I.Mục tiêu:
-Đọc đúng từ phiên âm của tiếng nước ngoàivà các số liệu thống kê trong bài.
-hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.
_Không phân biệt chúng tộc ,giữ mỗi đoàn kết.
II.Đồ dùng dạy học: – Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học.
Lịch Báo Giảng : Tuần 6 (Từ ngày 20/ 09 đến ngaỳ 24 / 09 năm 2012) THỨ,NGÀY PHÂN MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY Hai 20.9 Tập đọc 11 Sự sụp đổ của chế độA-phác-thai Toán 26 Luyện tập Chính tả 6 Nhớ viết:Ê-mi –li,con. Đạo đức 6 Có chí thì nên Lịch sử 6 Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước Ba 21.9 Toán 27 Héùt ta Luyện từ-Câu 11 MRVT Hữu nghị –Hợp tác Khoa học 11 Dùng thuốc an toàn Kể chuyện 6 Kể chuyện được chứng kiếnhoặctham gia Thể dục 11 Bài11 Tư 22.9 Tập đọc 12 Tác phẩm của Si-levá tên phát xít Toán 28 Luyện tập Tập làm văn 11 Luyện tập làm đơn Kĩ thuật 6 Chuẩn bị nấu ăn Địa lí 6 Đất và rừng Năm 23.9 Toán 29 Luyện tập chung LT - Toán 6 Tự chọn Luyện từ-Câu 12 Dùng từ đồng âm để chơi chữ Mĩ thuật 6 Vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục Thể dục 12 Bài 12 Sáu 24.9 Tập làm văn 12 Luyện tập tả cảnh Toán 30 Luyện tập chung Khoa học 12 Phòng bệnh sốt rét Âm nhạc 6 Con chim hay hót HĐTT - SHL 6 Tuần 6 Thứ hai ngày 20 háng 09 năm 2010 Môn:Tập đọc Tiết 11: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai. I.Mục tiêu: -Đọc đúng từ phiên âm của tiếng nước ngoàivà các số liệu thống kê trong bài. -hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. _Không phân biệt chúng tộc ,giữ mỗi đoàn kết. II.Đồ dùng dạy học: – Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ. 2.Bài mới. HĐ 1:Luyện đọc HĐ 2:Tìm hiểu bài HĐ 3:Đọc diễn cảm 3.Củng cố – Dặn dò. -Gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi. -Nhận xét , ghi điểm Giới thiệu bài – Ghi đề bài. GV giải thích:Chế độ A-pác-thai -Gọi HS đọc nối tiếp – Đọc từ khó -Gọi HS đọc nối tiếp – Giải nghĩa từ -Gọi HS đọc chú giải -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -GV hướng dẫn đọc – Đọc mẫu ? Dưới chế độ a-pác-thai,người da đen bị đối xử như thế nào ? GV giảng. ? Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chúng tộc ? ? Theo em,vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ ? -Gọi HS đọc nối tiếp nhau đọc toàn bài -Treo bảng phụ viết sẵn đoạn -GV đọc mẫu -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -Thi đọc to,đọc đúng. -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -3 HS đọc bài -Nhắc lại đề bài - HS đọc - HS đọc -1 HS -3 phút -Họ phải làm những công việc nặng nhọc,bẩn thỉu -Họ đã đứng lên đòi quyền bình đẳng.Cuộc -Vì họ không thế chấp nhận một chính sác phân -Vì người dân nàodù -2-4 HS -3 HS -Theo dõi -3-5 HS Môn:Toán Tiết 26: luyện tập . I.Mục tiêu 1. Biết tên gọị,kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. 2. a/Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích b/ø giải bài toán có liên quan. -Tính nhanh,chính xác. II.Hoạt động sư phạm: -Gọi HS lên bảng làm bài tập 3.28 -Nhận xét – Ghi điểm III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Đạt MT số 1,2a HĐLC: Thực hành HTTC: cá nhân Bài 1.18 -Gọi HS đọc đề bài. -Gọi HS lên bảng làm. -Nhận xét – Tuyên dương -1 HS -3 HS,lớp làm vào vở. HĐ 2: Đạt MT số 1,2a HĐLC: Thực hành HTTC: Nhóm Bài 2.28 ?Đáp án nào là đáp án đúng ? ? Vì sao đáp án B đúng ? -Thảo luận cặp -2 cặp báo cáo HĐ 3: Đạt MT số 1,2a HĐLC: Thực hành HTTC: Cá nhân Bài 3.29 -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Gọi HS lên bảng làm. -Nhận xét – Tuyên dương. -1 HS -3 HS lên bảng làm HĐ 4: Đạt MT số 2b HĐLC: Thực hành HTTC: Nhóm Bài 4.29 -Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu thảo luận. -Nhận xét – Tuyên dương. -1 HS -Thảo luận nhóm 4 -2 nhóm báo cáo -Nhóm khác nhận xét IV.Hoạt động nối tiếp: GV dặn HS về nha 2làm các bài tập vào vở -Nhận xét tiết học -Dặn dò. V. Chuẩn bị: Bảng nhóm __________________________ Môn:Chính tả ( Nhớ– Viết ) Tiết 6 : Ê-mi-li , con. I.Mục tiêu: -Nhớ- viết đúng bài chình tả: Trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa,ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của bài tập; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ. -Trình bày vở sạch,chữ đẹp. II.Chuẩn bị: Bài tập 2 viết sẵn trên bảng. III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ. 2.Bài mới. HĐ1:Phát triển bài HĐ2:Viết chính tả HĐ3:Luyện tập Bài 2 Làm cá nhân Bài 3 Thảo luận cặp 3.Củng cố – Dặn dò. -Gọi HS lên bảng viết các từ khó -Nhận xét – Ghi điểm Giới thiệu bài – Ghi đề bài -Gọi HS đọc đoạn thơ ? Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt ? -Yêu cầu HS tìm các từ khó -Yêu cầu HS viết các từ khó Yêu cầu HS nhớ và viết bài -Thu vở chấm Nhận xét – Tuyên dương -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét – Tuyên dương -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu thảo luận -Nhận xét – Tuyên dương -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -3 HS -Nhắc lại đề bài -3HS đọc -Cha đi vui,xin mẹ đừng buồn -2-3 HS -3 HS ,lớp viết vở nháp -Cả lớp viết bài -5-8 vở -1 HS -2 HS , lớp làm vào vở -Thảo luận cặp -Lần lượt trả lời -Đọc các câu tục ngữ ____________________________ Môn:Đạo đức Bài 3: Có chí thì nên ( tiết 2 ) Mục tiêu -Trong cuộc sống con người đều có những khó khăn,thử thách khác nhau và cần phải khắc phục vượt qua những khó khăn bằng ý chí,quyết tâm của mình,biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy. -Có ý thức khắc phục những khó khăn của bản thân mình trong học tập cũng như trong cuộc sống và giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn. -Giúp đỡ những người có khó khăn hơn mình. II.Đồ dùng dạy học : -Phiếu tự điều tra bản thân. -Giấy màu xanh,đỏ cho mỗi HS III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ. 2.Bài mới. HĐ1 Gương sáng noi theo( BT3 ) Làm cả lớp HĐ 2 Tự liên hệ (BT4) Thảo luận nhóm HĐ 3 Trò chơi:Đúng sai Làm cá nhân 3.Củng cố – Dặn dò. -Gọi HS kể lại câu chuyện,nêu ghi nhớ. -Nhận xét – Ghi điểm Giới thiệu bài – Ghi đề bài. -Yêu cầu HS kể một số tấm gương vượt khó trong cuộc sống. ? Thế nào là vượt khó trong cuộc sống và học tập ? ? Vượt khó trong cuộc sống và học tập giúp ta điều gì ? -GV kể cho HS nghe1 câu chuyện -Nêu được những khó khăn trong cuộc sống,trong học tập . -GV phát phiếu theo mẫu -GV phát cho HS mỗi em hai thẻ xanh-đỏ -GV viết sẵn các tình huống vào bảng phụ -Hướng dẫn cách chơi,luật chơi -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -3 HS -Nhắc lại đề bài -4-6 HS -Là biết khắc phục khó khăn,tiếp tục phấn đấu -Giúp ta tự tin hơn trong cuộc sống.. -Lắng nghe -Thảo luận ,trao đổi khó khăn của mình -Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn trình bày. -Nhận thẻ chuẩn bị chơi -Đúng giơ thẻ xanh,sai giơ thẻ đỏ __________________________ Môn:Lịch sử Tiết 6: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. I.Mục tiêu: -Nêu được sơ lược về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành và biết được Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu. -Nêu được những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài. -Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước,thương dân,mong muốn tìm đường cứu nước. II.Đồ dùng dạy học:-Các ảnh minh hoạ trong SGK. III.Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ. 2.Bài mới. Hoạt động 1 Quê hương và thời niên thiếu của NTT Hoạt động 2 Mục đích ra nước ngoài của NTT ( Làm cá nhân ) Hoạt động 3 Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước ( Thảo luận nhóm ) 3.Củng cố – Dặn dò. -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nhận xét – Tuyên dương Giới thiệu bài – Ghi đề bài -Yêu cầu HS chia sẽ thông tin ,tư liệu về Bác Hồ. -Nhận xét -Gọi HS đọc SGK:NTT cứu dân ?Mục đích đi ra nước ngoài của NTT là gì ? ?NTT đường đi về hướng nào ? Vì sao ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nước như Phan Bội Châu? -Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi. ?NTT đã lường trước được những khó khăn nào khi ở nước ngoài ? ? Người định hướng giải quyết khó khăn NTN ? ? Điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Người NTN? ? NTT ra đi từ đâu?con tàu nào? ngày nào ? -GV giới thiệu tranh con tàu. -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -3 HS - -Nhắc lại đề bài -Thảo luận nhóm 4 -Đại diện nhóm trình bày. -Đọc thầm SGK và lần lượt trả lời câu hỏi. -Tìm con đường cứu -Chọn đường đi về hướng Tây. Vì các con đường này đều thất bại.Người -Ở nước ngoài 1 mình là rất mạo hiểm -Rủ Tư Lê,một người bạn thân cùng đi -Ngày 5.6.1911 -Các nhóm báo cáo -Nhóm khác nhận xét -Theo dõi. -HS lắng nghe Thứ ba ngày 21 tháng 09 năm 2010 Môn:Toán Tiết 27 : Héc – ta. I.Mục tiêu. 1.Biết tên gọi,kí hiệu,độ lớn của đơn vị đo S héc-ta.Mối quan hệ giữa héc-ta và mét vuông. 2.biết quan hệ giữa héc- ta và mét vuông. 3.Biết chuyển đổi các số đo S trong quan hệ với héc-ta, II.Hoạt động sư phạm: -Gọi HS lên bảng làm bài tập 3.29 -Nhận xét – Ghi điểm III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Đạt MT số 1 HĐLC: Quan sát HTTC: cá nhân Giới thiệu Đ.V đo S héc-ta. 1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông và kí hiệu là :ha ? 1hm2 bằng bao nhiêu mét vuông ? Vậy 1 héc-ta bằng bao nhiêu m2 1ha =1hm2 -1hm2 =10000m2 ... ø đồng âm đó ? 1) Có thể hiểu câu trên theo cách nào ? 2) Vì sao có thể hiểu theo nhiều cách như vậy ? GV viết VD lên bảng bảng: ? Qua VD trên cho biết thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ ? ? Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác dụng gì ? Rút ra ghi nhớ SGK/61 -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Tổ chức thảo luận nhóm 4 GV kết luận. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS tự đặt câu -Nhận xét – Tuyên dương -Gọi HS đọc câu mình vừa đặt. -Nhận xét – Tuyên dương -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -3 HS -1 HS -Thảo luận trả lời câu hỏi -Hổ,mang,bò. -Theo 2 cách. +.Con rắn hổ mang đang +.Con hổ mang mang con +.Vì người viết đã dùng từ đồng âm:hổ,mang,bò. -Là dựa vào hiện tượng đồng âm để tạo ra những -Tạo ra những câu nói nhiều nghĩa,gây bất ngờ,thú vị -2-3 HS -1 HS -4 nhóm thảo luận 4 câu -Đại diện nhóm trình bày -1 HS -3 HS lên bảng làm,lớp làm vào vở -3-5 HS ________________________________ Môn:Mĩ thuật Tiết 6 :Vẽ trang trí :Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. I.Mục tiêu: -Nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. -Biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. -Cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí. II.Chuẩn bị: GV : -Hình phóng to 1 số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục -Một số bài trang trí có hoạ tiết đối xứng HS: Vở thực hành,bút chì,tẩy,thước kẻ,màu. III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định. 2.Bài cũ. 3.Bài mới Hoạt động 1 Quan sát nhận xét Hoạt động 2 Cách vẽ Hoạt động 3 Thực hành Hoạt động 4 Nhận xét – Đánh giá 3.Củng cố – Dặn dò. -Thu vở chấm bài vẽ con vật -Nhận xét – Đánh giá – NXBC Giới thiệu bài – Ghi đề bài. -Yêu cầu HS quan sát hoạ tiết ?Hoạ tiết này giống hình gì ? ?Hoạ tiết nằm trong khung hình nào ? So sánh các phần của hoạ tiết ?...? GV kết luận . -Yêu cầu HS xem hình gợi ý SGK GV kết luận. -Yêu cầu HS thực hành -GV quan sát,hướng dẫn -Gợi ý để các em tạo hoạ tiết đẹp -GV cùng HS chọn 1 số bài nhận xét -GV chỉ rõ những phần đạt,chưa đạt -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -3 HS Nhắc lại đề bài -Quan sát,trả lời -Hoa,lá -vuông,tròn,chữ nhật -Giống nhau và bằng -Quan sát hình và trả lời câu hỏi -Cả lớp thực hành. -2-4 HS _____________________________ Môn:Thể dục Tiết 12 : Đội hình đội ngũ –Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. I.Mục tiêu: -Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng,(ngang dọc). - Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.- Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. -Giáo dục hs tính nhanh nhẹn nghiêm túc. II. Địa điểm: Sân sạch sẽ III. Nội dung và phương pháp Tiến trình Nội dung Phương pháp Phần mở đầu 5’-7’ -Tập hợp lớp. Báo cáo sỉ số. -Phổ biến nội dung: ôn đội hình đội ngũ, chơi trò chơi “chạy tiếp sức”. -Khởi động,. -Đứng tại chỗ hát một bài. ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^ Phần cơ bản 25’-27’ a/Ôn đội hình đội ngũ: -Ôn cách chào, báo cáo, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, quay phải, quay trái, quay sau. -Gv hướng dẫ hs tập kết hợp sửa sai. -Cho hs tập theo tổ. -Thi trình diễn trước lớp. -Cho cả lớp tập lại (2 lần). b/Chơi trò chơi “ Lăn bóng bằng tay”: -Giải thích cách chơi, quy định chơi. -Tổ chức chơi, thi đua giữa 4 tổ. -Gv quan sát, nhận xét, tương dương tổ thắng cuộc. ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^ ° ° ° ° ° ° ° Phần kết thúc 5’-6’ -Tập hợp lớp. -Tập động tác thả lỏng kết hợp hít thở sâu. -Cùng hs hệ thống bài. -Nhận xét giờ học. - Dặn dò :ôn nôi dung vừa học. ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^ Thứ sáu ngày 24 tháng 09 năm 2010 Môn:Tập làm văn Tiết 12 : Luyện tập tả cảnh. I.Mục tiêu: -nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích. -Lập được dàn ý cho bài văn tả cảnh sông nước. -Giáo dục HS sáng tạo khi chọn cảnh để tả. II.Đồ dùng dỵ học : GV và HS: Sưu tầm tranh ảnh minh hoạ cảnh sông nước. III.Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS .1.Bài cũ. 3.Bài mới . Bài 1 Thảo luận nhóm Bài 2 Làm cá nhân 3.Củng cố – Dặn dò. -Thu vở chấm bài viết đơn -Nhận xét – Ghi điểm Giới thiệu bài – Ghi đề bài. -Yêu cầu HS đọc đoạn văn -Tổ chức thảo luận nhóm Đoạn a: ? Nhà văn miêu tả cảnh sông nước nào ? Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển ? ? Câu văn nào cho em biết được điều đó ? ? ? Đoạn b: ?Nhà văn miêu tả cảnh sông nước nào ? ? Con kênh được quan sát vào thời điểm nào trong ngày ? ? ? GV giảng. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS đọc kết quả quan sát cảnh sông nước. -Nhận xét – Tuyên dương -Yêu cầu HS lập dàn ý bài văn tả cảnh.-Nhận xét – Tuyên dương. -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -3 HS Nhắc lại đề bài -1 HS -Thảo luận nhóm 4 -Đại diện nhóm trả lời -Miêu tả cảnh biển -Sự thay đổi màu sắc -Biển luân thay đổi -Miêu tả con kênh -Từ lúc mặt trời mọc lặn chiều. -1 HS -2-3 HS -3 HS làm vào giấy -HS ở lớp nhận xét Môn:Toán Tiết 30 : Luyện tập chung. I.Mục tiêu: 1.Biết so sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân sồ 2.Giải bài toán Tím hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II.Hoạt động nối tiếp: -Gọi HS lên bảng làm bài tập 4.31 -Nhận xét – Ghi điểm III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:Đạt MT số 1 HĐLC: Thực hành HTTC: cá nhân Bài 1.31: -Gọi HS đọc đề toán. -GV đặt câu hỏi gợi mở nhắc lại cách so sánh. -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét – Tuyên dương Bài 2.31: -Gọi HS đọc đề toán -Gọi HS nêu lại cách thực hiện biểu thức. -Nhận xét – Tuyên dương -1 HS -2 HS,lớp làm vào vở -1 HS -3-5 HS HĐ2Đạt MT số2 HĐLC: Thực hành HTTC: cá nhân Bai2.32 -Yêu cầu HS đọc đề bài -GV đặt câu hỏi phân tích đề. -Gọi HS lên bảng làm GV thu một số vở chấm -Nhận xét – Tuyên dương -1 HS -3 HS lên bảng,lớp làm vào vở -Nhận xét bài bạn IV.Hoạt động nối tiếp: GV cho HS về nhà làm bài 4.32 vào vở bài tập -Nhận xét tiết học- dặn dò V. Chuẩn bị: Bảng phụ ________________________ Môn:Khoa học Tiết 12 : Phòng bệnh sốt rét . I.Mục tiêu: -Nhận biết được dấu hiệu và tác hại của bệnh sốt rét,nêu được tác nhân gây bệnh sốt rét,đường lây truyền và cách phòng bệnh sốt rét. -Biết được những việc nên làm để phòng bệnh sốt rét. -Có ý thức và bảo vệ mình và những người trong gia đình phòng bệnh sốt rét.Tuyên truyền II.Đồ dùng dạy học: -Hình minh hoạ SGK/26-27 III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ. 2.Bài mới. Hoạt động 1 Một số kiến thức cơ bản về bệnh sốt rét. ( Thảo luận nhóm) Hoạt động 2 Cách đề phòng bệnh sốt rét ( Thảo luận cặp) Hoạt động 3 Thi:Tuyên truyền phòng chống bệnh sốt rét. 3.Củng cố – Dặn dò. -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét – Ghi điểm – NXBC Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Nhận biết được 1 số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét . -Yêu cầu HS đọc lời thoại,quan sát hình trong SGK trả lời câu hỏi. -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ -Nhận xét – Bổ sung GV tổng kết. -Yêu cầu HS quan sát hình SGK/27. ? Mọi người trong GĐ đang làm gì ? Làm như vậy có tác dụng gì ? ? Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt rét cho mình và mọi người xung quanh ? -Yêu cầu HS quan sát hình muỗi a-nô-pen. Nếu em là cán bộ y tế dự phòng em sẽ tuyên truyền ? -Yêu cầu HS đóng vai tuyên truyền -Nhận xét – Tuyên dương. -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -3 HS -Nhắc lại đề bài -Thảo luận nhóm 4 -Quan sát,đọc lời thoại và trả lời câu hỏi. -4 nhóm báo cáo -Nhóm khác nhận xét -Quan sát,thảo luận -Mỗi cặp trình bày 1 hình -Cặp khác nhận xét -Mắc màn khi đi ngủ -Phát quang bụi rậm -Quan sát trả lời -HS lắng nghe,suy nghĩ -3-5 HS -Nhận xét ,bình chọn. _________________________________ Môn:Aâm nhạc Tiết 6: Học hát : Bài con chim hay hót I.Mục tiêu: -Hát đúng lời và giai điệu của lời ca. -Biết thêm một vài bài đồng dao đựoc phố nhạc thành bài hát. -HS yêu thích âm nhạc. II,Đồ dùng dạy học: Máy nghe nhạc III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1,Bài cũ: 2.Bài mới: HĐ1:Phát triển bài HĐ2:Học hát HĐ3:Thi biểu diễn 3/ củng cố –dặn dò -Gọi HS lên bảng TĐN số 2 -Nhận xét-tuyên dương -Giới thiêu bài hát -tố chức cho hs nghe nhạc -Đọc thuộc lời bài hát -Hát theo nhạc 5-6 lần -HD hát từng câu và hết cả bài -Yêu cầu hs hát theo nhóm -Quan sát ,uốn nắn -Hát theo cặp,hát cá nhân,kết hợp vỗ tay. -các nhóm lên bảng biểu diễn -GV nhận xét -Nhận xét tiết học -Dặn dò -3HS lên -2HS nhắc lại -Lắng nghe(5-7 phút) -4 lần -HS thực hiện -4 nhóm thực hiện -HS thực hiện -nhóm khác nhận xét _____________________________ Sinh hoạt lớp- An toàn giao thông bài 1 1.Sinh hoạt lớp: a.Đánh giá tuần 6: -Đi học chuyên cần 100%. -Về nhà học bài và làm bài đầy đủ,còn một số em còn lười học -Vệ sinh sạch sẽ,tham gia đầy đủ các hoạt động. b.Phương hướng tuần 7: -Đảm báo duy trì sĩ số hằng ngày. -Về nhà học bài và àm bài đầy đủ ; giáo dục các em về nhà làm bài tập đầy đủ 2.An toàn giao thông: Bài 1
Tài liệu đính kèm: