Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 9 năm học 2012

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 9 năm học 2012

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 Học xong bài này, HS có khả năng:

 - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.

 - Biết được ý nghĩa của tình bạn.

 - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.

 * ( TT- HCM) Bộ phận

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

 - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè)

 - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên qua n tới bạn bè.

 - Kĩ năng iao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.

 - Kĩ năng thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với bạn bè.

 

doc 47 trang Người đăng huong21 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 9 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ
Tiết
 Môn
 Tên bài dạy
Ghi chú
HAI
8 / 10
9
Đạo đức
Tình bạn (T1)
17
Tập đọc
Cái gì quý nhất
41
 Toán
Luyện tập
Bài 1;2;3;4(a,c)
9
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
Chào cờ
BA
9 / 10
42
Toán
Viết các số đo KL dưới dạng STP
Bài 1;2a ;3
9
Chính tả
Nhớ viết: tiếng đàn Ba la lai ca trên sông Đà
17
LT & C
MRVT : thiên nhiên
(BVMT)
17
Khoa học
Thái độ đối với người nhiểm HIV
TƯ
10 / 10
18
Tập đọc
Đất Cà Mau
(BVMT)
43
Toán
Viết các số đo diện tch1 dưới dạng STP
Bài 1;2
9
Địa lý
Các dân tộc , sự phân bố dân cư
(BVMT)
9
KC
KC được chứng kiến hoặc tham gia
Không dạy
9
Kĩ thuật
Luộc rau
NĂM
11 / 10
17
TLV
Luyện tập thuyết trình tranh luận
(BVMT)
Không dạy BT3
44
Toán
Luyện tập chung
Bài 1;2;3
18
LT & C
Đại từ
9
Kĩ thuật
Luộc rau
SÁU
12 / 10
18
KH 
Phòng tránh bị xâm hại
18
TLV
Luyện tập thuyết trình tranh luận
45
Toán
Luyện tập chung
Bài 1;3;4
9
Âm nhạc
Học hát : Bài Những bông hoa và những bài ca 
9
HĐTT
Thi đua học tập chăm ngoan làm nhiều việc tốt mừng thầy cô
 TUẦN 9
THỨ HAI 8 / 10 / 2012
ĐẠO ĐỨC
	Tiết 9 :	TÌNH BẠN
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
 - Biết được ý nghĩa của tình bạn.
 - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
 * ( TT- HCM) Bộ phận 
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI 
 - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè)
 - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên qua n tới bạn bè.
 - Kĩ năng iao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.
 - Kĩ năng thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với bạn bè.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG 
 - Thảo luận nhóm 
 - Xử lí tình huống 
 - Đóng vai
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
 - Tranh minh họa trong sgk.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ 
Hoaït ñoäng cuûa Thaày
Hoaït ñoäng cuûa Troø
 - Gọi 2,3 hs nêu một truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và việc em làm để xứng đáng với truyền thống đó.
 - Nhận xét.
- Học sinh trả lời
2. Daïy baøi môùi 
 a) Khaùm phaù 
 Tình bạn 
 Ghi teân baøi leân baûng.
 b) Keát noái	
 Hoaït ñoäng 1 : Thảo luận 
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
-GV nêu vấn đề:
+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Lớp chúng ta có vui như vậy không?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
+ Trẻ em có quyền tự do kết bạn không?Em biết điều đó từ đâu?
*GV kết luận: Trong Công ước LHQ về Quyền trẻ em ( Điều 31) cho thấy: Ai cũng cần có bạn bè.Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền tự do kết giao bạn bè.
