I.Mục tiêu:
-Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo đối với HS.
-Nêu được những việc cần làm thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô giáo.
-Thái độ kính trọng ,lễ phép với thầy cô giáo.
II.Đồ dùng dạy học:Tranh vẽ tình huống bài tập 1Bảng phụ ghi các tình huống
III.Hoạt động dạy học :
Tuần 14 LỊCH BÁO GIẢNG (Bắt đầu dạy ngày 16.11 đến ngày 20.11.2009) Thứ Ngày Môn Tiết Đề bài giảng Thứ hai 16.11.2009 Đạo đức 14 Biết ơn thầy cô giáo. Tập đọc 27 Chú Đất Nung Toán 66 Chia một tổng cho một số. Khoa học 27 Một số cách làm sạch nước. Lịch sử 14 Nhà Trần thành lập Thứ ba 17.11.2009 Thể dục 27 Bài 27 Toán 67 Chia cho số có một chữ số Chính tả 14 .nghe-viết:Chiếc áo búp bê Luyện từ và câu 27 Luyện tập về câu hỏi. Kể chuyện 14 Búp bê của ai? Thứ tư 18.11.2009 Tập đọc 28 Chú Đất Nung tt Toán 68 Luyện tập Tập làm văn 27 Thế nào là miêu tả Địa lí 14 Hoạt động sản xuất của người dân Kĩ thuật 14 Dạy chuyên Thứ năm 19.11.2009 Thể dục 28 Bài 28 Toán 69 Chia một số cho một tích Luyện từ và câu 28 Dùng câu hỏi vào mục đích khác Luyện tập 14 Tự chọn Aâm nhạc 14 Oân ba bài hát đã học. Thứ sáu 20.11.2009 Toán 70 Chia một tích cho một số Tập làm văn 28 Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật Khoa học 28 Bảo vệ nguồn nước Mĩ thuật 14 Dạy chuyên HĐNG 14 Tuần 14 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009 Đạo đức. Biết ơn thầy giáo, cô giáo (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo đối với HS. -Nêu được những việc cần làm thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô giáo. -Thái độ kính trọng ,lễ phép với thầy cô giáo. II.Đồ dùng dạy học:Tranh vẽ tình huống bài tập 1Bảng phụ ghi các tình huống III.Hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ. 2.Bài mới. Hoạtđộng1: Xử lí tình huống. Hoạtđộng2: Làm việc cả lớp. 3.Củng cố-Dặn dò. -Tại sao mỗi chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? -Em hãy đọc câu ca dao nói về công lao của cha mẹ? -Nhận xét,ghi điểm. -Giới thiệu bài,ghi đề. - GV chia nhóm 4 , giao việc : + Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì? + Nếu em là học sinh cùng lớp đó, em sẽ làm gì? Vì sao? -GV kết luận: Các thầy giáo - Tổ chức làm việc cả lớp. +Đưa ra các bức tranh thể hiện các tình huống như bài tập 1, SGK +Bức tranh thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo hay không? -Kết luận: Tranh 1, 2, 4 thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo của các bạn. Trong tranh 3, việc làm của bạn HS chưa thể hiện sự kính trọng thầy cô - Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo? - Nếu em có mặt trong tình huống ở bức tranh 3, em sẽ nói gì với các bạn HS đó? -Tìm thêm các việc làm biểu hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. -Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo? - GV nhận xét tiết học.Dặn dò. -2-3 hs. - HS thảo luận để trả lời các câu hỏi -Các bạn sẽ đến thăm cô giáo -Em cũng sẽ đến thăm cô giáo. .. - HS quan sát các bức tranh -HSgiơ tay nếu đồng ý bức tranh thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo ; - Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cô - Em sẽ khuyên các bạn - HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo Tập đọc Chú Đất Nung I.Mục tiêu: -Đọc đúng các từ khó.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời các nhân vật . -Hiểu những từ ngữ mới trong bài.Hiểu nội dung truyện : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. -Học tập tinh thần dũng cảm của chú Đất Nung. II.Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ. 