Thiết kế bài học các môn lớp 4 - Tuần 5 đến tuần 10

Thiết kế bài học các môn lớp 4 - Tuần 5 đến tuần 10

I. Mục tiêu :

 Oâm tập các kiến thức về :

+ Sự trao đổi chất của cơ thể người với mơi trường.

+ Các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn và vai trị của chúng

+ Cách phịng một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hĩa.

+ Dinh dưỡng hợp lý.

+Phịng tránh đuối nước .

II. Chuẩn bị :

 GV : + Các phiếu câu hỏi ơn tập: Con người và sức khỏe

 + Các tranh ảnh, mô hình( các rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn.

 HS : Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân H trong tuần qua.

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 4 - Tuần 5 đến tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ngày tháng năm 2012 Tuần 10
Khoa học
ÔN TẬP: Con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu :
 Oâm tập các kiến thức về :
+ Sự trao đổi chất của cơ thể người với mơi trường.
+ Các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn và vai trị của chúng
+ Cách phịng một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hĩa.
+ Dinh dưỡng hợp lý.
+Phịng tránh đuối nước .
II. Chuẩn bị :
GV : + Các phiếu câu hỏi ơn tập: Con người và sức khỏe 
 	+ Các tranh ảnh, mô hình( các rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn.
HS : Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân H trong tuần qua.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hỗ trợ
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Phịng tránh tai nạn sơng nước.
Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
Nên và khơng nên làm gì để phịng tránh tai nạn sơng nước trong cuộc sống hằng ngày?
Nhận xét- đánh giá
3. Giới thiệu bài :
 Hơn nay, chúng ta cùng ơn tập: con người và sức khỏe
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Trị chơi “ Ai nhanh ai đúng”.
MT: Giúp H củng cố và hệ thống các kiến thức về: 
+ Sự trao đổi chất của cơ thể người với mơi trường. 
+ Các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn và vai trị của chúng.
+ Cách phịng tránh 1 số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hĩa.
PP : Trị chơi, đàm thoại.
GV chia lớp thành 4 nhĩm và sắp xếp lại bàn ghế trong lớp cho phù hợp với họat động tổ chức trị chơi.
Cử từ 3 – 5 H làm ban giám khảo, cùng theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội.
GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
Cách tính điểm hay trừ điểm do GV quyết định và phổ biến cho H trước khi chơi.
Vì vậy, trong cách tính điểm GV cần lưu ý đến cả điểm đồng đội.
GV hội ý với H được cử vào ban giám khảo, phát cho các em câu hỏi và đáp án để theo dõi, nhận xét các đội trả lời.
GV hướng dẫn và thống nhất cách đánh giá, ghi chép.
 GV ( hoặc giao cho H ) lần lượt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi.
Lưu ý: Khống chế thời gian tối đa cho mỗi câu trả lời.
Hoạt động 2: Tự đánh giá.
GV yêu câu HS “ Thế nào là bữa ăn cân đối”?
Ví dụ: Ăn các sản phẩm của đậu nành như sữa đậu nành, đậu phụ, ăn trứng, cá.
Hoạt động 3: Củng cố
Hãy vẽ sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể người với mơi trường?
GV nhận xét
5. Tổng kết – Dặn dị :
Xem lại bài học.
Chuẩn bị: “Ơn tâp’”.( tt)
 Hát 
HS nêu
Hoạt động nhĩm, lớp.
Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thơng tin đã học từ những bài trước.
nghe câu hỏi. Đội nào cĩ câu trả lời sẽ lắc chuơng.
Đội nào lắc chuơng trước được trả lời trước.
+ Câu 1: Cơ thể người phải lấy những gì từ mơi trường và thải ra những gì trong quá trình sống của mình? (Con người cần lấy thức ăn, nước uống từ mơi trường như: rau, củ quả, thịt gà, và thải ra phân, nước tiểu, khí các-bơ-níc.)
+ Câu 2: Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể thực hiện được?( Nhờ cĩ cơ quan tuần hồn.)