- Làm việc cả lớp.
- Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
-HS thảo luận và trả lời :
+Nói lên tình bạn là vui vẻ, đoàn kết,thi đua học tập tốt.
+ Lớp vui, đoàn kết, học tập tốtnhư bài hát.
+Thì sẽ buồn/ sẽ không có gì vui../ sẽ không biết làm gì./ không thích học.
+ Trẻ em nào cùng đều có quyền giao kết bạn bè.
+ Em biết điều đó do có trong Công ước của LHQ về quyền trẻ em(điều 31).
 Hoaït ñoäng 2 : Tìm hiểu nội dung tình bạn trong truyện “Đôi bạn”.
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
 - Mời 4 hs lên đóng vai.
 -Yêu cầu hs thảo luận để trả lời các câu hỏi SGK.
- Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
 - Qua câu truyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè?
*GV kết luận: Bạn bè phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
1-2 Hs đọc truyện.
Hs lên đóng vai theo nội dung truyện
Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
- ... Thương yêu, đùm bọc, đoàn kết, giúp đỡ nhau ... 
- Bỏ bạn lúc hiểm nguy là người xấu/ là người không tốt,../
- Là bạn bè cần phải giúp đỡ lúc hoạn nạn
 Thöïc haønh 
 Hoaït ñoäng 3 : Làm BT 2 (SGK)
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
GV cho HS trao đổi với bạn về một số tình huống và giải thích tại sao.
HS thảo luận nhóm 2.
Một số HS trình bày.
Gv nhận xét, bổ sung.
*Cả lớp nhận xét cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống
Tình huống a : Chúc mừng bạn.
Tình huống b: An ủi động viên giúp đỡ bạn.
Tình huống c: Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn.
Tình huống d: Khuyên bạn không nên sa vào những việc làm không tốt.
Tình huống đ: Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
Tình huống e: Nhờ bạn bè và thầy cô khuyên ngăn bạn.
 4. Vaän duïng 
 Hoạt động tiếp nối:
 * GV ghi nhanh các ý kiến đó và kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là: tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ buồn vui cùng nhau.
 - Yêu cầu hs nêu những tình bạn tốt trong trường lớp.
 Hoạt động tiếp nối:
 - Gọi 2,3 hs đọc nội dung ghi nhớ SGK.
 - Giáo dục hs tình bạn tốt đẹp, thân ái, đối xử tốt với bạn bè xung quanh.
 - Dặn hs sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài hát, bài thơ,..chủ đề tình bạn.
 - Nhận xét.
BOÅ SUNG 
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
	Tiết 17 :	CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 - Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI 
 1. Thể hiện sự thông cảm (hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận )
 2. Xác định giá trị (người lao động là đáng quý nhất)
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG 
 1. Đọc sáng tạo 
 2. Thảo luận nhóm nhỏ 
 3. Tự bộc lộ 
 4. Gợi tìm 
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ 
Hoaït ñoäng cuûa Thaày
Hoaït ñoäng cuûa Troø
 - HS đọc thuộc lòng những câu thơ em thích trong bài Tước cổng trời và trả lời câu hỏi trong SGK
 - Nhận xét.
- Học sinh đọc trả lời
 2. Bài mới 
 a. Khám phá : Nêu mục tiêu bài
 b.Kết nối 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Thầy mời 1 bạn đọc toàn bài. 
- Trước khi luyện đọc bài, thầy lưu ý các em đọc đúng các từ ngữ sau : quý nhất, trao đổi, reo lên, tranh luận, sôi nổi,...
- Bài văn được chia thành mấy đoạn?
- Thầy mời 3 bạn xung phong đọc nối tiếp theo từng đoạn. 
- 3 bạn đã đọc xong, 3 bạn có quyền mời 3 bạn khác đọc nối tiếp lại 