2.Bài mới. Luyện đọc : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài . Đọc diễn cảm-Đọc lại 3.Củng cố,dặn dò. -Gọi 2 HS đọc bài: Văn hay chữ tốt, trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét,ghi điểm. -Giới thiệu bài,ghi đề. -Luyện đọc theo cặp,kết hợp luyện đọc từ khó. -Luyện đọc theo cặp. -Luyện đọc cá nhân. Giải nghĩa từ:Chái bếp: - GV đọc diễn cảm cả bài. Yêu cầu hs đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Cu Chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau như thế nào? -Chú bé đất đi đâu và gặp chuyện gì? - Vì sao chú bé Đất quyết dịnh trở thành chú Đất Nung? -Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì? -Chốt lại nội dung bài. -Đọc lại bài. -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài. -Treo bảng phụ hd luyện đọc đoạn 3. -Nhận xét,tuyên dương. -Câu chuyện khuyên các em điều gì? - Nhận xét,dặn dò. -2-3 hs đọc và trả lời câu hỏi. -3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Đọc 2-3 lần. -Đọc 2 phút,báo cáo kết quả đọc. -1-2 hs đọc. -Gian nhỏ lớp một mái vào đầu nhà làm bếp. - Cu Chắt có đồ chơi -Đất từ người + Vì chú sợ là ông Hòn Rấm chê là nhát;Vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích. -Phải rèn luyện... - 4 HS đọc toàn bài - Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn cuối bài. - Một vài học sinh thi đọc diễn cảm Toán Một tổng chia cho một số I.Mục tiêu: 1.Biết cách thực hiện phép chia một tổng cho một số. 2.Vận dụng thực hiện phép chia thành thạo theo hai cách. 3.Vận dụng phép chia để giải toán có lời văn. II.Hoạt động sư phạm: Gọi hs tính: 265x354, 362x423,463x621.(3HS) II.Hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1. -Nhằm đạt MT số 1. HĐlựachọn:Qsát,giảng giải -HT tổ chức:Cả lớp Hoạt động 2. -Nhằm đạt MT số 2. -HĐ lựa chọn:T.hành. HTtổchức:Cánhân,nhóm. Hoạt động 3. -Nhằm đạt MT số 3. -HĐ lựa chọn:T.hành -HT tổ chức:Cá nhân. -GV giới thiệu phép chia(35+21):7 và 35:7+21:7. -Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức. -Hướng dẫn thực hiện phép chia. ?Vậy khi chia một tổng cho một số ta làm ntn? -GV chốt ý. Bài 1: -Nêu yêu cầu,hướng dẫn hs làm bài vào phiếu cá nhân. -Thu một số phiếu nhận xét. Bài 2: -Nêu yêu cầu,chia nhóm. -Hướng dẫn thực hiện vào phiếu -Nhận xét nhóm làm đúng nhất. Bài 3: -Gọi hs đọc đề. -GV phân tích đề,hướng dẫn hs cach 2 làm bài. -GV thu vở,chấm nhận xét. -HS chú ý -Nhắc lại -HS đọc ghi nhớ. -HS lắng nghe -HS làm bài vào vở, 3 Hs chữa bài. -Lắng nghe. -HS chia theo nhóm 5 làm trong 5 phút. -Đại diện nhóm lên trình bày. -Các bạn bổ sung. -1hs đọc đề. -HS nêu tóm tắt. -1hs lên bảng,dưới lớp làm vào vở. Bài giải. Lớp 4A chia được số nhóm là. : 4 = 8 (nhóm) Lớp 4B chia được số nhóm là. : 4 = 7 (nhóm) Số nhóm của hai lớp là. + 7 = 15 (nhóm). ĐS : 15 nhóm. IV.Hoạt động nối tiếp:Khi chia một tổng cho một số ta làm ntn? V.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ,phiếu bài tập. Khoa học. Một số cách làm sạch nước I.Mục tiêu: -Biết được một số cách làm sạch nước và hiệu quả của từng cách mà gia đình và địa phương đã áp dụng.Biết được tác dụng của từng giai đoạn lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước. Biết phải diệt các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. -Kể tên được một số cách làm sạch nước.Biết được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. -Luôn có ý thức giữ sạch nguồn nước ở mỗi gia đình, địa phương. II.Đồ dùng dạy học: Các hình minh họa trang 56, 57 SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ. 