Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 15 - Trường tiểu học Đa Kao

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 15 - Trường tiểu học Đa Kao

I.Mục tiêu:

-Giúp hs hiểu hơn vì sao phải kính trọng,biết ơn thầy cô giáo.

-Kể,hát,đọc thơ về chủ đề kính trọng,biết ơn thầy cô giáo.

-Biết bày tỏ sự kính trọng ,biết ơn thầy cô giáo.

II .Hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 15 - Trường tiểu học Đa Kao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
LỊCH BÁO GIẢNG
(Bắt đầu dạy từ ngày 30.11 đến ngày 04.12.2009)
Thứ
 Ngày
Môn
Tiết 
Đề bài giảng
Thứ hai
30.11.2009
Đạo đức
15
Biết ơn thầy giáo cô giáo.(T2)
Tập đọc
29
Cánh diều tuổi thơ.
Toán
71
Chia cho số có tận cùng là chữ số 0
Khoa học
29
Tiết kiệm nước.
Lịch sử 
15
Nhà Trần và việc đắp đê.
Thứ ba
01.12.2009
Thể dục 
29
Bài 29
Toán 
72
Chia cho số có hai chữ số.
Chính tả
15
Nghe-viết:Cánh diều tuổi thơ.
Luyện từ và câu
29
Mở rộng vốn từ:Đồ chơi-Trò chơi.
Kể chuyện 
15
Kể chuyện đã nghe,đã đọc.
Thứ tư
02.12.2009
Tập đọc
30
Tuổi Ngựa.
Toán
73
Chia cho số có hai chữ số.tt
Tập làm văn
21
Luyện tập miêu tả đồ vật.
Địa lí 
15
Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB
Kĩ thuật
15
Dạy chuyên
Thứ năm
03.12.2009
Thể dục 
30
Bài 30
Toán 
74
Luyện tập
Luyện từ và câu
30
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
Luyện tập 
15
Tự chọn
Aâm nhạc
15
Học hát tự chọn.
Thứ sáu
04.12.2009
Toán
55
Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo )
Tập làm văn
30
Quan sát đồ vật.
Khoa học 
30
Làm thế nào để biết có không khí.
Mĩ thuật 
15
Vẽ tranh:Vẽ chân dung
HĐNG
15
Tuần 15
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
Đạo đức
Biết ơn thầy giáo, cô giáo (tt)
I.Mục tiêu:
-Giúp hs hiểu hơn vì sao phải kính trọng,biết ơn thầy cô giáo.
-Kể,hát,đọc thơ về chủ đề kính trọng,biết ơn thầy cô giáo.
-Biết bày tỏ sự kính trọng ,biết ơn thầy cô giáo.
II .Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Hoạt động 1:Làm việc nhóm 4.
Hoạt động cặp đôi.
Hoạt động cá nhân:Làm bưu thiếp
3.Củng cố-Dặn dò.
-Vì sao phải kính trọng,biết ơn thầy cô giáo?
+Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo?
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
+ Yêu cầu các nhóm viết lại các câu thơ, ca dao, tục ngữ về công lao của các thầy cô giáo.
- Giải thích một số câu khó hiểu
- Kết luận: Các câu ca dao, tục ngữ khuyên ta điều gì?
+ Lần lượt mỗi HS kể cho bạn nghe câu chuyện mà mình sưu tầm được hoặc kỉ niệm của mình.
+ Yêu cầu lần lượt từng nhóm lên kể chuyện. Em thích nhất câu chuyện nào? Vì sao?
-Kết luận: Dù Chúng ta luôn phải biết yêu quý, kính trọng, biết ơn thầy cô
- GV nêu yêu cầu làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo
- Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo?
- Các em cần thực hiện các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- GV nhận xét tiết học.Dặn dò .
-2 HS trả lời 
- HS làm việc theo nhóm4 
- Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả
-HS đọc toàn bộ các câu ca dao, tục ngữ
-Các câu ca dao, tục ngữ khuyên ta phải biết kính trọng, yêu quý thầy cô, vì thầy cô dạy chúng ta điều hay lẽ phải, giúp ta nên người.
- HS làm việc theo nhóm 2
+ HS mỗi nhóm lần lượt thi kể câu chuyện
-Các HS khác nhận xét, bày tỏ cảm nhận về các câu chuyện
-HS làm việc cá nhân.
-Trình bày sản phẩm 
-1HS đọc ghi nhớ 
Tập đọc
Cánh diều tuổi thơ
I Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ khó.Đọc lưu loát, trôi chảy với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
-Hiểu những từ ngữ mới trong bài .Hiểu nội dung bài : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. Trả lời được các câu hỏi trong bài.
-Biết vui chơi bổ ích.
II.Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ .
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới:
 Hướng dẫn đọc.
Tìm hiểu bài.
 Đọc diễn cảm-Đọc lại.
3.Củng cố-Dặn dò.
-Gọi đọc bài Chú Đất Nung (tt), trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
Kết hợp luyện đọc từ khó:bãi thả,ngửa cổ,
-Luyện đọc cặp.
-Luyện đọc cá nhân cả bài.
 Giải nghĩa từ: Mục đồng:
-GV đọc diễn cảm cả bài .
*Yêu cầu hs đọc thầm trả lời câu hỏi.
+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
+Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp như thế nào?
+Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
+Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
-Chốt nội dung bài,ghi bảng.
-Đọc lại bài.
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.
-Treo bảng phụ hd luyện đọc đoạn 1.
-Nhận xét,tuyên dương .	
 -Trò chơi thả diều mang lại cho tuổi thơ những gì?
- Nhận xét tiết học.Dặn dò về nhà
-2-3 hs.
-HS nối tiếp nhau đọc 2-3 lần.
-Hs luyện đọc 2 phút,báo cáo.
-1-2 Hs đọc.
-Trẻ chăn trâu bò
-Lắng nghe.
+Cánh diều mềm mại như cánh bướm...
+ Các bạn hò hét nhau thả diều, vui sướng 
+Suốt một thời mới lớn, bạn đã ngửa cổ Bay đi !
+Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ . 
- 2-3 HS đọc toàn bài.
- Cả lớp theo dõi , tìm giọng 
-Một vài học sinh luyện đọc..
Toán
Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
I.Mục tiêu:
1.Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
2.Aùp dụng để thực hiện được phép chia hai số có tận cùng là chữ số O.
3.Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
4.Vận dụng vào giải toán liên quan.
II. Hoạt động sư phạm:Nhắc lại về chia cho số có tận cùng là chữ số O.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1.
-Hđ lựa chọn:QS,T.hành
-Ht tổ chức:Cả lớp,C.nhân
Hoạt động 2: (Bài 1)
-Nhằm đạt Mt số 2.
-Hđ lựa chọn:T.hành
-Ht tổ chức:Cá nhân.
Hoạt động 3: (Bài 2)
-Nhằm đạt Mt số 3.
-Ht tổ chức:T.hành.
-Ht tổ chức: Nhóm 4.
Hoạt động 4: (Bài 3).
-Nhằm đạt Mt số 4.
-Hđ lựa chọn:T.hành.
-Ht tổ chức:Cá nhân.
-GV viết lên bảng phép chia 
 320 : 40 , 32000 : 400
-Hd chuyển thành dạng một số chia cho một tích rồi tính.
-Yêu cầu hs nhận xét 2 kq tính.
-Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 và 32 : 4 :32000 : 400 và 320: 4.
- Vậy  như thế nào?
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Gọi Hs làm tính, Theo dõi,giúp đỡ Hs.
-Nhận xét,chốt KQ đúng.
-Nêu yêu cầu bài?
-Hướng dẫn lại cách tìm x
-Nhận xét,chốt ý đúng .
-Hướng dẫn hs tìm hiểu đề.
-Hướng dẫn cách giải.
*Học sinh yếu làm tính:
 180 :20 180 :30
-2 hs làm tính.
- HS thực hiện tính.
-Hai phép chia cùng có kết quả là 8.
-Nếucùng xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32 và 4.
- HS nhắc lại kết luận.
- 4Hs thực hiện phép tính.
-Hs làm theo dãy vào vở.
-Các nhóm làm phiếu.
-Báo cáo kết quả.
-Nhận xét ,bổ sung.
*Hs yếu tính:25600 :40
37800 : 90.
-1 hs đọc yêu cầu .
-1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Đáp số: a) 9 toa xe ; 
 b) 6 toa xe
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại cách chia hai số có tận cùng là chữ số O.
V: Chuẩn bị ĐDDH: bảng con,bảng phiếu nhóm.
Khoa học
Tiết kiệm nước
I.Mục tiêu:
-Hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm nước.
-Kể được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước. Thực hiện tiết kiệm nước.
-Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
II.Đồ dùng dạy học:Các hình minh họa trong SGK trang 60, 61 
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới:
HĐ 1:Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và thế nào là tiết kiệm nước.
MT: - Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
HĐ 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước.
MT:Bản thân HS cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng tiết kiệm nước.
3.Củng cố dặn dò.
-Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?
-Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài ,ghi đề.
-Tổ chức hoạt động nhóm theo định hướng.
+Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ?
+Theo em việc làm đó nên hay không nên làm?Vì sao?
KL: Nước sạch không phải tự nhiên mà có 
-Yêu cầu quan sát hình vẽ 7, 8 SGK và trả lời câu hỏi:
-Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong hai hình?
-Bạn nam ở hình 7 a nên làmgì?Vì sao?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước?
KL: Nước sạch 
-Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm.
-Yêu cầu vẽ tranh có nội dung tuyên truyền cổ động tiết kiệm nước.
-Yêu cầu các nhóm thi giới thiệu tuyên truyền.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nêu những việc nên làm để tiết kiệm nước?
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-3HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Hình thành nhóm thảo luận .
-Báo cáo,bổ sung..
+H1:Vẽ một người khóa van vòi nước 
+H2:Vẽmột vòi nước chảy H3:Vẽ một em bé ..
Hình 4,5,6:
-Nghe.
-Quan sát hình suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
-Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì nhà bên xả vòi nước to hết cỡ 
-Bạn phải tiết kiệm nước vì:
+Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng.
-Chúng ta cần phải tiết kiệm nước vì...
-Hình thành nhóm 6 tiến hành vẽ tranh và trình bày trước nhóm.
+Thảo luận đề tài.Vẽ tranh.
+Thảo luận trình bày trong nhóm về lời giới thiệu.
-Các nhóm trình bày và giới thiệu ý tưởng của mình.
-2HS giỏi trình bày theo yêu cầu. HS khác nhận xét.
Lịch sử
Nhà Trần và việc đắp đê
I.Mục tiêu:
-Giúp Hs biết nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê, phòng lũ lụt.
-Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trầntới sản xuất nông nghiệp.
-Cóp ý thức phòng chống lũ lụt.
II.Đồ dùng dạy học:Tranh minh  ... :So sánh các câu hỏi?Câu hỏi của các en nhỏ có phù hợp không ?
- Yêu cầu HS tìm các hỏi trong truyện.
Chốt lời giải đúng.
-Làm thế nào để giữ phép lịch sự khi nói chuyện người khác?
- Nhận xét tiết học.dặn dò.
-2 hs.
-1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS trao đổi,báo cáo..
- Lời gọi: mẹ ơi.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung
- HS nối tiếp đặt câu:
- Để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, gây cho người khác buồn chán.
-Để giữ lịch sự khi hỏi chuyện người khác cần:Thưa gửi, xưng hô 
- HS trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Qua cách hỏi – đáp ta biết được tính cách, mối quan hệ của nhân vật.
-1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Hs đọc câu hỏi.
- HS thảo luận cặp đôi.Báo cáo.
Âm nhạc
Học hát tự chọn: Lời cô dạy
 I.Mục tiêu:
- HS nắm được giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát
 - Hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tình cảm của bài hát
- Qua bài hát giáo dục các em vươn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước.
II.Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1.Phần mở đầu :
-Yêu cầu HS hát lại bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em, Cò lả.
-Nhận xét,ghi điểm.
B. Phần chủ yếu :
HĐ1:Dạy bài hát Lời cô dạy
- GV hát mẫu.
- GV tập cho HS từng câu hát nối tiếp
HĐ2:Hát kết hợp hoạt động
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm
- Hướng dẫn HS tập biểu diễn bài hát
3. Phần kết thúc : 
- Về nhà ôn luyện bài hát, tập hát đúng và thuộc lời ca
- Nhận xét tiết học.dặn dò.
-2-3 Hs.
- HS đọc từng câu hát
- HS luyện tập cả lớp, sau đó luyện tập bài hát theo dãy bàn, theo nhóm
- Luyện tập cá nhân
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp:
- 2 dãy bàn đứng hát và nhún theo nhịp 
- 2 nhóm lên bảng biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa
- Cả lớp hát lại bài 2 lần
Luyện toán.
I.Mục tiêu:
Giúp hs rèn kĩ năng chia cho số có hai chữ số.
II.Các bài tập:
Bài 1:Đặt tính rồi tính.
54876: 25 652014 : 38 69872 : 34 
57896: 23 210365 :15 587924 : 26
Thứ sáu ngày 04 tháng 12 năm 2009
Toán
Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
1.Thực hiện được chia số có năm chữ so cho số có hai chữ số.
2.Kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
3.Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan.
II.Hoạt động sư phạm: Gọi Hs làm tính: 544 : 24 ; 1742 : 67.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1.
-H đ lựa chọn:Qs,T.h.
-Ht tổ chức:Cả lớp.
Hoạt động 2: (Bài 1)
-Nhằm đạt Mt số 2.
-H đ lựa chọn: T.hành.
-Ht tổ chức: Cá nhân.
Hoạt động 3: (Bài 3)
-Nhằm đạt MT số 3.
-H đ lựa chọn:T.hành.
-H t tổ chức: Nhóm 4.
* Phép chia 10105 : 43
-GV viết lên bảng phép chia 
10105 : 43 yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính.
-GV theo dõi HS làm bài 
-GV chú ý hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
 179 : 64 có thể ước lượng 17 : 6 = 2 (dư 5).
+ 512 : 64 có thể ước lượng 51 : 6 = 8 (dư 3)
* Phép chia 1154 : 62
- GV tiến hành tương tự 
-Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì?
Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
-Nhận xét,chốt kq đúng.
-Hướng dẫn phân tích đề,tóm tắt.
-Hướng dẫn cách giải.
-Chốt lời giải đúng.
*Học sinh yếu làm tính: 1800:75.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- HS nêu cách tính của mình.
-Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
-4 hs làm bảng,lớp làm vở.
- Nhận xét ,sửa bài 
-1 HS đọc đề bài
-Nhóm làm vào phiếu.
Bài giải:
1 giờ 15 phút = 75 phút
38 km400m= 38400m
Trung bình mỗi phút đi được là:
38400:75= 512 (m)
 Đáp số: 512 mét.
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại cách chia?
V: Chuẩn bị ĐDDH:Phiếu nhóm.
Tập làm văn
Quan sát đồ vật
I.Mục tiêu : 
-Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí bắng nhiều cách khác nhau.Phát hiện được những đặc điểm riêng, độc đáo của từng đồ vật để phân biệt được nó với những đồ vật khác cùng loại.
- Dựa vào kết quả quan sát biết lập dàn ý tả đồ chơi quen thuộc.
-Giữ gìn đồ chơi.	
II.Đồ dùng dạy học : đồ chơi.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới: 
Tìmhiểu VD 
Ghi nhớ.
 Luyện tập.
3.Củng cố-Dặn dò.
- Gọi 2 HS đọc dàn ý: Tả chiếc áo của em.
-Nhận xét ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
Bài 1:
-Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS ( nếu có). 
Bài 2: 
- Theo em, khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
-Giáo viên chốt ý đúng.
Khi quan sát đồ vật  phải sử dụng nhiều giác quan để tìm ra nhiều đặc điểm độc đáo, riêng biệt mà chỉ đồ vật này mới có. Các em cần tập trung miêu tả những đặc điểm độc đáo, khác biệt đó, không cần quá chi tiết, tỉ mỉ, lan man.
-Gọi hs đọc ghi nhớ.
Lập dàn ý tả đồ chơi mà em thích.
- GV viết đề bài trên bảng lớp
- GV sửa lỗi dùng từ ,diễn đạt cho từng HS 
-Khi quan sát đồ vật cần chú ý gì?
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn học sinh về nhà hoàn thành dàn ý, viết thành bài văn và tìm hiểu một trò chơi, một lễ hội ở quê em. 
-HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu và gợi ý.
-HSgiớithiệuđồchơi của mình.
- 3 học sinh trình bày .
-Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến: 
-Láng nghe.
- 3 HS đọc ghi nhớ .
-1 HS đọc yêu cầu .
- Tự làm bài vào vở.
- 3-5 HS trình bày dàn ý.
Khoa học
Làm thế nào để biết có không khí ?
I.Mục tiêu:
-Giúp hs biết làm thí nghiệm chứng tỏ không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rộng trọng các vật.Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
-Kể được và biết cách chứng tỏ không khí ở quanh mọi vậtvà trong mọi chỗ rỗng.
-Ham tìm hiểu khoa học.
II.Đồ dùng dạy ọc.Các hình trong SGK.Phiếu học tập.
III.Hoạt độâng dạy học .
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1:Làmthínghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật.
MT:Phát hiện sự tồn tại của không khí có ở quanh mọi vật. 
HĐ 2:Không khí có trong các chỗ rỗng ở mỗi vật.
MT: HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật.
HĐ 3: Hệ thống hoá kiền thức về sự tồn tại của không khí.
MT:Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
-Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng ở bên trong vật đều có không khí.
3.Củng cố dặn dò.
-Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước?
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Cho 3-5 HS cầm túi chạy theo hàng dọc, hàng ngang sau đó lấy giây thun buộc lại.
-Yêu cầu qs túi và trả lời câu hỏi.
+Nhận xét về các chiếc túi này?
+Cái gì làm túi ni lông căng phồng?
+Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì?
KL: Chứng tỏ không khí 
-Tổ chức hoạt động theo nhóm.
-Phân công nội dung cho từng nhóm.
-Tntrên cho em biết điều gì?
KL:Xung quanh mọi vật và bên trong mọi vật ở chỗ rỗng đều có không khí.
-Treo hình minh hoạ SGK.
-Không khí bao quanh trái đất được gọi là gì?
+Nhận xét từng thí nghiệm của mỗi nhóm.
-Nhận xét tuyên dương.Kết luận 
-Khí quyển là gì?
-Nhận xét tiết học.Dặn dò về nhà.
-3HS lên bảng trả lời.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Quan sát và trả lời.
+Những chiếc túi ni lông căng phồng lên như đựng gì ở trong đó.
-Không khí tràn vào miệng túi và khi buộc lại chúng căng lên.
-Xung quanh ta có không khí.
-Nghe.
-Hình thành nhóm thảo luận.
-Tiến hành làm thí nghiệm và trình bày trước lớp.
-Đại diện các nhóm trình bày. 
-Nghe.
-Quan sát và lắng nghe.
-Khí quyển.
-Hình thành nhóm 6, Các bạn trong nhóm kể cho nhau nghe những thí nghiệm theo yêu cầu.
-Nhận xét bổ sung.
2HS đọc phần bạn cần biết.
Hoạt động ngoài giờ
Giáo dục môi trường.
I. Mục tiêu.
-Nêu được những tác hại của rác thải đối với con người.
-Biết được làm những việc để tránh ô nhiễm về rác thải với môi trường xung quanh.Biết một số cách sử lí rác thải hợp vệ sinh.
-Giữ vệ sinh trường lớp.
II. Chuẩn bị:
-Một số tranh ảnh về vệ sinh môi trường.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động.
Giáo viên
Học sinh
1.Ổ định và giới thiệu
2.Báo cáo tuần 14
3. Giáo dục môi trường.
4.Củng cố dặn dò:
-Giới thiệu mục tiêu tiết học.
-Yêu cầu họp tổ báo cáo hoạt động tuần vừa qua.
-Nhận xét đưa ra phương hướng hoạt động của tuần tới.
Tổ chức thảo luận:
-Rác thải có tác hại gì cho con người?
-Những con vật sống nơi rác thải là những con gì? Chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người?
-Nêu một vài bệnh do sinh vật đó gây ra?
-Tại sao chúng ta không nên vứt rác bừa bãi nơi công cộng?
-Nhà em xử lí rác thải như thế nào?
-Nêu những việc nên làm và không nên làm để giữ môi trường luôn luôn sạch đẹp?
-Nhận xét chốt ý.
-Các em thực hiện vệ sinh môi trường như thế nào? Liên hệ thực tế việc trực nhật của lớp?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò hs thực hành bảo vệ môi trường trường học,lớp học. 
-nghe.
-Tổ trưởng điều khiển các bạn trong tổ họp tổ.
-Tổ trưởng báo cáo trước lớp.
-Lớp trưởng nhận xét.
-Hình thành nhóm 4 và thảo luận theo yêu cầu.
-Gây bệnh cho con người
-Ruồi nhặng, muỗi, 
-Đường trung gian gây bệnh.
-tả, lị,
-Vì làm như thế làm mất vệ sinh nơi công cộng.
-Nêu:
-Nêu:
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-1-2HS nhắc lại kể luận
-nêu:Quét dọn vệ sinh,
Vứt rác đúng nơi qui định
Thực hiện theo bài học.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15.doc