miªu t¶
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
• Giáo viên nhận xét, đánh giá 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu và biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm: Thiên nhiên”. 
4. Phát tri ... ́t quả học tập của học sinh qua một tuần :
 - Sau một tuần học tập những học sinh học tập chăm chỉ , đến lớp thuộc bài và làm bài đầy đủ , đi học đều , tích cực tham gia phát biểu ý kiến : 
 - Những học sinh nói chuyện nhiều trong giờ học , không chép bài , còn thụ động , không tham gia phát biểu ý kiến : 
3 . Tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở học sinh :
 - Học sinh tuyên dương : 
- Học sinh cần nhắc nhở : 
4 . Rút kinh nghiệm sau một tuần học tập :
 Cần luyện đọc , viết ở nhà nhiều hơn, học bài , viết bài đầy đủ trước khi đến lớp .
Tiết 5: Tiếng Anh ( đ/c Học )
Tiết 6 : Thể dục ( đ/c Cường )
Tiết 7: Kĩ thuật ( đ/c Thu )
THỂ DỤC (TIẾT 18)
TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”
I. MỤC TIÊU : 
	- Biết cách thực hiện động tác vươn thở , tay và chân của bài TD phát triển chung.
	- Biết cách chơi và tham gia chơi được vào các trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Còi , bóng , kẻ sân .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
* Mở đầu : 
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học .
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên : 1 phút .
- Đứng thành vòng tròn rồi khởi động các khớp : 2 – 3 phút .
- Chơi trò chơi Đứng ngồi theo hiệu lệnh : 2 – 3 phút .
* Cơ bản : 
MT : Giúp HS thực hiện được 3 động tác vươn thở , tay , chân và chơi được trò chơi thực hành .
a) Học trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” : 5 – 6 phút .
- Nêu tên trò chơi , giới thiệu cách chơi 
b) On 3 động tác vươn thở , tay , chân : 14 – 16 phút .
- Nhắc lại cách tập từng động tác .
- Quan sát , sửa sai cho các tổ .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Chơi thử vài lần .
- Chơi chính thức : 3 – 5 lần .
- Tập lại mỗi động tác 2 lần .
- Các tổ tự ôn luyện .
* Phần kết thúc : 
MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .
- Hệ thống bài : 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Tập tại chỗ một số động tác thả lỏng : 2 phút .
ĐẠO ĐỨC
T×nh b¹n(tiÕt1)
I. Mục tiêu: 
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết , thân ái , giúp đỗ lẫn nhau , nhất là những khi khó khăn , hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
II. Chuẩn bị: 
Thầy + học sinh: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Đọc ghi nhơ. 
Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. 
3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 1)
4. Phát triển các hoạt động: 
*	Hoạt động 1: Đàm thoại.
1/ Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết”
2/ Đàm thoại.
Bài hát nói lên điều gì?
Lớp chúng ta có vui như vậy không?
Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
*	Hoạt động 2: Phân tích truyện đôi bạn.
GV đọc truyện “Đôi bạn”
Nêu yêu cầu.
Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào?
Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào?
*	Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
*	Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
Nêu yêu cầu.
-Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ .
* Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể.
Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
a) Chúc mừng bạn.
b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực.
d) Khuyên ngăn bạn không sa vào những việc làm không tốt.
đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
e) Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyên ngăn bạn .
*	Hoạt động 4: Củng cố (Bài tập 3) 
Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp.
® GV ghi bảng.
*	Kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
Đọc ghi nhớ.
Nhận xét tiết học
Dặn dò: 
Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát về chủ đề tình bạn.
Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
Chuẩn bị: Tình bạn ( tiết 2)
Hát 
Học sinh đọc
Học sinh nêu
Học sinh lắng nghe.
Họat động cả lớp
Lớp hát đồng thanh.
Học sinh trả lời.
Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp.
Học sinh trả lời.
Buồn, lẻ loi.
Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui định trong quyền trẻ em.
- Lắng nghe
Họat động nhóm đôi
Đóng vai theo truyện.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Không tốt, không biết quan tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn.
Học sinh trả lời.
- Lắng nghe
Họat động nhóm 
Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.
Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích lí do 
Lớp nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu.
Họat động cá nhân
Học sinh nêu những tình bạn đẹp trong trường, lớp mà em biết.
- Lắng nghe
- Đọc 
THỂ DỤC (TIẾT 17)
ĐỘNG TÁC CHÂN – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
I. MỤC TIÊU :
	- Biết cách thực hiện động tác vươn thở , tay và chân của bài TD phát triển chung.
	- Biết cách chơi và tham gia chơi được vào các trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Còi , bóng , kẻ sân .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
* Mở đầu : 
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học .
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học : 
1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Chạy quanh sân tập : 1 phút .
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong để khởi động các khớp : 2 – 3 phút 
- Chơi trò chơi khởi động : 1 – 2 phút 
- Kiểm tra bài cũ : 1 – 2 phút .
* Cơ bản : 
MT : Giúp HS thực hiện được động tác chân và chơi được trò chơi thực hành .
a) On 2 động tác vươn thở và tay : 2 – 3 lần .
- Sửa sai cho HS .
b) Học động tác chân : 4 – 5 lần .
- Nêu tên động tác , phân tích rồi cho HS thực hiện 
c) On 3 động tác đã học : 2 lần .
- Mỗi động tác 2 x 8 nhịp do GV điều khiển .
d) Trò chơi “Dẫn bóng ” : 4 – 5 phút .
- Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo đội hình chơi , giải thích cách chơi và quy định chơi .
- Quan sát , nhận xét , biểu dương .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Lần 1 : Tập từng động tác .
- Lần 2 : Tập liên hoàn 2 động tác .
- Cả lớp cùng chơi có thi đua .
* Phần kết thúc : 
MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .
- Hệ thống bài : 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Chơi trò chơi thả lỏng : 2 phút .
KĨ THUẬT (TIẾT 9)
LUỘC RAU
I. Môc tiªu : 
 HS cÇn ph¶i:
- BiÕt c¸ch thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc chuÈn bÞ vµ c¸c b­íc luéc rau.
- Cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc ®· häc ®Ó gióp gia ®×nh nÊu ¨n.
II. §å dïng d¹y häc :
 Tranh SGK, phÊn mµu .
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu :
Néi dung d¹y vµ häc chñ yÕu
Ph­¬ng ph¸p d¹y vµ häc.
A.KiÓm tra bµi cò:
- KÓ tªn c¸c dông cô, nguyªn liÖu cÇn chuÈn bÞ ®Ó nÊu c¬m ?
- Tr×nh bµy c¸ch nÊu c¬m b»ng mét trong hai c¸ch ?
B. Bµi míi :
1.Giíi thiÖu bµi : 
2. Néi dung ho¹t ®éng :
*Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu c¸ch thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc chuÈn bÞ luéc rau.
-Em h·y nªu tªn nh÷ng nguyªn liÖu vµ dông cô cÇn chuÈn bÞ ®Ó luéc rau ?
-Em h·y kÓ tªn c¸c lo¹i rau, cñ qu¶ mµ gia ®×nh em th­êng luéc ?
-H·y nh¾c l¹i c¸ch s¬ chÕ rau ?
GVl­u ý: §èi víi 1 sè lo¹i rau nh­ rau c¶i, b¾p c¶i, su hµo, ®Ëu c« ve...nªn ng¾t, c¾t thµnh ®o¹n ng¾n hoÆc th¸i nhá sau khi ®· röa s¹ch ®Ó gi÷ ®­îc chÊt dinh d­ìng cña rau.
* Ho¹t ®éng 2:
T×m hiÓu c¸ch luéc rau, tr×nh bµy .
-Em h·y nªu c¸ch luéc rau ?
-So s¸nh c¸ch luéc rau ë gia ®×nh em víi c¸ch luéc rau nªu trong bµi häc ?
-Khi luéc rau em cÇn chó ý ®iÒu g× ?
-Em h·y cho biÕt ®un to löa khi luéc rau cã t¸c dông g× ?
G l­u ý: 
+ Nªn cho nhiÒu n­íc ®Ó rau chÝn ®Òu vµ xanh
+ Nªn cho mét Ýt muèi vµo n­íc luéc ®Ó rau ®Ëm ®µ.
+ NÕu luéc c¸c lo¹i rau xanh cÇn ®un n­íc s«i råi míi cho rau vµo.
+ Sau khi cho rau vµo nåi cÇn lËt rau 2-3 lÇn ®Ó rau chÝn ®Òu 
+ §un to vµ ®Òu löa
+ Tuú khÈu vÞ cña tõng ng­êi mµ luéc rau chÝn tíi hoÆc nhõ.
+ NÕu luéc rau muèng th× sau khi vít rau ra ®Üa cã thÓ cho me hoÆc sÊu hoÆc chanh vµo n­íc luéc ®Ó n­íc cã vÞ chua.
Hoat
*Ho¹t ®éng 3:
 §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp
-Sö dông c©u hái cuèi bµi ®Ó ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña hs.
- Gv nªu ®¸p ¸n cña bµi tËp. HS ®èi chiÕu kÕt qu¶ bµi lµm víi ®¸p ¸n ®Ó ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña m×nh.
C. Cñng cè, dÆn dß :
- GV nhËn xÐt ý thøc häc tËp cña hs vµ ®éng viªn hs thùc hµnh luéc rau gióp gia ®×nh.
-H­íng dÉn hs ®äc tr­íc sau
*Ph­¬ng ph¸p kiÓm tra , ®¸nh gi¸.
- 2HS tr¶ lêi c©u hái.
- HS vµ GV nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng.
- GV nªu môc tiªu tiÕt häc, ghi tªn bµi trªn b¶ng, HS ghi vë.
*Ph­¬ng ph¸p quan s¸t, nªu vÊn ®Ò .
-HS quan s¸t h×nh 1,2 (SGK) vµ ®äc néi dung SGK tr¶ lêi c©u hái .
-HS bæ sung ý kiÕn , GV chèt l¹i.
-Gäi HS lªn b¶ng thùc hiÖn c¸c thao t¸c s¬ chÕ rau. GV nhËn xÐt vµ uèn n¾n thao t¸c ch­a ®óng.
-HS ®äc néi dung môc 2 kÕt hîp víi quan s¸t h×nh 3 (SGK), vµ b»ng sù hiÓu biÕt cña m×nh nªu ®­îc c¸ch luéc rau.
-HS th¶o luËn nhãm vÒ nh÷ng c«ng viÖc chuÈn bÞ luéc rau..
- §¹i diÖn tõng nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.
-H­íng dÉn c¸c thao t¸c chuÈn bÞ vµ luéc rau.
- HS b¸o c¸o kÕt qu¶ tù ®¸nh gi¸. GV nhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña hs.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9 lop 5 K Hoang.doc