- Thầy đọc lại toàn bài
- Để giúp các em nắm nghĩa của một số từ ngữ, thầy mời 1 bạn đọc phần chú giải. 
* Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài:
Câu 1
+ Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời?
+ Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
Câu 2
+ Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
Câu 3: GV nhấn mạnh lập luận của thầy:
+Khẳng định ý 3 bạn là đúng- tôn trọng người đối thoại.
+ Nêu ra ý kiến sâu sắc hơn: Người lao động
Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ?
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa.
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Học sinh đọc lại các từ khó 
- 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Sống được không?
+ Đoạn 2: Từ Tiếp cho đến phân giải
+ Đoạn 3: Còn lại
- 3 học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn + mời bạn nhận xét 
- 3 học sinh khác đọc nối tiếp lại + mời bạn nhận xét 
- Học sinh đọc giải nghĩa ở phần chú giải 
- Học sinh quan sát ảnh các con vật : tranh luận, phân giải,...
-HS đọc lượt 1 lược toàn bài.
- HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi trong SGK.
+ Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ
+ Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người.
Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
+Vì không có người LĐ thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một 
- Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi, do đó người lao động là quý nhất.
- Học sinh nêu.
 + Người lao động là quý nhất.
 + Ai có lý ?
 + Cuộc tranh luận thú vị .
- HS nêu, lớp nhận xét.
 c) Thöïc haønh.
 + Luyeän ñoïc laïi 
 - Ñoái vôùi HS yeáu : Höôùng daãn ñoïc laïi ñoaïn 1,2 
 - HD đọc diễn cảm
 - Toå chöùc HS thi ñoïc diễn cảm tröôùc lôùp 
 + Lieân heä
 - GV nêu ý chính bài : Khi tranh luận mỗi người đều có lí lẻ bảo vệ cho nhận thức quan điểm của mình nhưng không bảo thủ mà cần tiếp nhận những ý kiến mới. Nếu ý kiến đó giàu tính thuyết phục, có lí, có tình .
 - HS trao ñoåi nhoùm : Ñaïi dieän caùc nhoùm neâu ví duï. Caùc nhoùm nhaän xeùt.
 d) Vaän duïng / Cuûng coá daën doø 
 Bài học trên giúp các em hiểu gì ?( lòng biết ơn người lao động, ý thức lao động.)
- Dặn hs ghi nhớ cách nêu lí lẽ, thuyết phục người khác khi tranh luận của các nhân vật trong truyện để thực hành thuyết trình , tranh luận trong tiết TLV tới.
- Chuẩn bị  ... ?
+ Trăng làm cho cuộc sống đẹp như thế nào?
+ Trăng có sáng đẹp mãi không?
- 1hs đọc yêu cầu BT.
- HS làm việc cá nhân bằng cách tự giải đáp các câu hỏi gợi ý và mở rộng ý kiến cá nhân để thuyết phục.
- Đại diện hs trình bày theo gợi ý:
+ Trăng sáng tự nhiên nhưng không rõ, nếu cần ánh sáng để học, để làm việc thì trăng không đủ.
+ Đèn giúp người ta làm được nhiều việc, để nhìn rõ chữ
+ Có gió hay cúp điện thì không có ánh sáng, không làm được gì.
+ Trăng là nguồn cảm hứng sáng tác thơ, nhạc, hoạ,.. đem đến cho con người niềm vui, cho thiếu nhi
+ Có lúc trăng mờ do mưa, trăng khuyết, khi tròn, sáng đẹp nhưng không là mãi mãi. 
 d. Áp dụng 
 - Khen những nhóm, cá nhân thể hiện thuyết trình, tranh luận giỏi.
 - Dặn hs về luyện đọc các bài TĐ, HTL để chuẩn bị ôn tập, kiểm tra lấy điểm.
 - Nhận xét chung.
BOÅ SUNG 
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
	TOÁN
	Tiết 45 :	LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU
 Giúp HS củng cố về:
 - Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân.
 - Bài 1; 3; 4
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên : nội dung bài, bảng nhóm 
- Học sinh : Vở bài tập
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
 3 Cho HS làm bài
 - Nhận xét.
2. Bài mới:
Bài 1: Viết các số đo sau 
Phân 4 nhóm 4 câu giải xong viết lên bảng . Lớp và giáo viên chữa .
Bài 3: Viết số thập phân thích hợp 
Hs làm ra nháp
Hs lên bảng
Cả lớp chữa bài. 
Bài 4:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
Làm bài vào vở.
Gv chấm bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét bài làm của hs.
 - Dặn hs về hoàn chỉnh các BT.
 - Chuẩn bị tiết sau.
 - Nhận xét chung
- 3 HS làm bài
a/3m4cm =....m. b/6m12cm =....m. 2m24dm2=.....m2
- HS nêu yêu cầu
a. 3m 6dm = 3m = 3,6m 
b. 4 dm = m = 0,4m 
c. 34m 5cm = 34 m = 34,05m 
d. 345 cm = 300cm + 45 cm = 3m45cm 
= 3 cm = 3,45m 
- HS nêu yêu cầu
a. 42 dm 4cm = 42 dm = 42,4 dm 
 b . 56cm 9mm = 56cm = 56,9 mm
c. 26m 2cm =26m =26,02dm 
- HS nêu yêu cầu
a. 3kg 5g = 3kg = 3,005kg 
b. 30g = kg = 0,030kg 
C, 1103g = = 1,103kg 
BOÅ SUNG 
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
ÂM NHẠC
	Tiết 9 : 	 Hoïc haùt: Baøi NHÖÕNG BOÂNG HOA VAØ NHÖÕNG BAØI CA
I. MỤC TIÊU
 - Hs haùt ñuùng giai ñieäu va ølôøi ca, thuoäc baøi Nhöõng boâng hoa vaø nhöõng baøi ca.
 - Qua baøi haùt, giaùo duïc caùc em theâm kính troïng vaø bieát ôn thaày coâ giaùo.
 II. CHUẨN BỊ 
 - GV nội dung bài hát.
 - Baûng phuï baøi haùt minh hoïa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoaït ñoäng cuûa Thaày
Hoaït ñoäng cuûa Troø
1.Ổn ñònh lớp : 
2.Kiểm tra baøi cũ: 
Yeâu caàu hs theå hieän laïi 2 baøi haùt. Nhaän xeùt.
3.Dạy baøi mới:
Hoạt động : Hoïc haùt baøi haùt
Nhöõng boâng hoa vaø nhöõng baøi ca
Giôùi thieäu vaøo baøi.
- Ghi baûng - daùn baûng phuï.
 Cuøng nhau caàm tay ñi ñeán thaêm caùc thaày caùc coâ. Lôøi haùt roän raõ bao beù em böôùc treân ñöôøng phoá. Ngaøn hao nôû töôi khoe saéc höông döôùi aùnh maët trôøi. Naùo nöùc tieáng cöôøi say söa yeâu ñôøi. Nhöõng ñoùa hoa töôi maøu ñeïp nhaát, chuùng em xin taëng caùc thaày caùc coâ. Thaày coâ daïy em mong chuùng em seõ cuøng lôùn khoân. Hoïc toát hoïc maõi ghi nhôùtrong nhöõng trang vôû môùi. Muøa thu töôi ñeïp bao öôùc mô saùng göông maët ngöôøi. Nhôù maõi coâng ôn nhôù maõi coâng ôn naø. Nhöõng khuùc ca bao lôøi ñeïp nhatá, chuùng em xin taëng caùc thaày caùc coâ.
- Cho nghe baøi haùt.
- Giôùi thieäu sô löôïc veà nhaïc só Hoaøng Long.
- Cho hs bieát tính chaát cuûa baøi haùt.
- Noäi dung baøi haùt nhö theá naøo?
Hoaït ñoäng 2: Haùt keát hôïp caùc hoaït ñoäng
- Haùt keát hôïp goõ theo phaùch, nhòp.
 - Goïi moät soá hs haùt tröôùc lôùp.
4. Cũng cố:
- Caû lôùp haùt oân laïi baøi: 
- Xem trước nội dung tiết 9.
Hs traät töï
Thöïc hieän haùt baøi : 
 Reo vang bình minh
 Haõy giöõ cho em baàu trôøi xanh
Thöïc hieän theo yeâu caàu giaùo vieân.
 - Chuù yù laéng nghe.
 - Ghi vôõ – quan saùt.
 - Chuù yù laéng nghe.
 - Bieát theâm veà nhaïc só Hoaøng Long.
 - Bieát ñöôïc tính chaát cuûa baøi haùt.
 - Traû lôøi caâu hoûi cuûa giaùo vieân.
- Quan saùt vaø thöïc hieän theo höôùng daãn.
 - Yeâu caàu haùt taäp theå baøi haùt.
 - Yeâu caàu haùt ñoái ñaùp vaø ñoàng ca.
 - Yeâu caàu caù nhaân vaø toáp ca trình baøy.
BOÅ SUNG 
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
 SINH HOẠT TẬP THỂ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9 SOAN kns.doc