Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Đạ M'rông - Tuần 1

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Đạ M'rông - Tuần 1

I.Mục tiêu:

-Nhận biết các phân số thập phân.

-Chuyển một số phân số thành phân số thập thành thạo.

-Giáo dục HS tính nhanh chính xác.

II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn từ khó.

II.Các hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Đạ M'rông - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch Báo Giảng Tuần 2
THỨ,NGÀY
PHÂN MÔN
 TIẾT
TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
Tập đọc 
3
 Nghìn năm văn hiến
Toán 
6
 Luyện tập
Chính tả
2
Lương Ngọc Quyến (Nghe-Viết)
 Đạo đức
2
 Em là học sinh lớp 5 (T2)
Lịch sử
2
Nguyễn Trường Tộ mong muốn  
THỨ BA
Toán 
7
Ôn tập:Phép cộng và phép trừ 2 phân số 
Luyện từ-Câu
3
Mở rộng vốn từ:Tổ quốc
Khoa học
3
Nam hay nữ (T2)
Kể chuyện
2
Kể chuyện đã nghe,đã đọc
Thể dục
3
Bài 3
THỨ TƯ
Tập đọc
4
Sắc màu em yêu
Toán
8
Ôn tập:Phép nhân và phép chia 2 phân số
Tập làm văn
3
Luyện tập tả cảnh
Kĩ thuật
2
Đính khuy 2 lỗ (T2)
Địa lí
2
Địa hình và khoáng sản
THỨ NĂM
Toán 
9
Hỗn số
LT - Toán
2
Tự chọn
Luyện từ-Câu
4
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Mĩ thuật
2
Vẽ trang trí:Màu sắc trong trang trí
Thể dục
4
Đội hình đội ngũ – Trò chơi:Kết bạn
THỨ SÁU
Tập làm văn
4
Luyện tập làm báo cáo thống kê
Toán
10
Hỗn số (tt)
Khoa học
4
Cơ thể chúng ta được .
Âm nhạc
2
Học hát: Bài Reo vang bình minh
HĐTT - SHL
2
Tìm hiểu về nội quy nhà trường
 Thứ hai ngày 18 tháng 08 năm 2008
 Tập đọc
Tiết 3: Nghìn năm văn hiến
I.Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ ngữ khó,đọc trôi chảy toàn bài,đọc diễn cảm.
-Hiểu được các từ ngữ:Văn hiến,văn miếu,Quốc Tử Giám,tiến sĩ,chứng tích.Hiểu nội dung bài.
-Giáo dục HS tình cảm trân trọng , tự hào.
II.Đồ dùng dạy học
 -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học
 Toán
 Tiết 6: Luyện tập
I.Mục tiêu:
-Nhận biết các phân số thập phân.
-Chuyển một số phân số thành phân số thập thành thạo.
-Giáo dục HS tính nhanh chính xác.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn từ khó.
II.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
3.Bài mới.
Bài 1
Làm cả lớp
 Bài 2
Làm cá nhân
Bài 3
Làm cá nhân
Bài 4
Thảo luận cặp
Bài 5
Làm cá nhân
4.Củng cố-Dặn dò.
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
 HĐ1: Luyện đọc
HĐ 2:Tìm hiểu bài
 Thảo luận cặp
 Làm cá nhân
Thảo luận nhóm 4
HĐ 3: Đọc diễn cảm
 3.Củng cố –Dặn dò.
 -Gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi
-Nhận xét –Ghi điểm 
-Giới thiệu bài – Ghi đề bài
-Gọi HS khá đọc toàn bài
-Gọi HS đọc nối tiếp – Đọc từ khó
-Luyện đọc theo cặp
GV giải nghĩa từ :Văn hiến,Văn Miếu
-Gọi HS đọc chú giải.
-Hướng dẫn đọc , đọc mẫu .
? Đến thăm V ăn Miếu,khác nước ngoài như thế nào ?
? Đọc bảng thống kê,phân tích.
-? Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam ?
- Nêu nội dung chính của bài.
-Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài
-GV treo bảng phụ đoạn 1 –Đọc mẫu.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
-Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét – Tuyên dương 
-Giáo dục 
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
 -3 HS
-Nhắc lại đề
-1 HS
-4-6 HS ; 2-3 HS
-4-6 cặp
-1 HS
-Khi biết rằng từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ
-Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất:Triều Lê
-Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất:Triều Lê
-có truyền thống coi trọng đạo học.Việt Nam là đất nước có nền văn hiến lâu đời
-1-2 HS
-3 HS
-Theo dõi
-3-5 HS
-Bình chọn bạn đọc hay .
-Gọi HS lên bảng làm bài tập
-Nhận xét - ghi điểm 
-Giới thiệu bài – Ghi đề bài
-GV vẽ tia số lên bảng
Nhận xét-Tuyên dương
-Yêu cầu HS làm 
-Nhận xét-Tuyên dương.
-Yê cầu HS đọc đề bài 
-Gọi HS lên bảng làm bài
-Nhận xét-Tuyên dương
-Yêu cầu HS thảo luận
-Nhận xét-Tuyên dương
-Gọi HS đọc đề toán
? Lớp học có bao nhiêu HS ?
? Số HS giỏi toán ntn so với HS cả lớp ? 
? Em hiểu câu:Số HS giỏi toán bằng 3/10 số HS cả lớp ntn ?
-Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét –Tuyên dương 
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
-3 HS
-Nhắc lại đề
-1 HS lên bảng ,ở lớp làm vở
-Đọc các phân số thập phân
-2 HS lên bảng,lớp làm vở
-1 HS
-3 HS lên bảng,lớp làm vào vở
-Nhận xét bài của bạn
-Thảo luận cặp
-Nhận xét ,bổ sung
-1 HS
-30 HS
-Bằng 3/10 số HS cả lớp
-2 HS ,ở lớp làm vào vở
Chính tả(Nghe-Viết )
Tiết 2:Lương Ngọc Quyến
I.Mục tiêu:
-Nghe viết chính xác,đẹp bài chính tả Lương Ngọc Quyến
-Hiểu được mô hình cấu tạo vần,chép đúng tiếng,vần vào mô hình.
-Giáo dục HS trình bày vở sạch ,chữ đẹp.
II.Chuẩn bị: -Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần
 -Giấy khổ to,bút dạ
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1: Phát triển bài
HĐ 2:Viết chính tả
HĐ3:Thực hành
Bài 1
Làm cá nhân
 Bài 2
Thảo luận nhóm
4.Củng cố –Dặn dò 
-Gọi HS lên bảng viết các từ khó
-Nhận xét –Ghi điểm 
Giới thiệu bài –Ghi đề bài
-Gọi HS đọc toàn bài chính tả
? Em biết gì về Lương Ngọc Quyến 
? Ông được giải thoát khỏi nhà giam lúc nào ?
-Yêu cầu HS nêu các từ khó
-gọi HS đọc và viết các từ vừa tìm được
-Đọc cho HS viết theo quy định
-Đọc lại toàn bài
-Thu vở chấm
-Nhận xét –Tuyên dương 
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
-Nhận xét-Kết luận lời giải đúng
-Tổ chức thảo luận nhóm 4 HS
-Nhận xét –Tuyên dương
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò
-3 HS
-Nhắc lại đề bài
-2 HS đọc
-Là nhà yêu nước,tham gia chống thực dân pháp và bị giắc bắt
-Ngày 30.8.1917
-Nối tiếp nhau nêu
-3 HS lên bảng viết
-Lớp viết vào vở nháp
-Cả lớp viết bài
-Soát lỗi
-6-8 vở
-1 HS đọc
-1HS lên bảng làm,lớp làm û
-Nhận xét bài bạn
-2 nhóm làm giấy khổ to
-Nhóm khác nhận xét bổ sung
Đạo đức
Bài 1 : Em là học sinh lớp 5 ( tiết 2 )
I.Mục tiêu:
-Nắm được vị thế của HS lớp 5 so với các lớp dưới.
-Đặt được mục tiêu,tự nhận thức và biết được trách nhiệm của mình.
-Vui và tự hào mình là HS lớp 5,có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
IIĐồ dùng dạy học: -Sưu tầm các câu chuyện về HS lớp 5 gương mẫu.
 -Vẽ tranh theo chủ đề trường em.
