Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 17 - Trường tiểu học Đa Kao

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 17 - Trường tiểu học Đa Kao

I.Mục tiêu:

-Biết được giá trị của lao động: lao động giúp con người phát triển lành mạnh, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh

- Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng nơi ở phù hợp với khả năng của mình. Tự giác làm tốt các việc tự phục vụ bản thân

- Yêu lao động, yêu mến, đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn. Không đồng tình với những bạn lười lao động

II.Hoạt động dạy học :

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 17 - Trường tiểu học Đa Kao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
LỊCH BÁO GIẢNG
 (Bắt đầu dạy ngày 14.12 đến ngày 18.12.2009)
Thứ
 Ngày
 Môn
Tiết
Đề bài giảng
Thứ hai
14.12.2009
Đạo đức
17
Yêu lao động tiết 2
Tập đọc
33
Rất nhiều mặt trăng
Toán
81
Luyện tập
Khoa học
33
Oân tập học kì I
Lịch sử 
17
Oân tập học kì I
Thứ ba
15.12.2009
Thể dục 
33
Bài 33
Toán 
82
Luyện tập chung
Chính tả 
17
Nghe-viết:Mùa đông trên rẻo cao.
Luyện từ và câu 
33
Câu kể:Ai làm gì?
Kể chuyện 
17
Một phát minh nho nhỏ.
Thứ tư
16.12.2009
Tập đọc
34
Rất nhiều mặt trăng
Toán
83
Dấu hiệu chia hết cho 2
Tập làm văn
33
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
Địa lí 
17
Oân tập học kì I
Kĩ thuật
17
Dạy chuyên
Thứ năm
17.12.2009
Thể dục 
34
Bài 34
Toán 
84
Dấu hiệu chia hết cho 5
Luyện từ và câu 
34
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Luyện tập 
17
Tự chọn
Aâm nhạc 
17
Oân hai bài TĐN
Thứ sáu
18.12.2009
Toán
85
Luyện tập.
Tập làm văn
34
Luyện tập xay dựng đoạn văn 
Khoa học 
34
Kiểm tra học kì I
Mĩ thuật 
17
Dạy chuyên
HĐNG
17
Tuần 17
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Yêu lao động (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
-Biết được giá trị của lao động: lao động giúp con người phát triển lành mạnh, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh
- Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng nơi ở phù hợp với khả năng của mình. Tự giác làm tốt các việc tự phục vụ bản thân
- Yêu lao động, yêu mến, đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn. Không đồng tình với những bạn lười lao động
II.Hoạt động dạy học : 
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1:Làm việc cả lớp.
HĐ2:Làm việc nhóm 4.
HĐ3:Làm việc cá nhân.
3.Củng cố-Dặn dò.
+ Tại sao mỗi chúng ta phải yêu lao động?
-Nhận xét,ghi điểm.
 -Giới thiệu bài,ghi đề. 
- Giáo viên kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, các Anh hùng lao động hoặc của các bạn trong lớp, trong trường, nơi em ở
- Theo em, những nhân vật trong các câu chuyện có yêu lao động không? Những biểu hiện yêu lao động là gì?
-GV kết luận: 
- Lấy ví dụ về biểu hiện không yêu lao động?
-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm tìm và ghi lại các câu tục ngữ ,ca daovề ý nghĩa,tác dụng của lao động.
-Yêu cầu mỗi HS hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc (hoặc nghề nghiệp) trong tương lai mà em yêu thích trong thời gian 3 phút
- GV nhận xét
- Tại sao mỗi chúng ta phải yêu lao động?
- Thế nào là yêu lao động?
- GV nhận xét tiết học.Dặn dò.
-1-2 Hs.
- HS nhắc lại đề bài
- Hs nghe. 
- Có.Những biểu hiện yêu lao động là:
+ Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình
+ Tự làm lấy công việc của mình
+ Làm việc từ đầu đến cuối.
+Ỷ lại, không tham gia vào lao động
+ Không tham gia lao động từ đầu đến cuối
+ Hay nản chí, không khắc phục khó khăn trong lao động 
-Thảo luận 3 phút,báo cáo.
- HS trình bày những vấn đề sau:
+ Đó là công việc hay nghề nghiệp gì?
+ Lý do em yêu thích công việc hay nghề nghiệp đó
+ Để thực hiện mơ ước của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm những công việc gì?