+ Câu 3: Người ta cịn cĩ thể phân loại thức ăn theo cách nào khác? (Phân loại theo nguồn gốc, đĩ là thức ăn động vật hay thực vật. Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đĩ. )
+ Câu 7: Nguyên nhân gây nên béo phì là gì?( + Hầu hết các nguyên nhân gây béo phì ở trẻ em là do những thĩi quen khơng tốt về mặt ăn uống, chủ yếu là do bố mẹ cho ăn quá nhiều. Rất ít trường hợp là do di truyền hay là do bị rối loạn nội tiết.
+ Câu 8: Làm thế nào để phịng tránh béo phì?( + Khi đã bị béo phì, cần:
Xem xét lại chế độ ăn, xem cĩ ăn nhiều loại thức ăn giàu năng lượng quá khơng?
Bài 9: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 
Ngày tháng năm 2012
Tuần: 10
I.MỤC TIÊU : 
– Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt:
+ Vị trí của thành phố Đà Lạt nằm trên (Cao nguyên Lâm Viên )bản đồ Việt Nam.
+ TP Đà Lạt cĩ khí hậu trong lành , mát mẻ, cĩ nhiều phong cảnh đẹp : nhiệu rừng thơng, thác nước 
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều lồi hoa .
+ Đà Lạt cĩ nhiều cơng trình phuc vụ du khách ,
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
	-Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt (GV và HS sưu tầm) 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động học sinh 
Hỗ trợ
1.Ổn định lớp : 
-Nhắc nhở tư thế ngồi học.
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
-Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 1 -2 HS trả lời các câu hỏi sau : 
+Kể tên một số con sơng ở Tây Nguyên
+Những con sơng này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu ? 
+ Tây Nguyên cĩ những loại rừng nào ?
-GV nhận xét – đánh giá.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài :Bài học hơm nay giúp HS biết :
+Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam. những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
. Qua bài : Thành phố Đà Lạt
b.Hoạt động dạy – học : 
@Thành phố nổi tiếng về rừng thơng và thác nước : 
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
Bước 1 
-GV yêu cầu HS dựa vào hình 1 
+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? 
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét? 
+Với độ cao đĩ, Đà Lạt cĩ khí hậu như thế nào ? 
+Quan sát hình 1 và 2 (nhằm giúp học sinh cĩ biểu tượng về hồ Xuân Hương và thác Cam Li) rồi chỉ vị trí các địa điểm đĩ trên hình 3 .
+Mơ tả cảnh đẹp của Đà Lạt.
- -GV giải : Càng lên cao lên cao 1000 m thì nhiệt độ khơng khí lại giảm đi khoảng 5 – 6 độ C . vào mùa hạ nĩng bức , vùng núi thường rất đơng du khách. Đà Lạt ở độ cao 1500 m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ. Vào mùa Đơng, Đà Lạt cũng lạnh nhưng khơng chịu ảnh hưởng của giĩ mùa đơng bắc nên rét buốt như ở miền Bắc.
@ Hoạt động 2 Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát 
Bước 1 : 
-GV yêu cầu HS dựa vào hình 3 mục 2 trong SGK, TL các gợi ý sau : 
+Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch , nghỉ mát? 
+ Đà Lạt cĩ những cơng trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát , dụ lịch? 
+Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt.
Bước 2 
-GV nhận xét và hồn thiện phần trả lời của HS. 
@Hoa qủa và rau xanh ở Đà lạt
*Hoạt động 3 : Làm việc theo nhĩm
-GV yêu cầu HS quan sát hình 4 
 +Kể tên một số loại hoa, qủa và rau xanh ở Đà Lạt
+Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, qủa và rau xanh.
GV nhận xét Tơång kết bài : 
-GV cùng HS hồn thiện sơ đồ sau trên bảng ( Lưu ý : Sơ đồ trên bảng khơng có phần in nghiên và mũi tên )
4.Củng cố - Dặn dị Chuẩn bị : Ôn tập.
-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Mang dụng cụ học tập để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Hát .
-1 -2 HS trả lời. Cả lớp lắng nghe nhận xét . 
-Cả lớp lắng nghe. 
-Thực hiện yêu cầu . 
-Một vài HS trình bày kết qủa làm việc trước lớp. 
-Thực hiện yêu cầu . 
- Thực hiện yêu cầu
 Làm việc theo nhĩm
-Đại diện nhĩm trả lời . Cả lớp lắng nghe nhận xét
-HS trình bày tranh, ảnh về Đà Lạt do nhĩm sưu tầm được . 
-Thực hiện yêu cầu 
-Đại diện HS trình bày kết qủa làm việc trước lớp . HS khác cĩ thể sưả chữa , bổ sung . 
TUẦN 10
Thứ hai ngày tháng 10 năm 2012
 Tiết 1 ƠN TẬP TIẾNG VIỆT 
I/ MỤC TIÊU :
– Đọc rành mạch trơi chảy bài tập đọc đã họctheo tốc độ qui đinh giữa học kì 1 ( khoảng 75 tiếng / phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc .
– Hiểu hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của cả bài , nhận biết được một số hình ảnh , chi tiết cĩ ý nghĩa trong bài , bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự .
– HS khá giỏi đọc tương đối lưu lốt, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 75 tiếng / phút 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 4, tập một ( gồm cả văn bản thơng thường ).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hỗ trợ
1/ Oån định
-Cho HS hát
2/Bài mới 
-Giới thiệu bài : 
- Kiểm tra tập đọc và HTL 
Cho HS bĩc thăm
 GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Bài tập 2
- GV nêu câu hỏi
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? 
+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân” ( tuần 1, 2, 3 ) . 
- GV ghi bảng 
- GV phát phiếu riêng cho 1 vài em. 
-GV nhận xét 
2.4/ Bài tập 3 
- GV nhận xét, kết luận 
3/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Hát tập thể 
- HS lắng nghe 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài và đọc 1 đoạn trong SGK
- HS trả lời 
- HS đọc yêu cầu của bài 
+ Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có đuôi có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa.
+ HS phát biểu, 
- HS đọc thầm các truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, suy nghĩ , làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp. 
- NHững HS làm bài trên phiếu dán nhanh kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày . 
- Cả lớp nhận xét 
- HS đọc yêu cầu của bài 
- HS tìm nhanh trong hai bài tập đọc nêu trên ( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin ) đoạn văn tương ứng với các giọng đọc, phát biểu. 
- HS thi đọc diễn cảm 
Ngày tháng 10 năm 2012 
Tuần :10 
Bài 8 : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT ( Năm 981)
I.MỤC TIÊU: 
– Nắm được những nét chính vềcuộc kc chống Tống lần I (Năm98)do Lê Hồn chỉ huy.
– Lê Hồn lên ngơi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lịng dân. 
– Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần I . 
– Đơi nét về Lê Hồn :là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân . Khi Đinh Tiên Hồng bị ám hại , quân Tống sang xl , Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tơn ơng lên ngơi Hồng đế( nhà Tiền Lê ) .Oâng đã chỉ huy cuộc kc chống tống thắng lợi . -Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	-Hình trong SGK phĩng to ( nếu cĩ điều kiện)
	-Phiếu học tập của HS. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
Hỗ trợ
1.Ổn định:
-Nhắc nhở tư thế ngồi học.
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
-Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 1 – 2 HS trả lời các câu hỏi :
+ Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? 
+ Đinh Bộ Lĩnh cĩ cơng gì ? 
+Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ? 
-GV nhận xét đánh giá. 
3.Dạy và học bài mới 
a.Giới thiệu bài: 
Bài học hơm nay giúp HS biết:
+Lê Hồn lên ngơi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lịng dân. 
+Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. 
+Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến Qua bài : Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất 
b.Hoạt động dạy – học 
@Hoạt động 1 :Làm việc cả lớp. 
-GV yêu cầu HS đọc SGK , đoạn “ Năm 979. Sử cũ gọi là nhà Tiền Lê “ 
-GV đặt vấn đề : 
+Lê Hồn Hồn lên ngơi vua trong hồn cảnh nào? 
+Việc Lê Hồn tơn lên ngơi vua cĩ được nhân dân ủng hộ khơng? 
-GV tổ chức HS thảo l ... 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hỗ trợ
1/Oån định
-Cho HS hát 
2/ bài mới
-Giời thiệu bài 
 Bài tập 1, 2 cho HS đọc yêu cầu 
-Cho cả lpớ đọc thầm đoạn văn 
- GV nhắc các em lưu ý: ứng với mỗi mơ hình, chỉ cần tìm 1 tiếng
- GV phát phiếu riêng cho 1 vài học sinh .
-Bài tập 3 
+ Thế nào là từ đơn? 
+ Thế nào là từ láy? 
+ Thế nào là từ ghép? 
- GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi, tìm trong đoạn văn 3 từ đơn, 3 từ láy, 3 từ ghép. 
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng .
- Bài tập 4 
+ Thế nào là danh từ? 
+ Thế nào là động từ? 
- GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi, tìm trong đoạn văn 3 DT, 3 ĐT. 
4. Củng cố , dặn dị
- GV nhận xét. 
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau . 
- Hát tập thể 
-Lắng nghe 
- Một HS đọc đoạn 
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn , tìm tiếng ứng với mỗi hình đã cho ở BT2. 
- HS làm bài vào vở. 
phiếu trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng . 
- HS đọc yêu cầu của bài tập 
+ Từ chỉ gồm 1 tiếng 
+ Từ được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng cĩ âm hay vần giống nhau 
+ Từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng cĩ nghĩa lại với nhau 
- Những HS làm xong bài dán kết quả lên bảng lớp , trình bày. 
- Nhận xét, 
- HS đọc yêu cầu của bài 
+ DT là từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị ). 
+ ĐT là từ chỉ hoạt động , trạng thái của sự vật. 
- Những HS làm xong bài trình bày kết quả. GV và HS nhận xét. 
- HS viết vào vở . 
TIẾT 7 
KIỂM TRA 
ĐỌC –- HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU
( Thời gian làm bài khoảng 30 phút )
I .MỤC TIÊU :kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng giữa học kì I ( nêu ở tiết 1 ơn tập ).
TIẾT 8
KIỂM TRA 
CHÍNH TẢ- TẬP LÀM VĂN 
( Thời gian làm bài khoảng 40phút )
MỤC TIÊU : 
kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng giữa học kì I ( nêu ở tiết 1 ơn tập ).
Nghe viết đúng chính tả ( tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút ), khơng mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hính thức bài thơ ( văn xuơi ).
Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư.
Ngày tháng năm 2012
TIẾT 49
NHÂN VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ (Tr57)
I.MỤC TIÊU
Biết thực hiện phép nhân số co(ù 6 chữ số ) nhiều chữ số với một số cĩ một chữ số ( khơng nhớ và cĩ nhớ ) 
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Hình vẽ như bài tập 4 – VBT , vẽ sẵn trên bảng phụ 
Sách Tốn 4/1.Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hổ trợ
1/Ổn định tổ chức:
-Nhắc nhở HS tư thế ngồi học.
-Kiểm tra ĐDHT của HS.
2/Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm 3 phần của bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 48 , 
-GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS. 
3/Dạy – học bài mới
a)Giới thiệu bài:
-GV : Bài học hơm nay giúp các em biết cách thực hiện phép nhân số cĩ sáu chữ số với số cĩ một chữ số . 
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
b)Dạy- Học bài mới
b.1/Hướng dẫn thực hiện phép nhân số cĩ sáu chữ số với số cĩ một chữ số : 
-GV viết lên bảng hai phép tính nhân 241324 x 2 và yêu cầu HS đặt tính rồi tính 
-Dựa vào cách đặt tính phép nhân số cĩ sáu chữ số với số cĩ một chữ số , hãy đặt tính và thực hiện phép nhân 241324 x 2.
-GV hỏi : Khi thực hiện phép nhân này , ta thực hiện bắt đầu tính từ đâu ?
-GV yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên 
*Phép nhân 136204 x 4 ( phép nhân cĩ nhớ 
-GV viết lên bảng phép nhân 136204 x 4
-GV yêu cầu HS đặt tính và tính , lưu ý HS đây là phép nhân cĩ nhớ . Khi thực hiện chúng ta cần thêm hớ vào kết qủa của lần nhân liền sau . 
-GV nêu kết qủa nhân đúng ,sau đó yêu cầu HS nêu lại từng bước thực hiện phép tính của mình . 
b.2Hướng dẫn luyện tập : 
Bài 1 : 
-GV yêu cầu HS tự làm bài 
-GV yêu cầu lần lượt từng HS đã lên bảng trình bày cách tính của mình .
-GV nhận xét và cho điểm 
Bài 2 : 
-GV : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên lớp 
Bài 3 : 
-GV nêu yêu cầu bài tập và cho HS tự làm 
-GV nhắc HS nhớ thực hiện các phép tính theo đúng thứ tự 
Bài 4 : 
-GV gọi 1 HS đọc đề bài toán 
-GV yêu cầu HS tự làm 
4/Củng cố - Dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm 
-Chuẩn bị bài : Tính chất giao hoán của phép nhân . 
-Ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Hát tập thể.
-3HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . 
-Lắng nghe.
-Mộät vài HS nhắc lại tên bài dạy.
-HS đọc : 241324 x 2
-2 HS làm trên bảng lớp .HS cả lớp làm giấy nháp .Sau đĩ nhận xét bài bạn trên bảng 
-Ta bắt đầu thực hiện tính từ hàng đơn vị , sau đĩ đến hàng chục , hàng trăm , hàng nghìn , hàng chục nghìn , hàng trăm nghìn ( tính từ phải sang trái )
-1 HS thực hiện rên bảng lớp , HS cả lớp làm bài vào giấy nháp 
thực hiện theo yêu cầu 
-4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một con tính . HS cả lớp làm bài vào VBT . 
-Thực hiện yêu cầu 
-Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào ơ trống .
-1 HS lwên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào
-HS VBT
Ngày tháng năm 2012
TIẾT 50
TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN (Tr58) 
I.MỤC TIÊU
Nhận biết được tính chất giao hốn của phép nhân 
Aùp dụng tính chất giao hốn của phép nhân để làm tính
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC	
GV chép sẵn bài tốn ví dụ lên bảng phụ hoặc băng giấy 
Sách Tốn 4/1.
Vở BTT 4/1 .Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1/Ổn định tổ chức:
-Nhắc nhở HS tư thế ngồi học.
-Kiểm tra ĐDHT của HS.
2/Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm 3 phần của bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 49 
-GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS. 
3/Dạy – học bài mới
a)Giới thiệu bài:
-GV: nhận biết được tính chất giao hốn của phép nhân .Aùp dụng tính chất giao hốn của phép nhân để làm tính 
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
b)Dạy- Học bài mới
b.1/Giới thiệu tính chất giao hốn của phép cộng 
*So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau 
-GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5 ,sau đó yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này với nhau 
-GV làm tương tự với một số cặp phép nhân khác , vd : 4 x 3 = 3 x 4 ; 8 x 9 và 9 x 8 
-GV : vậy haiphép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau 
*Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân 
-GV treo bảng số như đã nêu ở phần đồ dùng dạy học . 
-GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng 
b.2/Luyện tập thực hành : 
*Bài 1.
-GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. 
-Giáo viên viết lên bảng 4 x 6 = 6 x ¨ và yêu cầu HS điền số thích hợp vào ¨
-Vì sao lại điền 4 vào ô vuông ? 
-GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài , sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau . 
Bài 2: 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài , sau đó tự làm bài 
-GV nhận xét và cho điểm . 
Bài 3 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài 
-Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-GV viết lên bảng biểu thức 4 x 2145 và yêu cầu HS tìm biểu thức có giá trị bằng biểu thức này 
-GV hỏi : Em đã làm thế nào để tìm được 4 x 2145 = ( 2100 + 45 ) x 4
-Yêu cầu HS làm tiếp bài , yêu cầu HS giải thích vì sao các biểu thức c = g và e = b
-GV nhận xét bài và cho điểm HS 
Bài 4 :
-GV yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài 
-GV yêu cầu HS nêu kết luận về phép nhân có thừa số là 1 , có thừa số là 0 
4/Củng cố - Dặn dò
-GV yêu cầu HS nhắc lại công thức và quy tắc của tính chất giao hoán của phép nhân -GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm 
-Chuẩn bị bài : nhân với 10 , 100 , 1000
Chia ho 10, 100 , 1000. 
-Ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Hát tập thể.
-2 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . 
-Lắng nghe.
-Mộät vài HS nhắc lại tên bài dạy.
-HS nêu 5 x 7 = 35 , 7 x 5 = 35 vậy 5 x 7 = 7 x 5 
-HS nêu 
4 x 3 = 3 x 4 ; 8 x 9 = 9 x 8 
-HS đọc bảng số 
-3 HS lên bảng làm , mỗi HS làm một phép tính , HS cả lớp làm vào VBT 
HS nêu yêu cầu của bài tập
HS điền số thích hợp vào ¨
HS đọc đề bài , sau đó tự làm bài
Bài 7 : KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI 
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT.” (3 TIẾT )
Ngày tháng năm 
TUẦN : 10,10,12
TIẾT 1 
I.MỤC TIÊU: 
– Biêt gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc mũi đột mau. 
-Gấp mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc mũi đột mau. đúng quy trình , đúng kĩ thuật. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Tranh quy trình mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột hoặc may bằng máy. 
– Bộ đồ dùng cắt khâu thêu .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hỗ trợ
1/Ổn định tổ chức:
-Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học.
-Hát tập thể.
-Kiểm tra dụng cụ học tập
2/Kiểm tra bài cũ : 
-GV chấm một số bài thực hành của HS tiết HS trước. 
-Nhận xét – Đánh giá.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài :
. Qua bài ”Khâu viền đường mép vải bằng mũi khâu đột”
-GV ghi tựa bài lên bảng.
b.Dạy – Học bài mới: 
*Hoạt động1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu và hướng dẫn HS quan sát để nhận xét viền trên mẫu (.Đường ở mặt trái, ở mặt phải mảnh vải)
-GV nhậnxét và tĩm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải 
*Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
-GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3 , 4 và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các bước thực hiện. 
-Gọi HS vạch hai đường dấu lên mảnh vải trên bảng . 
1 HS khác thực hiện thao tác gấp mép vải. 
-GV nhận xét thao tác HS. 
- -Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung của mục 2 , mục 3 với quan sát hình 3 , 4 (SGK) để trả lời câu hỏi và thực hiện thao tác khâu viền gấp mép bằng mũi khâu đột. 
GV kết luận hoạt động 2.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu , dụng cụ của HS và tổ chức cho HS tập khâu mau thưa trên giấy ơ li với các điểm cách đều 1 ơ trên đường dấu. 
4Củng cố - Dặn dị:
-Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em cịn chưa chú ý.
-Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để thực hành.
-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng.
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Lắng nghe.
HS nhắc lại .
-Lắng nghe, HS quan sát nhận xét .
-Một vài HS nêu nhận xét về đường khâu đột mau. Cả lớp theo dõi.
-Thực hiện yêu cầu.
-Lắng nghe , trả lời . 
HS kết hợp đọc nội dung của mục 2 , mục 3 với quan sát hình 3 , 4
-Quan sát . Lắng nghe.
-HS tiến hành tập khâu đột mau trên giấy ơ li với các điểm cách đều 1 ơ trên đường dấu

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 510 CO KTKNS.doc