III.Các hoạt động dạy học:
	Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Hoạt động 1
Kế hoạch phấn đấu
Thảo luận nhóm 4
Hoạt động 2
Kể chuyện
Làm cá nhân
Hoạt động 3
Hát ,múa,đọc thơ, giới thiệu tranh
Họat động 4: Củng cố dặn dò.
-Gọi HS kể lại chuyện , nêu ghi nhớ
-Nhận xét –Ghi điểm 
-Giới thiệu bài –Ghi đề bài
Mục tiêu:Rèn luyện kĩ năng đặt mục tiêu.Động viên HS có ý thức vươn lên về mọi mặt để 
 -Thảo luận nhóm 4
-
Mục têu:Học tập theo các tấm gương tốt.
 -GV giới thiệu một vài tấm gương tốt
-GV giao nhiệm vụ HS thảo luận
GV kết luận
Mục tiêu:Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường,lớp.
Cách tiến hành:
GV kết luận
-Giáo dục 
 Nhận xét tiết học. 
-2 HS
-Nhắc lại đề
-Trình bày kế hoạch cá nhân trong nhóm
-Đại diện 2-3 nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét
-4-5 HS kể về các HS gương mẫu-Giới thiệu tranh vẽ của mình
 Hát,múa,đọc thơ về chủ đề trường em
- HS lắng nghe.
 Lịch sử
Tiết 2: Nguyễn Trường Tộ mong muốn 
canh tân đất nước
I.Mục tiêu:
-Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
-Suy nghĩ và đánh giá của nhân dân ta về những đề nghị canh tân và lòng yêu nước của ông
-Lòng yêu nước và kính trọng Nguyễn Trường Tộ
II.Đồ dùng dạy học -Hình trong sgk
 -Phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
3.Bài mới.
 Hoạt động 1
Tìm hiểu về N.T.T
Thảo luận nhóm
 Hoạt động 2
Tình hình đất nước trước trước sự xâm lược của thực dân pháp
( Thảo luận cặp )
 Hoạt động 3
Những đề nghị canh tân đất nước của N.T.T 
 3.Củng cố –Dặn dò
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét –Ghi điểm 
-Giới thiệu bài –Ghi đề bài
-Yêu cầu thảo luận đưa ra các thông tin về Nguyễn Trường Tộ
-Nhận xét –Ghi nét chính về Nguyễn Trường Tộ
? Tại sao thực dân pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta ?
? Tình hình đất nước ta lúc đó ntn ?
? Tình hình đất nước ta như trên đã đặt ra yêu cầu gì để khói bị lạc hậu 
GV tổng kết:
-Yêu cầu HS đọc sgk và trả lời câu hỏi
GV kết luận:Rút ra bài học
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò
-3 HS
-Nhắc lại đề
-Thảo luận nhóm 4
-2 nhóm dán phiếu 
-Nhóm khác nhận xét
+.Nhượng bộ thực dân pháp
+.Kinh tế nghèo nàn,lạc 
+.Đất nước không đủ tự lập
-Đại diễn nhóm phát biểu
-Nhóm khác bổ sung
+.Nước ta cần đổi mới để đủ sức tự lập,tự cường
-3-4 HS
Thứ ba ngày 19 tháng 8 năm 2008
Toán
Tiết 7: Ôn tập:Phép cộng và phép trừ hai phân số
I.Mục tiêu:
-Củng cố kĩ năng thực hiện các phép cộng trừ các phân số.
-Rèn HS làm thành thạo dạng toán trên.
-Giáo dục HS tính nhanh,chính xác.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ.
2.Bài mới.
 Hoạt động 1
 Hoạt động 2
 Bài 1
 Làm cá nhân
 Bài 2
 Làm cá nhân
 Bài 3
 Thảo luận cặp
3.Củng cố –Dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập
-Nhận xét –Ghi điểm 
-Giới thiệu bài –Ghi đề bài
1.Phép cộng hai phân số:
 -? Khi muốn cộng hai phân số với nhau ta làm ntn ?