2.Bài mới. HĐ1:Tìm hiểu một số cách làm sạch nước. Mt :Kể được tên và nêu được tác dụng của từng cách. HĐ2:Tìm hiểu cách lọc nước. Mt :Biết được nguyên tắc của việc lọc nước. HĐ3:Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch. Mt :Kể tên được các giai đoạn trong sx nước sạch. HĐ4:Sự cần thiết phải đun nước sôi uống. Mt :Hiểu được sự cẩn thiết của uống nước sôi. 3.Củng cố-Dặn dò. -Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm? -Nêu tác hại của nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người? -Nhận xét,ghi điểm. -Giới thiệu bài,ghi đề. Hỏi:Kể một số cách làm sạch nước mà gia đình em đã làm? Giáo viên chốt ý:Có ba cách làm sạch nước Giáo viên nêu tác dụng của từng cách. -Yêu cầu hs đọc và tìm hiểu cách làm sạch nước trong sgk. -Nước sau khi lọc đã uống được chưa?Tại sao? Giáo viên kết luận về nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản. -Yêu cầu hs đọc thông tin và kể ra các giai đoạn sx nươcq sạch . Giáo viên chốt ý. -Yêu cầu hs thảo luận:Muốn có nước uống ta phải làm gì? Giáo viên kết luận tỏng kết bài. -Kể tên một số cách làm sạch nước? -Nhận xét,dặn dò. -2-3 hs. -Nhắc lại. -Hs phát biểu. -Lắng nghe. -Hs đọc thầm. -Chưa vì vẫn còn vi khuẩn -Lắng nghe. -Đọc thầm. -Nêu:Lấy nước từ nguồn, -Thảo luận nhóm 4.Báo cáo. Lịch sử. Nhà Trần thành lập I.Mục tiêu: -Biết được hoàn cảnh ra đời của nhà Trần ,tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, pháp luật, quân đội thời Trần và những việc nhà Trần làm để xây dựng đất nước. -Thấy được mối quan hệ gần gũi, thân thiết giữa vua với quan, giữa vua với dân dưới thời nhà Trần. -Thích tìm hiểu lịch sử nước nhà. II.Đồ dùng dạy học:Hình minh họa trong SGK.Phiếu học tập cho HS. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ. 2.Bài mới. HĐ1:Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần HĐ2:Nhà Trần xây dựng đất nước. 3.Củng cố-Dặn dò. -GV gọi 2 HS lên bảng, trả lời 2 câu hỏi cuối bài 11. -Nhận xét,ghi điểm. -Giới thiệu bài,ghi đề. -Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỷ XII như thế nào ? -Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào ? -Kết luận : Khi nhà Lý suy yếu, tình hình đất ... được một số tác dụng phụ của câu hỏi. - Nhận biết được tác dụng của câu hỏi.Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể. II Đồ dùng dạy học:Bảng phụ kẻ viết nội dung bài tập 1. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ. 2.Bài mới : Tìm hiểu ví dụ: Ghi nhớ: Hướng dẫn làm bài tập 3Củng cố-dặn dò. -Viết một câu hỏi, một câu dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi. - Câu hỏi dùng để làm gì? Nhận xét ghi điểm. -Giới thiệu bài,ghi đề. Bài 1:Tìm câu hỏi trong đoạn văn. Bài 2:Gọi hs đọc yêu cầu. -Các câu hỏi không? Nếu không chúng được dùng để làm gì? + Câu “Sao mày nhát thế?” ông Hòn Rấm hỏi với ý gì? + Câu “Chứ sao?”của ông Hòn Rấm không dùng để hỏi vậy câu này có tác dụng gì? - Giáo viên chốt ý. Bài 3: +Ngoài tác dụng để hỏi những điều chưa biết. Câu hỏi còn dùng để làm gì? - Gọi HS đặt câu biểu thị một số tác dụng khác của câu hỏi. Bài 1: Giáo viên chốt ý đúng. Bài 2:Đặt câu hỏi với các tình huống. - Nhận xét kết luận câu hỏi đúng. Bài 3:Đặt câu để khen hoặc chê. - Nhận xét tuyên dương HS -Nêu tác dụng khác của câu hỏi? - Nhận xét tiết học.Dặn dò . - 2HS lên bảng viết. - 1 HS đứng tại chỗ trả lời. -1 HS đọc đoạn văn , dùng bút chì gạch chân câu hỏi. HS đọc :Sao chú mày nhát thế? Nung đấy à? Chứ sao? -Thảo luận nhóm đôi, trả lời : -Cả hai câu hỏi đều không phải để hỏi điều chưa biết. Chúng dùng để nói ý chê cu Đất. + Oâng Hòn Rấm hỏi như vậy là chê cu Đất nhát. + Câu hỏi khẳng định: Đất có thể nung trong lửa. -1 HS đọc nội dung bài -Thảo luận nhóm . +Ngoài tác dụng dùng để hỏi, câu hỏi còn dùng để thể hiện thái độ khen, chê, khẳng định hay yêu cầu, đề nghị một điều gì đó. -1-2 hS đọc ghi nhớ - HS trao đổi và trả lời. a) ..