Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 1 năm học 2012

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 1 năm học 2012

I.Mục tiêu:

 - Đọc trôi chảy lưu loát bức thư của Bác hồ:Đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ đúng chỗ

- Hiểu nội dung bức thư:Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe lời thầy đua bạn và tin tưởng học sinh kế tục sự nghiệp của cha ông(trả lời được câu 1,2,3)

 - Đọc thuộc lòng một đoạn

- Thể hiện được tình cảm thân ái trìu mến, tha thiết tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.

II. Đồ dùng dạy học:

 -GV:Tranh minh hoạ SGK

 -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn đọc thuộc lòng.

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 1 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012
Tập đọc
Tiết 1 : Thư gửi các học sinh
I.Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy lưu loát bức thư của Bác hồ:Đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ đúng chỗ 
- Hiểu nội dung bức thư:Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe lời thầy đua bạn và tin tưởng học sinh kế tục sự nghiệp của cha ông(trả lời được câu 1,2,3)
 - Đọc thuộc lòng một đoạn
- Thể hiện được tình cảm thân ái trìu mến, tha thiết tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
	-GV :Tranh minh hoạ SGK
	 -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn đọc thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu môn tập đọc
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài : - Giới thiệu chủ điểm : Việt Nam - Tổ quốc em
-Giới thiệu bài :Thư gửi các học sinh
 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọcvà tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
-Học sinh khá đọc bài 1 lần
- GV chia bài thành 2 đoạn như SGK
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, các từ HS đọc sai
- Luyện đọc từ khó
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa một số từ khó
* Luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 HS đọc toàn bài một lần
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
 Học sinh đọc thầm các đoạn và trả lời các câu hỏi: 
- Ngày khai trường năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
-Sau Cách mạng Tháng Tám nhiệm vụ của toàn dân là gì?
-Theo em , HS phải làm gì để trong công cuộc kiến thiết đó?
c. Đọc diễn cảm
* Học sinh luyện đọc đoạn 2
- GV đọc mẫu 1 lần
Luyện đọc cặp
 Thi đọc diễn cảm
d. Luyện đọc thuộc lòng:
-Cho HS nhẩm đọc thuộc đoạn 2
- Thi đọc thuộc lòng đoạn văn
3. Củng cố -dặn dò
- Qua bài tập đọc Bác Hồ muốn nói với các em điều gì?
- GV chốt – Ghi nội dung lên bảng
* Nhận xét giờ học
* Dặn dò: chuẩn bị bài sau
- HS nghe
- 1 HS đọc
- 2 HS đọc một lượt – HS đọc 3 lượt
- HS nêu các từ khó đọc – 1 HS đọc lại
- 1 HS đọc phần chú giải
- 2 học sinh làm 1 cặp đọc cho nhau nghe
-Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam, một nước Việt Nam độc lập sau 80 năm Pháp đô hộ.
-Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước nhà theo kịp các nước khác trên thế giới.
-Phải cố gắng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy đua bạn..
- HS nêu cách ngắt nghỉ hơi, các từ cần nhấn giọng.
- 1 HS đọc lại đọan văn
-3 HS lên đọc
- HS nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất
-3HS thi đọc
- Nhận xét – chọn bạn đọc thuộc và hay
- HS nêu ý kiến – Nhận xét – bổ xung
-HS nêu lại nội dung: Bác hồ khuyên HS chăm học để góp sức mình vào công cuộc xây dựng đất nước trong thời kỳ mới
===============================
Toán
Tiết 1 :ôn tập KháI niệm về phân số
I. Mục tiêu
*HS biết đọc viết phân số; biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho 1 số TN khác 0 và viết 1 số TN dưới dạng phân số 
- Rèn kỹ năng làm toán phân số
-GD HS yêu thích môn toán
II. Đồ dùng dạy - học
 GV : Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bàI đọc SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu bài mới
2. Dạy - học bài mới
2.1 Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- GV treo miếng bìa thứ nhất (biểu diễn phân số 2/3) và hỏi : Đã tô màu mấy phần băng giấy
-Đã tô màu băng giấy.
- Cho HS lên bảng đọc và viết phân số thể hiện phần đã được tô màu của băng giấy.
- HS viết và đọc : đọc là hai phần ba.
- GV tiến hành tương tự với các phân số còn lại.
- HS quan sát các hình, viết phân số tương ứng và đọc
- GV viết lên bảng cả 4 phân số :
.gọi là gì?
- Đó là các phân số
- HS đọc lại các phân số trên.
2.2 Hướng dẫn ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số
a) Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng PS
- GV viết lên bảng các phép chia sau
1 : 3; 4 : 10; 9 : 2.
- Em hãy viết thương của các phép chia trên dưới dạng phân số.?
- 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào nháp.
1 : 3 = ; 4 : 10 = ; 9 : 2 = 
- Cho HS nhận xét
- có thể coi là thương của phép chia nào 
- HS đọc và nhận xét bài làm của bạn.
- PS có thể coi là thương của phép chia 1 : 3
- GV hỏi tương tự với các phép chia còn lại.
- Cho HS đọc lại các phân số vừa viết
- Ta có thể dùng PS để viết KQ của phép tính gì?
- 1 HS đọc trước lớp HS cả lớp đọc thầm.
- Phép chia 2 số tự nhiên
b) Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Viết các số tự nhiên 5, 12, 2001 thành phân số có mẫu số là 1.
-1số HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nháp.
5 =; 12 =; 2001 =;....
- HS nhận xét
- Khi muốn viết một số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 ta phải làm thế nào?
-Vì sao mỗi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có tử số chính là số đó và có mẫu số là 1 ? Giải thích bằng VD.
- GV kết luận : Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1.
- GV nêu : Hãy tìm cách viết 1 thành phân số.
- Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó và mẫu số là 1.
VD : 5 =. ta có 5 = 5 : 1 = 
- 1 có thể viết thành phân số như thế nào ?Vì sao ta có thể viết được như vậy?
- 1 HS lên bảng viết phân số của mình.
VD : 1 = = = =...
-VD 1 = ; vìTa có = 3 : 3 =1. Vậy 1 = 
- Hãy tìm cách viết 0 thành phân số.
-Nhận xét
- Vậy 0 có thể viết thành phân số như thế nào ?
- HS lên bảng viết HS cả lớp viết vào giấy nháp.
VD : 0 = = = ...
- 0 có thể viết thành PS có tử bằng 0 và mẫu khác 0
3. Luyện tập - thực hành
Bài 1
- HS đọcđề và nêu yêu cầu bài tập.
- GV : Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
-1 HS 
- Đọc và chỉ rõ tử, mẫu của phân số trong bài.
- HS làm bài.
- HS nối tiếp nhau đọc bài trước lớp, mỗi học sinh đọc và nêu tử số, mẫu số của 1 phân số trong bài.
Bài 2- GV gọi HS đọc và nêu y/c của đề.
- Cho HS làm.
- Cho HS HS nhận xét bài bạn trên bảng, 
- GV nhận xét cho điểm học sinh.
- 2 HS lên bảng viết phân số của mình, HS cả lớp làm vào vở.
- HS làm bài : 32 = ; 105 = ; 
Bài 3- HS đọc và nêu yêu cầu
- Gọi HS nhận xét nêu cách viết
- 2 HS lên bảng viết , HS cả lớp làm vào vở.
a) 1 = ; b) 0 = 
Bài 4 - HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Y/c 2 HS vừa lên bảng giải thích cách điền
- 2 HS lên bảng làm
- HS nhận xét.
- HS lần lượt nêu chú ý 3, 4 c để giải thích.
3. Củng cố, dặn dò
 - GV tổng kết giờ học
 - Dặn dò học sinh về nhà làm bài tập 
======================
Chính tả ( nghe viết)
Tiết 1 : Việt Nam thân yêu
I, Mục tiêu
- Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả.Không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát
-Tìm được tiếng thích hợp với ô ttrống theo yêu cầu bài tập 2, thực hiện đúng bài tập 3
- Củng cố qui tắc viết chính tả với ng, ngh,gh,c,k
-Bồi dưỡng ý thức viết đúng chính tả
II. Đồ dùng dạy học:
	-GV : Bảng phụ viết quy tắc c/k
III. Hoạt động dạy học
A.Mở đầu: GV nêu một số lưu ý về môn chính tả.
B.Dạy bài mới;
 1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn HS nghe viết chính tả
- GV đọc bài chính tả SGK
-HS đọc thầm cả bài
GV hỏi:
- Đất nước Việt Nam có những cảnh đẹp gì?
- Bài thơ được trình bày như thế nào?
- Nhừng từ nào khi viết hay bị sai?
-Hướng dẫn HS viết các từ khó viết
- Đọc cho HS viết chính tả : GV đọc thong thả lưu ý cách trình bày, tư thế ngồi
-Đọc cho HS soát lỗi
-GV chấm 1 số bài – nhận xét chính tả
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1.HS đọc và nêu yêu cầu
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
-Gọi 1 HS đọc lại bài đã điền hoàn chỉnh
Bài 2. HS đọc và nêu yêu cầu của đề
- Thi làm bài nhanh
-GV nhận xét- chốt câu đúng
- Nêu quy tắc viết chính tả c/k ,ng/ngh
-GV treo bảng phụ 
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò:Ghi nhớ qui tắc viết hoa
-HS ghi bài
- HS theo dõi
- HS đọc
-HS nêu – nhận xét – bổ xung
- Trình bày theo thể thơ lục bát
- dập dờn , mênh mông, biển lúa
- 2 HS lên bảng viết 
- Nhận xét – bổ xung
- HS viết bài
- HS đổi vở chữa lỗi cho nhau
- HS làm bài vào vở BT
- HS nghe – nhận xét – bổ xung- sửa lại
- HS làm bài
- 3 học sinh lên bảng
- HS nhận xét bài – bổ xung
-HS nêu
-HS đọc
Khoa học 
Tiết 1: sự sinh sản
I/ Mục tiờu
- H/s cú khả năng nhận ra mỗi người đều do bố mẹ sinh ra và cú những đặc điểm giống với bố mẹ mỡnh.
- Nờu ý nghĩa của sự sinh sản
-Có ý thức ham hiểu biết , tìm tòi	
II/ Đồ dựng:
- GV :Phiếu dựng cho trũ chơi “Bộ là con ai”
- Cỏc hỡnh trang 4 - 5 SGK
III/ Cỏc hoạt động dạy học
A. Kiểm tra đồ dựng sỏch vở mụn KH
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Trũ chơi bộ là con ai
- GV nờu tờn trũ chơi – giơ cỏc tranh ảnh và phổ biến cỏch chơi
- HS thảo luận nhúm bàn: Tỡm bố mẹ cho từng bộ và dỏn ảnh vào phiếu sao cho cựng hàng nhau.
- Đại diện nhúm dỏn phiếu
- Cỏc nhúm khỏc lờn kiểm tra và hỏi
+ Tại sao bạn cho rằng đõy là bố con?
- Cú điểm giống nhau
- Khen cỏc nhúm cú kết quả đỳng
- GV tổng kết trũ chơi
- Nhờ đõu mà em tỡm được bố mẹ cho em bộ? . Em cú nhận xột gỡ về bố mẹ và con?
- GV: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và cú những đặc điểm giống với bố mẹ của chỳng. Nhờ đú nhỡn vào đặc điểm bờn ngoài ta cú thể nhận ra bố mẹ của chỳng.
Hoạt động 2: í nghĩa của sự sinh sản
HS thảo luận và đưa ra cỏc cõu trả lời
- Quan sỏt cỏc hỡnh ở SGK và thảo luận cỏc cõu hỏi SGK.
- Từng cặp đọc lời thoại trong tranh, đọc cõu hỏi và trả lời cõu hỏi
- Giới thiệu tranh khụng lời thoại
- GV treo tranh minh hoạ
- Từng cặp cử đại diện giới thiệu cỏc thành viờn trong gia đỡnh Liờn 
- GV nhận xột – khen học sinh
- HS nhận xột - bổ sung
- Gia đỡnh Liờn cú mấy người? Mấy thế hệ? nhờ đõu mà cú cỏc thế hệ trong gia đỡnh?
=> GVKL: Nhờ cú sự sinh sản và cỏc thế hệ trong cỏc gia đỡnh dũng họ được duy trỡ kế tiếp nhau.
- Gia đỡnh cú 2 thế hệ - nhờ cú sự sớnh sản mà cú.
- Vậy sự sinh sản cú ý nghĩa gỡ?
- HS nờu.
* Hoạt động 3: Liờn hệ thực tế.
- Em hóy vẽ tranh về gia đỡnh để giới thiệu về gia đỡnh với cỏc bạn.
+ HS vẽ tranh giới thiệu về từng thành viờn trong gia đỡnh.
+ HS lờn dỏn tranh và giới thiệu
* GV: Khen em vẽ đẹp, giới thiệu hay.
3. Củng cố, dặn dũ
- Tại sao chỳng ta nhận ra được con và bố mẹ?
- Sự sinh sản ở người cú ý nghĩa như thế nào?
+ Học sinh đọc mục “Bạn cần biết”
- Theo em điều gỡ xảy ra nếu con người khụng cú khả năng sinh sản.
* Nhận xột + tuyờn dương
* Dặn dũ:	- Học mục bạn cần biết./.
+ Nhận xột.
=============================
Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012 
Toán : Tiết 2
ôn tập: Tính chất cơ bản của của phân số
I. Mục tiêu
Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọnvà quy đồng mẫu số các phân số.(trường hợp đơn giản)
HS yêu thích môn toán
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
-Viết các số sau thành phân số :5 , 1 ,0 , 7:8
-B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn tập
Ví dụ 1
- GV viết lên bản ...  đỳng hoặc hành vi chưa đỳng khi giao tiếp, ứng xử với người lớn tuổi.
* Cỏc bước tiến hành :
Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 7.
Bước 2 : HS trỡnh bày kết quả.
 GV kết luận nội dung theo từng trường hợp : 
Bạn Thi vui vẻ giỳp đỡ người lớn tuổi. Bạn khụng chỉ giỳp đỡ mà thỏi độ ứng xử vui vẻ, tự nguyện . 
b) Tuấn mải chơi, trả lời khụng biết khi cú người hỏi đường >Tuấn khụng sẵn sàng giỳp đỡ người lớn tuổi. 
c) Trang mời bà của Hương vào nhà ngồi đợi, rút nước mời bà uống. Trang cú thể chỉ chào bà của Hương nhưng khi biết nhà Hương khụng cú ai ở nhà Trang đó quan tõm, giỳp đỡ bà chu đỏo, thỏi độ lễ phộp, nhiệt tỡnh. 
d) Tham gia biểu diễn văn nghệ chỳc mừng ngày hội Người cao tuổi là việc làm ý nghĩa. Nhiệt tỡnh tham gia biểu diễn văn nghệ chỳc mừng ngày hội Người cao tuổi thể hiện sự quan tõm sõu sắc đối với người lớn tuổi.
Bước 3 : GV liờn hệ với thực tế của HS.
Hoạt động 4 : Trao đổi, thực hành (7’)
* Mục tiờu : Giỳp HS nhận biết và thực hiện cỏc hành vi đẹp khi ứng xử với người lớn tuổi ở mọi nơi, mọi lỳc.
* Cỏc bước tiến hành : 
Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2, SHS trang 7.
Bước 2 : HS trỡnh bày kết quả.
 GV kết luận từng trường hợp :
a/Khi mẹ nhờ việc, Mai núi “Võng ạ” nhưng khụng thực hiện việc mẹ nhờ.
> Tuy lời núi của Mai đỳng nhưng hành vi thể hiện chưa kớnh trọng mẹ.
b) Lan đọc bỏo cho bà Tõm hàng xúm > Lan biết quan tõm, chăm súc người lớn tuổi.
Bước 3 : GV liờn hệ với thực tế của HS.
Hoạt động 5 : Trao đổi, thực hành (7’)
* Mục tiờu : Giỳp HS thực hành giao tiếp với người lớn tuổi.
* Cỏc bước tiến hành:
Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 3, SHS trang 7 (GV gợi ý cho HS xõy dựng lời thoại thể hiện những lời núi, cử chỉ, thỏi độ đỳng mực vừa được học).
Bước 2: HS trỡnh bày kết quả.
 GV nhận xột và động viờn HS theo từng tỡnh huống.
Bước 3 : GV liờn hệ với thực tế của HS.
Hoạt động 6 : Tổng kết (2’)
- HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyờn (khụng yờu cầu HS đọc đồng thanh) và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giỏc thực hiện nội dung lời khuyờn. 
- Chuẩn bị bài 2 “Thõn thiện với bạn bố, nhường nhịn em nhỏ”.
=====================
Buổi chiều
Tập làm văn
Tiết 2: Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu
- Từ việc phân tích quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn “ Buổi sớm trên cánh đồng” học sinh nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng .
-Biết lập dàn ý một bài văn tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo các điều đã quan sát.
-GDMT:Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của cánh đồng vào buổi sớm từ đó tháy được vẻ đẹp của thiên nhiên có tác dụng giáo dục MT
-Rèn tư duy logic mỏ rộng vốn sống
II. Đồ dùng dạy học
	+HS : Kết quả quan sát đã ghi chép được.
	+GV : Bảng nhóm , bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ
– Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- GV nhận xét
B Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập:
Bài1.HS đọc các yêu cầu của bài tập
- Gọi HS đọc bài “ Buổi sớm trên cánh đồn
- Gọi HS nối tiếp nhau trình bày ý kiến
*GV Chốt:Trong bài văn tác giả quan sát rất tỉ mỉ và chọn lọc rất chi tiết, rất kỹ để tả cánh đồng buổi sớm.
Bài2:HS đọc và nêu yêu cầu
- Cấu tạo bài văn tả cảnh gồm mấy phần?
- Từng phần nêu nội dung gì?
- Các em xác định tả cảnh vào buổi nào? cảnh gì ở đâu?
-GV kiểm tra sự chuẩn bị quan sát ở nhà của HS
*HS làm bài
*Hướng dẫn HS chữa bài – nhận xét
+ Bài văn được sắp xếp nội dung theo thứ tự nào?
+Các chi tiết đã đầy đủ chưa?
+ Cần bổ xung chi tiết nào ? vì sao?
+ Bạn tả theo thứ tự nào?
*GV nhận xét cho điểm
 - Gọi HS khác đọc dàn bài
3.Củng cố - dặn dò
-Bài văn tả cảnh gồm mấy phần?
-Khi Tả cần tả các sự vật theo thứ tự nào?
Nhận xét giờ học
Dặn dò: chuẩn bị tiết sau
- HS nêu - nhận xét 
- 1 HS đọc
-1HS đọc - HS đọc thầm
- HS suy nghĩ , trao đổi với nhau trả lời các câu hỏi
- 2-3 HS nêu ý kiến
- HS khác nhận xét bổ xung
-1 HS 
- HS nêu -nhận xét bổ xung
- HS nối tiếp nêu nội dung cảnh mình định tả
- HS lập dàn ý bài văn vào nháp - 1 HS làm vào bảng phụ
- HS treo bảng trình bày dàn ý
-Cả lớp nghe – nhận xét bổ xung
+ 2 HS khác đọc dàn bài của mình
+HS tự sửa hoàn chỉnh dàn ý của mình.
˜– &˜™
Toán : Tiết 5
Phân số thập phân
I.Mục tiêu
 -Biết đọc, viết phân số thập phân
-Biết có một phân số có thể chuyển thành phân số thập phân và biết chuyển các phân số này thành phân số thập phân.
- Yêu thích học môn toán
II. các hoạt động dạy - học chủ yếu
A.Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách so sánh hai phân số?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B.Dạy học bài mới
1.Giới thiệu bài.
2.Giới thiệu phân số thập phân
- GV viết lên bảng các phân số :
; , ;.... và yêu cầu HS đọc.
- GV hỏi : Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số trên ?
- GV giới thiệu : Các phân số có mẫu là 10, 100, 1000, được gọi là các phân số thập phân.
- Thế nào là phân số thập phân? nêu ví dụ về phân số thập phân?
- GV viết lên bảng phân số và nêu yêu cầu : Hãy tìm một phân số thập phân bằng phân số 
- GV hỏi : Em làm thế nào để tìm được phân số thập phân bằng với phân số đã cho ?
- GV nêu yêu cầu tương tự với các phân số ; ;.
- GV nêu kết luận.
+ Những phân số nào có thể viết thành phân số thập phân?
+ Khi muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta làm thế nào?
3.Luyện tập
Bài 1
- GV viết các phân số thập phân lên bảng và yêu cầu HS đọc.
Bài 2
- GV lần lượt đọc các phân số thập phân cho HS viết.
- GV nhận xét bài của HS trên bảng.
Bài 3
- GV cho HS đọc các phân số trong bài, sau đó nêu rõ các phân số thập phân.
- GV hỏi tiếp : Trong các phân số còn lại, phân số nào có thế có thể viết thành phân số thập phân
Bài 4
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gv hướng dẫn HS làm bài
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng sau đó chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết tiết học,
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập vào vở
- 2 HS nêu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS đọc các phân số trên.
+ Các phân số có mẫu là 10, 100, ..
+ Mẫu số của các phân số này đều là chia hết cho 10..
- HS nghe và nhắc lại.
- HS nêu 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. HS có thể tìm
 = = 
- HS nêu cách làm của mình. Ví dụ 
- Ta nhận thấy 5 2 = 10, vậy ta nhân cả tử và mẫu của phân số với 2 thì được phân số là phân số thập phân và bằng phân số đã cho.
- HS tiến hành tìm các phân số thập phân bằng với các phân số đã cho và nêu cách tìm của mình.
- Phân số mà mẫu số nhân với một số nào đó để thành 10, 100 , 1000..
- Nhân cả tử và mẫu của phân số đó với một số nào đó để thành 10, 100, 1000
- HS nối tiếp nhau đọc các phân số thập phân.
- 2 HS lên bảng viết, các HS khác viết vào vở bài tập. 
- Nhận xét – chữa bài
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS đọc và nêu : Phân số ; là phân số thập phân.
- HS nêu : Phân số có thể viết thành phân số thập phân :
 = = 
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm các số thích hợp điền vào ô trống.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài bạn, theo dõi chữa bài và tự kiểm tra bài của mình
=========================
Khoa học
Tiết 2: nam hay nữ
I/ Mục tiờu
- Sau bài học, học sinh biết:
+ Phõn biệt cỏc đặc điểm về sinh học và xó hội giữa nam và nữ.
+ Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xó hội về nam và nữ.
+í thức ham hiểu biết khoa học
II/ Đồ dựng:
- Hỡnh SGK - Phiếu học tập.
III/ Cỏc hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Em cú nhận xột gỡ về trẻ em cựng bố mẹ sinh ra?
- Sự sinh sản ở người cú ý nghĩa gỡ?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động bài mới
* Hoạt động 1: Thảo luận
a/ Mục tiờu: HS xỏc định được sự khỏc nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
b/ Cỏch tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhúm cõu hỏi 1-2-3
+ Cỏc nhúm bàn thảo luận
+ Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận mỗi nhúm một cõu.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột - bổ xung
- GV chốt ý: Ghi túm tắt lờn bảng, gạch chõn mục khỏc biệt.
- Kết luận như phần bạn cần biết SGK
- Học sinh đọc lại mục bạn cần biết
- Cho HS quan sỏt hỡnh tinh trựng và trứng
+ HS quan sỏt
- Ngoài những điểm khỏc biệt ở trờn, nam và nữ cũn cú điểm nào khỏc biệt về mặt sinh học?
+ Nam: cơ thể rắn chắc, khoẻ mạnh to cao hơn nữ
+Nữ: cơ thể mềm mại, khoẻ mạnh.
* Hoạt động 2: Trũ chơi “ ai nhanh, ai đỳng”
a/ Mục tiờu: HS phõn biệt được đặc điểm sinh học và xó hội của Nam và nữ.
b/ Cỏch tiến hành:
- HS đọc nội dung trũ chơi ai nhanh, ai đỳng
- HS đọc
- GV phỏt phiếu và hướng dẫn cỏch chơi
- HS chơi theo nhúm: Xếp cỏc phiếu vào bảng cho phự hợp.
- Thi nhúm nào nhanh hơn
- Cỏc nhúm dỏn phiếu
- Gọi cỏc nhúm trỡnh bày và giải thớch vỡ sao nhúm em chọn như vậy.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
- Nhận xột bổ sung
=> GVKL: Thống nhất kết đỳng.
* Tổ chức cho HS núi về cỏc đặc điểm đú
- Vỡ sao lại cho rằng chỉ cú nam cú rõu cũn nữ thỡ khụng?
- Nột dịu dàng là nột duyờn của con gỏi nhưng tại sao lại là nột chung của nam và nữ?
- Về mặt sinh học nam và nữ cú gỡ khỏc?
- Về mặt xó hội nam và nữ cú đặc điểm gỡ chung?
* GVKL: Đỏnh giỏ tuyờn dương đội thắng cuộc.
KL: Giữa nam và nữ cú những điểm khỏc biệt về mặt sinh học nhưng lại cú nhiều điểm chung về mặt xó hội.
HS nờu.
+ HS trả lời - nhận xột
3. Củng cố, dặn dũ
- Nam và nữ cú điểm gỡ khỏc biệt? đú là đặc điểm gỡ?
- Nam và nữ cú điểm gỡ chung về mặt nào? Họ cú thể làm chung cụng việc nào?
* GV nhận xột giờ học.
* Dặn dũ:	- Học mục bạn cần biết + Chuẩn bị tiết sau./.
 ===================== ˜– &˜™===============
Sinh hoạt lớp
1.Nhận xét tuần
- Nền nếp:
- HS đi học đều đúng giờ- ít có hS đi học muộn.
-Các nền nếp được củng cố và đi vào nền nếp tương đối tốt.
- Lớp đã bàu ra ban cán sự lớp mới.
-HS thực hiện tốt nếp đồng phục và ăn mặc gọn gàng.
*Học tập:
-HS mua đủ sách vở và đồ dùng học tập
- HS đã đi vào nền nếp học tập : làm bài ở nhà , học bài cũ và học bài trên lớp nhưng chưa tốt lắm: Một số em làm bài tập còn chưa đầy đủ.
2.Kế hoạch tuần sau:
-Ổn định cỏc nền nếp đầu năm học: xếp hàng ra vào lớp, nếp truy bài đầu giờ, thể dục, mỳa hỏt tập thể
-Giáo dục HS nếp giao tiếp, chào hỏi
-Cán sự lớp tăng cường kiểm tra việc học bài và làm ở nhà
-Theo dõi học tập theo tổ để thi đua giữa các tổ.
-ôn tập để chuẩn bị KSCL đầu năm.
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, cấm HS ăn quà vặt
-Tuyên truyền HS đóng bảo hiểm TT và BHYT đạt cao và phũng chống dịch bờnh
-HS ký cam kết thực hiện tháng ATGT và thực hiện các cuộc vận động

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 tuan 1(3).doc