- 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
I.Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ khó.Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bàigiọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc diễn cảm đoạn văn có lờinhân vật.
- Hiểu những từ ngữ mới trong bài.Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.Trả lời được các câu hỏi trong sgk.
-Biết yêu cuộc sống,biết ước mơ.
II.Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ trong SGK.Bảng phụ .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Hướng dẫn luyện đọc.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .
Đọc diễn cảm,đọc lại.
3.Củng cố-Dặn dò.
- Gọi HS đọc bài: Trong quán ăn “Ba-Cá-Bống”, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Luyện đọc nối tiếp.Kết hợp luyện đọc từ khó.
-Luyện đọc cặp đôi.
-Luyện đọc cá nhân cảbài.
Giải nghĩa từ:Kim hoàn:
-Giáo viên đọc mẫu.
-Yêu cầu hs đọc thầm trả lời câu hỏi.
-Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
-Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?
-Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
-Cách nghĩ của chú hề có gì khác ?
-Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng ?
Chốt nội dung bài.
-Đọc lại bài.
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.
-Treo bảng phụ,Hd luyện đọc Đ2.
-Nhận xét,tuyên dương.
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Em thích nhân vật nào?Vì sao?
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
- 2-3 hs.
-Nhắc lại.
-3 Hs đọc nối tiếp.Đọc 2-3 lượt.
-Đọc 2 phút,báo cáo.
-1-2 Hs đọc.
-Người làm vàng bạc.
-Lắng nghe.
-Cô công chúa nhỏ muốn 
-Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được.
-Vì mặt trăng ở rất xa 
-Chú hề cho rằng 
-Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa 
-Hs nghắc lại nội dung bài.
- 3 HS đọc toàn bài 
- Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
 - Một vài cặp học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp.
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu::
1.Củng cố và rèn kĩ năng chia cho số có hai,ba chữ số.
2.Biết giải toán kiên quan.
3.Củng cố cách tìm chu vi hình chữ nhật.
II.Hoạt động sư phạm: Gọi Hs làm tính: 32076 : 375 ; 78086 : 405.
II. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: (Bài 1)
-Nhằm đạt Mt số 1.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:Cá nhân
Hoạt động 2: (Bài 2)
-Nhằm đạt MT số 2.
-H đ lựa chọn: T.hành.
-HT tổ chức: Nhóm 4.
Hoạt động 3: (Bài 3)
-Nhằm đạt MT số 3.
-H đ lựa chọn: T.hành.
-HT tổ chức: Cá nhân
Đặt tính rồi tính.
-Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- Chữa bài, nhận xét 
-Gọi Hs đọc đề.
-Hướng dẫn Hs phân tích đề,tóm tắt.
Tóm tắt: 
 240 gói : 18 kg
 1 gói : . . . g ?
-Hướng dẫn cách giải.
*Hs yếu làm tính :18000: 240
-Nhận xét,chốt lời giải đúng.
-Gọi Hs đọc đề.
-Hướng dẫn Hs phân tích đề,tóm tắt.
Tóm tắt : 
Diện tích : 7140 m2
Chiều dài : 105 m
Chiều rộng : . . . m 
Chu vi : . . . m ?
-Hướng dẫn cách giải.
*Hsyếu làm tính :7140:105
-Nhận xét,chốt lời giải đúng
-3 -6 HS lên bảng làm bài.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-1 HS đọc đề bài. 
-Các nhóm làm bài vào phiếu trong 4 phút,báo cáo.
 Bài giải
 18 kg = 18000g
Số gam muối ù trong mỗi gói là:
 18 000 : 240 = 75 (g)
 Đáp số : 75 g
-1 HS đọc đề bài. 
- 1 Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
Chiều rộng sân vận động là:
 7140 : 105 = 68(m)
Chu vi sân vận động là:
 (105 + 68) × 2 = 346 (m)
 Đáp số: 68m, 346m
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại cách tính chu vi,cách chia.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng nhóm.
Khoa học
Oân tập học kỳ I
I.Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố các kiến thức:Tháp dinh dưỡng cân đối.Tính chất của nước.Tính chất, các thành phần của không khí.Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Vai trò của nước
-Tự hệ thống được kiến thức theo sự hướng dẫn của giáo viên
-Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước, không khí và vận động mọi người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ,tháp ding dưỡng.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:trò chơi Ai nhanh- Ai đúng
HĐ2:Chọn câu trả lời đúng
HĐ3:Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
HĐ4: Triển lãm
3.Củng cố-Dặn dò:
Chia nhóm, phát tháp cân đối dinh dưỡng đã chuẩn bị
- GV thành lập nhóm giảm khảo.
- Chấm và nhận xét ghi điểm cho các nhóm.
- Tổng kết thi đua.
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 trả lời câu hỏi 2,3 trang 69.
- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức về tính chất của nước và không khí, các thành phần của không khí
Yêu cầu HS dựa vào tranh SGK trình bày về vòng tuần hoàn nước trong tự nhiên.
-Phát giấy khổ lớn cho HS yêu cầu các em vẽ hoặc dán các tranh đã sưu tầm về việc sử dụng nước và không khí trong cuốc sống, cách bảo vệ môi trường nước và không khí
- Nhận xét chung và tuyên dương những nhóm hoàn thành tốt nhiện vụ.
- Hệ thống lại nội dung bài ôn
- Yêu cầu HS coi lại bài chuẩn bị kiểm tra HKI
-Nhận xét,dặn dò.
- Các nhóm hoàn thiện “tháp dinh dưỡng cân đối”
- Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp
- HS thực hiện yêu cầu 
- Một số HS nêu ý kiến trước lớp. Các bạn khác bổ sung .
- HS trình bày theo hiểu biết của mình.
- HS trong lớp bổ sung cho bạn.
- Thực hiện theo tổ
- Các tổ trưng bày sản phẩm
- Đại diện các tổ lên thuyết trình về tranh ảnh của tổ mình.
-Cả lớp cùng GV đánh giá
Lịch sử
 Oân tập học kì I
I.Mục tiêu:
-Củng cố, hệ thống các giai đoạn lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước và giữ nước đến cuộc kháng chiến chống quận xâm lược Mông –Nguyên .
-Tự tổng hợp được kiến thức theo sự hướng dẫn của giáo viên.
-Tính tự giác ôn tập.
II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ
 2.Bài mới
1. Buổi đầu dựng nước và giữ nước
2.Giai đoạn 179 TCN - 938
3. Giai đoạn từ năm 938 - 1009
4. Nước Đại Việt thời Lí
5. Nước Đại Việt thời Trần
3.Củng cố-Dặn dò 
-Nêu tình hình nước ta cuối thời Trần?
- Nhận xét, ghi điểm
 * Giới thiệu bài –Ghi đề bài
- Buổi đầu dựng nước và giữ nước của nhân dân ta bắt đầu vào khoảng thời gian nào?
- Vào thời đó nước ta có tên là gì?
- Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu của giai ... ừng tổ trình diễn đi đều theo 1-4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải trái 1 lần
c)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Nhảy lướt sóng”.GV điều khiển cho HS chơi.Có thể cho các tổ thi đua,tổ nào có số bạn hoặc số lần vướng chân ít nhất, sẽ được biểu dương GV chú ý nhắc nhở các em đảm bảo an toàn
C.Phần kết thúc
-Cả lớp chạy chậm thả lỏng theo địa hình vòng tròn
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát
-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
-GV giao bài tập về nhà ôn các nội dung ĐHĐN và RLTTCB đã học ở lớp 3 nhắc những HS chưa hoàn thành phải ôn luyện 
6-10’
 18-20 ,
 8-10’
 5-6’
 4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 5
I.Mục tiêu:
1.Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. 
2.Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp dấu hiệu chia hết cho 5
3. a/Tìm được số chia hết cho 5 trong dãy số.
 b/Tìm được số chia hết cho 5 để viết vào chỗ chấm..
II.Hoạt động sư phạm: Viết số có ba chữ số chia hết cho 2? (3 Hs )
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1.
-H đ lựa chọn:QS,nhận xét.
-HT tổ chức:Cả lớp.
Hoạt động 2:(Bài 1)
-Nhằm đạt MT số 2a.
-Hđ lựa chọn:V dụng
-HT tổ chức:Cặp đôi
Hoạt động 3:(Bài 2)
-Nhằm đạt MT số 2b.
-H đ lựa chọn: T.hành
-HT tổ chức:Cá nhân
Hoạt động 4: (Bài 4)
-Nhằm đạt MT số 3.
-Hđ lựachọn:T.hành
-HT tổ chức:Nhóm 4
-Yêu cầu HS nêu ví dụ các số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5
+ Các số chia hết cho 5 là những số ntn?
Kết luận: các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5
+ Các số không chia hết cho 5 là những số ntn?
Giáo viên chốt ý.
- Yêu cầu HS vận dụng dấu hiệu vừa học để tìm
- Nhận xét các kết quả đúng
-Viết số chia hết cho 5 thích hợp vào chỗ trống
-Nhận xét bài của HS
-H d cách làm .
- Yêu câu HS làm nhóm.
- Nhận xét chung,chốt kq đúng.
-2 -3Hs
-Nhắc lại đề bài.
- HS tìm và nêu
- HS nhìn ví dụ và nêu: Các số tận cùng là 0 hoặc 5
- HS nhắc lại nhiều lần và nêu thêm ví dụ
- HS nêu
- HS thảo luận cặp đôi 3 phút
- Một số nhóm nêu kết quả trước lớp
- HS tự làm bài,chữa bài.
a/ 150 < 155 < 160
b/3575 < 3580 < 3585
c/ 335; 340; 345;350;355;360.
Hs làm bảng cn theo yêu cầu.
- Các nhóm nêu kết quả thực hiện
- Cảc lớp chữa bài
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5.
V: Chuẩn bị Đ DDH: Bảng nhóm.bảng con.
----------------------------------------------
Luyện toán: 
Oân dấu hiệu chia hết cho 5 ( như trên)
Aâm nhạc
Oân tập
I.Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca một số bài hát đã học.
- Tập biểu diễn bài hát.
II. Hoạt động dạy học :
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1: Ôn tập 5 bài hát
HĐ2:Ôn tập TĐN số 1, 2, 3, 4
3.Phần kết thúc :
-Yêu cầu HS hát lại bài hát: Một nhà bên nhau
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
- GV gọi từng em thể hiện 
- GV đánh giá, kết luận
- GV cho HS ôn tập các hình tiết tấu của từng bài TĐN
- GV lưu ý HS: Đọc nhấn vào phách mạnh và thể hiện đúng các kí hiệu âm nhạc
- Nhận xét tiết học.
- 2-3 Hs.
- Từng em tự chọn 1 trong 5 bài hát để thể hiện, các --HS khác nhận xét
- HS đọc từng bài TĐN, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp
- HS đọc từng bài TĐN, sau đó ghép lời c
- HS biểu diễn theo nhóm, mỗi nhóm chọn 1 trong 5 bài hát đã học
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể: Ai làm gì?
I Mục tiêu: 
-Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
-Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước,qua thực hành luyện tập.
II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ viết sẵn nội dung ở BT 1 phần nhận xét.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Nhận xét.
Ghi nhớ.
Luyện tập.
3.Củng cố-Dặn dò.
-Câu kể Ai làm gì thường có những bộ phận nào?
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
Bài 1:Tìm câu kể trong đoạn văn.
-Treo bảng phụ,Hd học singh tìm.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2:Xác định vị ngữ trong câu kể vừa tìm,nêu ý nghĩa của vị ngữ.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng:Vị ngữ nêu hoạt động của người,vật trong câu.
Bài 3:Vị ngữ do các từ nào tạo thành.
-Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Có thể là động từ hoặc động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm động từ.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt các câu kể Ai làm gì?
- Nhận xét 
Bài 1:Tìm câu kể,xác định vị ngữ.
- Kết luận về lời giải đúng.
Bài 2:Ghép cột A với cột B tạo câu kể Ai làm gì?
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 3:Nói câu theo tranh.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
-Chốt lời giải đúng.
- Vị ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì?
- Nhận xét tiết học.Dặn dò về nhà.
-1-2 Hs.
-Nhắc lại.
-1 Hs đọc đoạn văn.
-Hs tìm cá nhân,báo cáo.
-Ha làm cặp đôi,báo cáo.
1. / đang tiến về bãi.
2 / kéo về nườm nượp.
3. / khua chiêng rộn ràng.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Vị ngữ trong câu trên do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.
-1 HS đọc ghi nhớ , cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đặt câu.
- 1HS đọc yêu cầu và nội dung
-Thảo luận nhóm 3phút,báo cáo 
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Hs làm bài cặp đôi,báo cáo.
- Nhận xét chữa bài.
-1 HS đọc yêu cầu
- Quan sát tranh và tự làm bài.
- 3 đến 5 HS trình bày.
-1-2 Hs.
Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
1.Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5
2.Biết viết số có ba chữ số chia hết cho 2,chia hết cho5.
3.Biết tìm số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 và ngược lại.
4.Biết dấu hiệu vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 
II:Hoạt động sư phạm: Viết số có bốn chữ số chia hết cho 5? (2 Hs)
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: (Bài 1)
-Nhằm đạt MT số 1.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:Cặp đôi
Hoạt động 2 :(Bài 2)
-Nhằm đạt MT số 2.
-H đ lựa chọn:T.hành.
-HT tổ chức:Cá nhân.
Hoạt động 3: (Bài 3)
-Nhằm đạt MT số 3.
-H đ lựa chọn:T.hành.
-HT tổ chức:Nhóm 4.
-Nêu yêu cầu.
-Hướng dẫn cách làm.
-Nhận xét chốt ý đúng.
Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 2,ba số có ba chữ số chia hết cho 5
- Nhận xét, chốt những bài làm đúng
Yêu cầu HS vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5 để tìm các số theo YC.
- Ghi kết quả HS nêu lên bảng.
*Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết xho 5 thì có chữ số tận cùng là những số nào?
- Nêu yêu cầu 
- Thực hiện BT theo N2
- Một số nhóm nêu kết quả
- Cả lớp cùng nhận xét
- Thực hiện bài tập cá nhân
- Một số HS nêu bài làm
a.180,246,358.
b.100,250,255
- Thảo luận nhóm 4 và thực hiện bài tập
- Một số nhóm nêu kết quả, cả lớp nhận xét.
Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0
 Một số HS nhắc lại
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại nội dung bài.
V: Cuẩn bị ĐDDH: Bảng nhóm.
Tập làm văn
 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I.Mục tiêu : 
-Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
-Viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài ,đoạn văn tả đặc điển bên trong của cái cặp sách.
 II.Đồ dùng dạy học :Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn tả chiếc cặp trong BT1.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Hướng dẫn Hs làm bài tập.
3.Củng cố-Dặn dò.
-Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào?
-Nhờ đâu em biết đoạn văn có mấy đoạn?
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
Bài 1: Đọc ,trả lới câu hỏi.
-Yêu cầu HS trao đổi, thực hiện yêu cầu.
-GV kết luận, chốt lời giải đúng.
Bài 2:Víêt một đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em hoặc của bạn em.
-Hướng dẫn Hs làm bài. 
Bài 3:Viết một đoạn văn tả bên trong chiếc cặp.
-Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài. Chú ý nhắc HS :
+ Chỉ viết một đoạn miêu tả hình dáng bên trong của cặp ( không phải cả bài, không phải bên ngoài).
GV nhận xét,tuyên dương. 
- Nhắc lại nội dung miêu tả trong đoạn văn.
 -Nhận xét tiết học.Dặn dò .
-2-3 Hs.
-Nhắc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu nội dung.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý
- Quan sát cặp, và tự làm bài.
- 3-5 HS trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý
- Quan sát cặp, và tự làm bài.
- 3-5 HS trình bày.
Khoa học
Kiểm tra học kì I
(Theo đề chung.)
Hoạt động ngoài giờ
Sinh hoạt tuần 17
I. Mục tiêu.
-Đánh giá tuần học 17.Công việc tuần tới.
-Biết những ưu khuyết của tuần qua và hướng phấn đấu tuần tới.
II. Các hoạt động:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Đánh giá. 
3. Công việc tuần tới.
4. Tổng kết tiết học. 
-Yêu cầu các tổ báo cáo.
KL.
Thi đua chào mừng ngày 22.12.
- Đi học đúng giờ, vệ sinh cá nhân sạch.Học và làm bài đầy đủ
-Phân công văn nghệ về chủ đề Anh bộ đội cụ Hồ.
-Nhận xét chung.Dặn dò:
- Hát đồng thanh.
-Từng tổ kiểm điểm.
-Đại diện bàn báo cáo – các bàn khác nhận xét – bổ sung.
-Lắng nghe.
-Đội văn nghệ tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17 T.doc