để yêu cầu con nín khóc. b) để thể hiện ý chê trách. c) ý chê em vẽ ngựa không giống. d) ý yêu cầu, nhờ cậy giúp đỡ. -Thảo luận nhóm 4 -Các nhóm đọc câu hỏi . -HS tự làm bài - Đọc tình huống của mình. Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009 Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I.Mục tiêu : -Nắmđược cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật , các kiểu mở bài,kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài, kết bài. -Biết vận dụng những kiến thức đã học để viết mở bài,kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường . II.Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ cái cối xay SGK/144 III.Hoạt động dạy học. Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ. 2. Bài mới: Tìm hiểu ví dụ: Luyện tập 3.Củng cố-Dặn dò. - Viết câu văn miêu tả sự vật mà mình quan sát được. -Thế nào là miêu tả? -Nhận xét,ghi điểm. -Giới thiệu bài,ghi đề. Yêu cầu 1: -Yêu cầu HS quan sát tranh - Bài văn tả cái gì? - Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì? -Giáo viên chốt ý: Phần - Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học? - Mở bài trực tiếp là như thế nào? - Thế nào là kết bài mở rộng? -Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào? Yêu cầu 2: - Khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì? Giáo viên chốt ý. Bài 1: - Câu văn nào tả bao quát cái trống? -Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả? -Tìm những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống? -Yêu cầu HS viết mở bài, kết bài . -Khi viết văn miêu tả cần chú ý gì? - Nhận xét.Dặn dò. -2HS - 1 HS đọc yêu cầu . - Tả cái cối xay gạo bằng tre. - Phần mở bài: “ Cái cối nhà trống”Giới thiệu cái cối. - Phần kết bài: “ Cái cối anh đi”. Nói tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà. -Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện. -Mở bài trực tiếp là - Kết bài mở rộng là - Phần thân bài tả hình dáng cái cối theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, - Khi tả đồ vật ta cần tả từ bên ngoài vào -2 HS đọc ghi nhớ . -Một HS đọc đoạn văn và câu hỏi -Thảoluậnnhóm4.Báo cáo,bổ sung. - Anh chàng bảo vệ. -Bộ phận: mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống. + Hình dáng: tròn như cái chum, mình được ghép bằng những mảng gỗ đều chằn chặn + Aâm thanh: tiếng trống ồm ồm giục giã: “ Tùng! Tùng! Tùng!” Toán Chia một tích cho một số I.Mục tiêu: 1.Biết cách thực hiện phép chia một tích cho một số . 2.Biết vận dụng. a/tính biểu thức bằng hai cách. b/ Thực hiện tính thuận tiện nhất. 3.Aùp dụng phép chia để giải toán có lời văn. II.Hoạt động sư phạm: Tính 28:(7x2) ; 80: (10x6 ) (2HS lên bảng dưới làm bảng con) III.Hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt MT số 1 HĐlựachọn:Q.sát- T.hành -HT tổ chức:Cả lớp. Hoạt động 2: (Bài 1) -Nhằmđạt MT số 2a. -HĐlựachọn:T.hành. -HT tổ chức:Cá nhân Hoạt động 3:(Bài 2) -Nhằm đạt Mt số 2b. -HĐlựachọn:T.hành. -HTtổ chức:Nhóm 4. Hoạt động 4:(Bài 3) -Nhằm đạt Mt số 3. -HĐlựachọn:T.hành. -HTtổchức: Cá nhân. - GV viết lên bảng : (9 × 15) : 3 ; 9 × (15 : 3) ; (9 : 3) × 15 -So sánh giá trị của 3 biểu thức ? Kl:(9×15):3=9×(15:3)=(9:3)×15 -Biểu thức (9 × 15) : 3 có dạng như thế nào? -Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này ta làm thế nào? -Nêu cách tính nào khác ? -Vậy khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta có thể làm thế nào ? - Bài tập yêu cầu làm gì? - Chữa bài, nhận xét. -Nêu cách làm,hướng dẫn. -Nhận xét,chốt lại cách làm đúng. -Gọi hs đọc đề. -Hướng dẫn hs phân tích đề. -Hường dẫn cách giải. *Hs yếu làm tính : 150:5. -Nhận xét,chốt