2.Phép trừ hai phân số
( Thực hiện tương tự với phép cộng)
-Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét –Tuyên dương
-GV hướng dẫn làm mẫu câu a
-Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét –Tuyên dương
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Nhận xét –Tuyên dương
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
-3 HS
-Nhắc lại đề bài
-1 HS lên bảng làm,lớp làm vở
-Nhận xét bài làm trên bảng
-2-3 HS trả lời
-3 HS lên bảng,lớp làm vào vở
-2 HS lên bảng ,lớp làm vào vơ ... I.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Bài 1
Thảo luận cặp
Bài 2
Thảo luận nhóm
Bài 3
Làm cá nhân
3.Củng cố –Dặn dò
-Gọi HS đặt câu có sử dụng từ đồng nghĩa với từ:Tổ quốc.
-Nhận xét –Ghi điểm –NXBC
-Giới thiệu bài –Ghi đề bài
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-GV treo bài ở bảng phụ lên bảng
-Nhận xét –Tuyên dương
GV kết luận:Các từ đồng nghĩa là:u,mẹ,má,bu,bầm,bú,mạ.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Phát giấy khổ to,bút dạ
-Nhận xét –Tuyên dương
GV kết luận
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Gọi HS đọc bài của mình
-Nhận xét –Tuyên dương
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò
-3 HS
-Nhắc lại đề bài
-1 HS , lớp đọc thầm đoạn văn
-Thảo luận cặp
-1 HS lên làm bảng phụ
-Nhận xét bài bạn
 -1 HS
-Thảo luận nhóm 4
-2 nhóm dán bài lên bảng
-Nhóm khác nhận xét
-1 HS
-Cả lớp làm vào vở
-3-5 HS
Mĩ thuật
Tiết 2 : Màu sắc trong trang trí
I.Mục tiêu:
-Hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trang trí.
-Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí
-Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí.
II.Đồ dùng dạy học: -Bài trang trí hình cơ bản,hộp màu,giấy vẽ .
 -HS:Bút chì,tẩy,màu
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Hoạt động 1
Quan sát nhận xét
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Thực hành
Hoạt động 4
Nhận xét đánh giá
3.Củng cố –Dặn dò.
-Gọi HS tóm tắt về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
-Nhận xét –Tuyên dương
-Giới thiệu bài –Ghi đề bài
-Yêu cầu HS quan sát hình1 SGK/6 
? Có những màu nào ở bài trang trí 
? Mỗi màu được vẽ ở những hình nào ?
? Màu nền và hoạ tiếtkhác nhau ?...?
-Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK/7
-GV nhấn mạnh những điểm cần lưu ý
-Yêu cầu HS làm bài vào vở thực hành
-GV nhắc lại cách sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu.
-Gợi ý HS nhận xét 1 số bài đẹp,chưa đẹp
-GV nhận xét chung –Tuyên dương
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò
-2 HS
-Nhắc lại đề bài
-Quan sát trả lời câu hỏi
-Kể tên các màu
-Hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu
-2-3 HS
-Cả lớp vẽ vào vở thực hành
-2-3 HS nhận xét
-Sưu tầm bài trang trí đẹp.
-Quan sát trường lớp của em
Thể dục
Tiết 4 : Đội hình đội ngũ – Trò chơi “Kết bạn”
I/Mục tiêu:
- Ôn tập và củng cố các động tác đội hình đội ngũ, yêu cầu nhanh, đúng, đều, đẹp.
- Chơi trò chơi” Kết bạn”.
-Giáo dục hs tính nhanh nhẹn, nhiệt tình.
II/Địa điểm và phương tiện:
-Sân sạch sẽ;
III/Nội dung và phương pháp:
Tiến trình
Nội dung
Phương pháp
Phần mở đầu
4’-6’
-Tập hợp lớp, báo cáo sỉ số.
-Phổ biến nội dung: ôn đội hình đội ngũ, chơi trò chơi”Kết bạn”.
-Khởi động.
-Đứng tại chỗ hát vỗ tay 1 bài.
4 hàng ngang
Phần cơ bản
22’-25’
*Ôn tập:
-Hướng dẫ hs ôn nội dung như bài 3.
-Lớp thực hiện dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
-Hs tập luyện theo từng tổ, GV theo dõi và sữa sai.
-Thi đua trình diễn giữa các tổ.
-HS tập lại dưới sự điều khiển của GV.
*Chơi trò chơi “kết bạn”:
-Hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho hs chơi
4 hàng ngang
Phần kết thúc
5’-7’
-Tập hợp lớp.
-Tập động tác thả lõng kết hợp hít thở sâu.
-Cùng hs hệ thống nội dung bài.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn dò: ôn bài vừa học.
 4 hàng ngang
Thứ sáu ngày 22 tháng 08 năm 2008
Tập làm văn
Tiết 4 :Luyện tập làm báo cáo thống kê.
I.Mục tiêu:
-Hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của số liệu thống kê.
-Lập bảng thốngkê teo kiểu biểu bảng về số liệu của từng tổ HS trong lớp.
-Trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng thành thạo.
II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ kẻ sẵn bảng BT 2
 -Bảng số liệu thống kê bài :Nghìn năm Văn hiến
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 .1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Bài 1
Thảo luận nhóm
Bài 2
Làm cá nhân
3.Củng cố –Dặn dò.
-Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh 1 buổi trong ngày.
-Nhận xét –Ghi điểm 
-Giới thiệu bài –Ghi đề bài
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
+.Đọc bảng thống kê.
+Trả lời câu hỏi
GV kết luận:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS tự làm bài
-GV giúp đỡ HS yếu
-Gọi HS đọc bái làm của mình
-Nhận xét –Tuyên dương
-3 HS
-Nhắc lại đề bài
-2 HS
-Thảo luận nhóm 4
-Đại diện nhóm trả lời
-1 HS
-1 HS làm bảng phụ
-Lớp làm vào vở
-Nhận xét bài làm trên bảng
-5-6 HS trả lời
-Lập bảng thống kê 5 gia đình gần nơi em ở
Toán
Tiết 10 : Hỗn số ( tiếp theo )
I.Mục tiêu:
-Biết cách chuyển hỗn số thành phân số
-Thực hành chuyển hỗn số thành phân số và áp dụng để giải toán.
-Tính nhanh và chính xác.
II.Chuẩn bị: Các tấm bìa cắt hình như sgk/13
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 2.Bài cũ.
3.Bài mới.
 Hoạt động 1
Chuyển hỗn số thành phân số
 Hoạt động 2
 Bài 1
 Làm cá nhân
 Bài 2
 Làm cá nhân
 Bài 3
 Thảo luận cặp
3.Củng cố –Dặn dò.
-Gọi HS lên làm bài tập
-Nhận xét –Ghi điểm 
-Giới thiệu bài –Ghi đề bài
-Dán hình vẽ như SGK lên bảng
? đọc hỗn số phần hình vuông đã được tô màu ?
? Giải thích vì sao 2 =
-GV viết các bước chuyển từ hỗn sồ 2 ra phân số 
GV kết luận:
-Gọi HS đọc đề bài
-Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét –Tuyên dương
-( Thực hiện tương tự BT1 )
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-HD/hs làm bài
-Nhận xét –Tuyên dương
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò
-2 HS
-Nhắc lại đề bài
-Quan sát
-2-3 HS đọc
-1-2 HS giải thích
2 =2+ =2 x 8+ =
-2 là phần nguyên, là
-1 HS
-2 HS- Lớp làm vào vở
-Nhận xét bài bạn
-1 HS
-3 cặp làm vào giấy lớn
-Nhận xét 
Khoa học
Tiết 4:Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?
I.Mục tiêu:
-Hiểu được cơ thể mỗi người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
-Mô tả khái quát quả trình thụ tinh
-Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
II.Đồ dùng dạy học:-Hình vẽ
III. Các họat động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Hoạt động 1
Sự hình thành cơ thể người
Hoạt động 2
Mô tả khái quát quá trình thụ tinh
Thảo luận cặp
Hoạt động 3
Các giai đoạn phát triển của thai nhi
Thảo luận cặp
 3/Củng cố –Dặn dò
-Gọi HS lên trả lời câu hỏi bài:Nam hay nữ
-Nhận xét –Ghi điểm 
-Giới thiệu bài –Ghi đề bài
-Nhận biết được 1 số từ khoa học:Thụ tinh,hợp tử,phôi,bào thai.
Cách tiến hành:GV nêu câu hỏi
? Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính mỗi người ?
? Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì ?
? Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì ?
GV giảng:
 Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh
Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS quan sát hình,sơ đồ SGK/10
-Gọi HS lên bảng gắn giấy ghi chú thích dưới hình minh hoạ và mô tả
 Hình thành cho HS sự phát triển của thai nhi. 
Cách tiến hành:
-Yêu cầu đọc SGK và quan sát hình 2,3,4,5
-Gọi HS nêu ý kiến
-Yêu c ầu mô tả đặc điểm của thai nhi,em bé của từng thời điểm.
GV kết luận: Rút ra bài học
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
-3 HS
-Nhắc lại đề bài
-Nối tiếp trả lời
-Cơ quan sinh dục quyết định giới tính mỗi người.
-Tạo ra tinh trùng
-Tạo ra trứng
-Quan sát thảo luận
-1 HS
-2-3 HS mô tả lại
-Đọc và quan sát
-4 HS nêu ý kiến về từng hình
-4 HS nối tiếp trả lời 
ÂÂm nhạc
Tiết 3: Học hát: Reo vang bình minh.
I/ Mục tiêu :
- HS thuộc bài hát , thể hiện tính cảm hồn nhiên, trong sáng của bài Reo vang bình minh.
- HS tập hát kết hợp gõ đêm và vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân.
-Yêu thích âm nhạc
II:Đồ dùng dạy học : Cát sét,băng đĩa
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới
a/Giới thiệu bài:
b/Phát triển bài:
HĐ1:Ôn tập bài hát : Reo vang bình minh.
HĐ2:Học bài tập đọc nhạc số 1.
3/ Củng cố - Dặn dò:
-Gọi hs hát bài :R eo vang bình minh.
 -Nhận xét ghi điểm.
-Nêu nội dung tiết học.
- HS nghe nhạc
-HS hát theo
-Sửa chữa sai sót cho hs.
 -Cho hs hát kết hợp vổ tay đệm theo phách, theo nhịp.
-Gv nhận xét –tuyên dương.
-Gv chia lớp làm 2 dãy:1 dãy hát ,1 dãy gõ đệâm theo phách ,tiết tấu.
-Nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt.
-Gv chép sẵn bài lên bảng.
-Luyện tập cao độ.:đô ,rê ,mi , sol.
-Luyện tập tiết tấu.
-Gv đọc mẫu bài TĐN.
-Tập cho hs đọc.
-Gv nhận xét sữa sai cho hs.
-Gv cho hs ghép lời ca vào.
-Gv chia tổ .
Nhận xét tuyên dương.
-Cho hs ôn lại toàn bài.
-Hướng dẫn tập chép bài TĐN ở nhà.
-Nhận xét tiết học.
-4Hs lên hát ,lớp chú ý.
-Lớp hát 3 lần.
-Lớp thực hiện.
-Lớp ,nhóm cá nhân thể hiện 
-Nhận xét .
-Hs thực hiện.
-Học sinh đọc 2-3 lần.
-Hs đọc:đơn đơn, đen đen,đơn đơn đơn đơn,trắng.
-Lắng nghe.
-Lớp ,nhóm ,cá nhân đọc.
-Lớp hát lời ca kết hợp đọc nhạc.
-Tổ 1⁠đọc nhạc ,tổ 2 hát lời ca và ngược lại.
Hoạt động ngoài giờ
	Chủ đề : Tìm hiểu về nội quy nhà trường.
 *:GV đọc nội quy của nhà trường và căn dặn.
- Học sinh nắm được nội quy của nhà trường
 - Có ý thức thực hiện đúng nội quy của nhà trường.
 *:Đánh giá tuần 1:
_Sĩ số đảm báo,Em Chương nghhỉ 3 buổi.
-Bao bọc sách vở chua hoàn chính,chua dán nhãn.
-Một số chưa lám bài tập.,chua luyện đọc nhiều
-Vệ sinh tương đối sạch sẽ,tham gia lao động chưa đầy đủ.
*:Phương hướng tuẩn 3:
-Đảm báo duy trì sĩ số hằng ngày.
-Học bài và làm bài đầy đủ.
-Bao bọc hoàn chính sách vở.
-Vệ sinh sạch sẽ, tham gia đầy đủ các hoạt động.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2.doc