cách giải đúng. - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào giấy nháp. -Giá trị của ba biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 45. -Có dạng là một tích chia cho một số. - Tính tích 9 ×15 = 135 rồi lấy 135 : 3 = 45. -Khi thực hiện tính một tích chia -Tính bằng hai cách. -2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét. -Tính bằng cách thuận tiện -Các nhóm làm vào phiếu.Báo cáo. -Nhận xét ,bổ sung. - 1 em đọc đề bài Bài giải Số mét vải cửa hàng có là: 30 × 5 = 150 (m) Số mét vải cửa hàng bán là: 150 : 5 = 30 (m) Đáp số: 30 m IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại cách chia một tích cho mốt số? V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng con,bảng nhóm Khoa học Bảo vệ nguồn nước I.Mục tiêu: -Biết được những biện [háp bảo vệ nguồn nước. bảo vệ nguồn nước. -Kể được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. -Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy học: Các hình minh họa trong SGK trang 58, 59 SGK -Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước III. Hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ. 2.Bài mới. HĐ1:Những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước Mt :Nêu được các biện pháp. HĐ2:Vẽ tranh tuyên truyền cổ động . Mt :cam kết tham gia BVMT và tuyên truyền cổ động . 3.Củng cố-Dặn dò. -Nêu 1 số cách làm sạch nước? -Nhận xét,ghi điểm. -Giới thiệu bài:Chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó. -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 + Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ được giao. - Giới thiệu: Xây dựng nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến, cải tạo và bảo vệ hệ thống nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nước mưa là công việc làm lâu dài để bảo vệ nguồn nước. Vậy các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước? + Nhận xét + Yêu cầu các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước. + Nhận xét -Nêu một số việc làm để bảo vệ môi trường. -Nhận xét,dặn dò. - Tiến hành thảo luận và trình bày trong nhóm. -Đại diện trình bày trước lớp nội dung hình vẽ của nhóm . -Nhận xét ,bổ sung -Em thường xuyên quét dọn sân giếng. -Nếu đi đường thấy vỏ chai thuốc trừ sâu em nhặt gọn một chỗ rồi đem chôn - Em không vứt rác xuống sông. - Em không đục phá hay làm hư hại đường ống dẫn nước. + Thảo luận nhóm 6 tìm đề tài. + Vẽ tranh. + Thảo luận về lời giới thiệu + Các nhóm trình bày và giới thiệu ý tưởng của nhóm mình. Hoạt động ngoài giờ. Chủ điểm : Trưng bày sản phẩm học tốt chào mừng ngày 20.11 I.Mục tiêu. - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm của mình để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. Qua đó nhận xét,tổng kết chủ điểm Kính yêu thầy cô. II.Hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1:Các tổ báo cáo kết quả học tập của tổ mình. HĐ2: Trưng bày sản phẩm học tốt. HĐ2: Tổng kết chủ điểm kính yêu thầy cô. - Các tổ báo cáo tình hình học tập, nề nếp của tổ trong tuần. -Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt. - Yêu cầu các tổ trưng bày sản phẩm của tổ mình. - Các tổ cử đại diện ban giám khảo chấm điểm. Lưu ý : + Về mặt hình thức. + Về mặt nội dung. + Đúng chủ điểm. - Ban giám khảo công bố tổ đạt giải,tuyên dương. - Yêu cầu tổ trưởng các tổ báo cáo hoạt động trong tháng của tổ mình. - Nhận xét tuyên dương nhóm giành nhiều điểm mười. - Nhắc nhở một số bạn còn vi phạm nội quy, chưa thực sự phấn đấu trong học tập. - Nhận xét tiết học.Dặn dò. -Các tổ trưởng báo cáo. - Lớp lắng nghe. -Các tổ trưng bày sản phẩm trên bảng ,lớp chú ý . -Tổ trưởng báo cáo, lớp chú ý.
Tài liệu đính kèm: