Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học ĐaKao – ĐamRông

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học ĐaKao – ĐamRông

I. Mục tiêu:

- HS biết đọc văn kịch, đọc phân biệt lời các nhân vật đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách tâm trạng từng nhân vật.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở con đường cứu nước, cứu dân.

- Giáo dục HS yêu mến kính trọng Bác Hồ.

II. Chuẩn bị:Tranh minh họa bài học ở SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học ĐaKao – ĐamRông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
LỊCH BÁO GIẢNG 
THỨ/NGÀY
MÔN
TIẾT
BÀI DẠY
THỨ HAI
04/01
Tập đọc
37
Người công dân số Một.
Toán
91
Diện tích hình thang.
Chính tả
19
Nghe viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
Đạo đức
19
Em yêu quê hương.
Lịch sử
19
Chiến thắng Điện Biên Phủ.
THỨ BA
05/01
Thể dục
37
Bài 37
Toán
92
Luyện tập.
Luyện từ & câu
37
Câu ghép.
Khoa học
37
Dung dịch.
Kĩ thuật
19
Nuôi dưỡng gà
THỨ TƯ
06/01
Tập đọc
38
Người công dân số Một ( tiếp theo ).
Toán 
93
Luyện tập chung
Tập làm văn
37
Luyện tập tả người( Dựng đoạn mở bài).
Địa lí
19
Châu Á.
Kể chuyện
19
Chiếc đồng hồ.
THỨ NĂM
07/01
Thể dục
38
Bài 38
Toán
94
Hình tròn. Đường tròn.
Luyện tập
19
Toán 
Luyện từ & câu
38
Cách nối các câu ghép.
Aâm nhạc
19
Học hát: Bài Hát mừng.
THỨ SÁU
08/01
Tập làm văn
38
Luyện tập tả người ( Dựng đoạn kếtû bài).
Toán
95
Chu vi hình tròn.
Khoa học
38
Sự biến đổi hoá học.
Mĩ thuật
19
Vẽ tranh : Đề tài Ngày Tết , lễ hội
HĐNG
19
SHL 
Thứ hai ngày 04 tháng 01 năm 2010
Tập đọc
Tiết 37:Người công dân số Một
I. Mục tiêu:
- HS biết đọc văn kịch, đọc phân biệt lời các nhân vật đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách tâm trạng từng nhân vật.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở con đường cứu nước, cứu dân.
- Giáo dục HS yêu mến kính trọng Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:Tranh minh họa bài học ở SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2.Dạy bài mới 
a.Giới thiệu bài
b.Phát triển bài 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm
3. Củng cố-dặn dò.
- Ôn tập – kiểm tra.
 - Giáo viên nhận xét cho điểm.
 -Bài giới thiệu 5 chủ điểm của phần 2, ủ chủ điểm đầu tiên “Người công dân”, 
gi giới thiệu bài tập đọc đầu tiên “Người 
c công dân số 1” 
 -Yêu cầu học sinh đọc bài.
 -Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch thành đoạn để học sinh luyện đọc.
 -Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh.
Đoạn 1: “Từ đầu  làm gì?”
Đoạn 2: “Anh Lê  này nữa”
Đoạn 3 : Còn lại 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
 - Giáo viên cho học sinh luyện đọc từ 
p khó: phắc – tuya, Sat-xơ-lúp Lô ba 
 -Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải 
vø giúp các em hiểu các từ ngữ .
- - GV đọc diễn cảm toàn bài.
-Yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu, nhân vật, cảnh trí thời gian, tình huống diễn ra trong trích đoạn kịch và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
? ? Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
? Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành trong bài cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
 ? Tìm chi tiết chỉ thấy câu chuyện giữa 
h anh Thành và anh Lê không ăn nhập 
 với nhau.
 - Giáo viên chốt lại, giải thích thêm
 cho học sinh
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch
 từ đầu đến  làm gì?
Hướng dẫn học sinh cách đọc diễn
 cảm đoạn văn này, chú ý đọc phân biệt
 giọng anh Thành, anh Lê: Giọng anh
 Thành: chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng 
 thể hiện sự trăn trở khi nghĩ về vận
 nước.Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình,
thể hiện tính cách của một người yêu
 nước, nhưng suy nghĩ còn hạn hẹp.
 - Cho học sinh các nhóm phân vai kịch 
Thể hiện cả đoạn kịch.
 - Giáo viên nhận xét.
 -Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi 
đa phân vai đọc diễn cảm.
 - Hệ thống nội dung bài
- Dặn dò: Chuẩn bị: “Người công dân số 1 (tt)”.
 - Nhận xét tiết học 
- HS lắng nghe
-1 học sinh khá giỏi đọc.
 -Cả lớp đọc thầm.
 - Nhiều học sinh tiếp nối nhau 
-1 học sinh đọc từ chú giải.
 -Học sinh nêu tên những từ ngữ 
 - 2 học sinh đọc lại toàn bộ trích đ đoạn
 - Học sinh đọc thầm và suy nghĩ đ trả lời.
Đọc phân biệt rõ nhân vật.
- Học sinh các nhóm tự phân vai đóng kịch.
 -Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Toán
Tiết 91:Diện tích hình thang 
I. Mục tiêu:
1. Hình thành cho HS công thức tính diện tích của hình thang. 
2. HS biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan.Rèn học sinh ghi nhớ, vận dụng công thức tính diện tích hình thang nhanh, chính xác.
 II..Hoạt động sư phạm: -Học sinh sửa bài 3, 4. 
 -Giáo viên nhận xét và cho điểm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1:Đạt mục tiêu 1
HĐLC: Quan sát, thực hành HTTC: Cả lớp
HĐ2: Đạt mục tiêu 2
HĐLC: Thực hành
 HTTC: Cả lớp
-- - Giáo viên hướng dẫn học sinh
 lắp ghép hình .
 ? Tính diện tích hình ABCD.
 => Hình thang ABCD ® hình tam giác ADK.
? Cạnh đáy gồm cạnh nào? Tức là cạnh nào của hình thang. Chiều cao là đoạn nào?
? Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.
? ? Nêu cách tính diện tích hình
 thang ABCD.
- Cho học sinh nêu cách tính diện tích hình thang.
S = (a+b) x h : 2
S là diện tích,a,b là độ dài hai đáy ; h là chiều cao.
 -GV hỏi lại cách tính diện tích
 hình thang 
a Bài 1/93:Làm bảng con
b - Yêu cầu HS tự làm phần ( a) 
Bài 2/94:
- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông :
? Quan sát H (b) , em có nhận xét gì về chiều cao và cạnh bên của hình thang ?
- GV gợi ý : Trước hết ta phải tìm chiều cao .
- Giáo viên nhận xét và chốt lại.
Bài 3/94:Làm cá nhân
- Học sinh nhắc lại cách tính diện tích của hình thang.
- Học sinh thực hành nhóm cắt ghép hình 
 A B
 M 
D 
 H C K
 (B) ( A)
 - Học sinh trả lời. 
	S = 
	S = 
 -Lần lượt học sinh nhắc lại công thức di tính diện tích hình thang.
- HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang 
-- -HS làm bài dưới hình thức thi đua
 - HS nêu cách tính 
 -HS sửa bài – Cả lớp nhận xét.
- Quan sát hình (a) và vận dụng công thức để giải bài 
- HS đổi bài và sửa chéo lẫn nhau .
	a)	Diện tích hình thang là
( 4+9) x5 : 2= 32,5 ( cm2 ).
- Trả lời: Trong hình thang vuông , chiều cao chính là cạnh bên của hình thang 
b) 	Diện tích hình thang là
(3+7) x 4:2= 20(cm2 ).
- HS làm bài và sửa bài .
-HS đọc đề bài , tóm tắt và nêu hướng giải bài .
- HS lên bảng giải .
- Cả lớp làm vở và nhận xét 
IV. Hoạt động nối tiếp:-Hệ thống nội dung bài.
 -Dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập”.
 -Nhận xét tiết học 
V.Chuẩn bị:Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK, 2 tờ giấy thủ công kéo
Chính tả
Tiết 19: Nghe-Viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
I.Mục tiêu:.
-Nghe viết đúng chính tả bài nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
-Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
-Giáo dục HS tính cẩn thận và chính xác.
II.Chuẩn bị: bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b.Phát triển bài:
HĐ1: HD HS nghe –viết chính tả.
HĐ2:HD làm bài tập 2.
Hđ3: HDHS làm bài tập 3.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét bài kiểm tra của học sinh.
-GV giới thiệu trực tiếp.
-Gọi HS đọc bài.
? Bài chính tả cho em biết điều gì?
GV: Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của nước ta. Trước lúc hi sinh, ông đã có một câu nói lưu danh muôn thủa " Khi nào đất này hết cỏ, nước Nam ta mới hết người đánh Tây”.
-Lưu ý HS viết hoa những tên riêng có trong bài
-Cho HS luyện viết các từ khó: chài lưới, nổi dậy, khẳng khái
-GV đọc bài cho HS viết
-GV đọc lại bài chính tả một lượt.
-GV chấm 5-7 bài.
-Nhận xét chung.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nhắc lại yêu cầu: chọn r,d hoặc gi để điền vào ô số 1 cho đúng.Ô số 2 chọn o hoặc ô để điền vào, nhớ thêm dấu thanh thích hợp.
-Cho HS trình bày kết quả theo trò chơi tiếp sức.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả 
-GV chọn câu b cho lớp làm.
-Cho HS đọc yêu cầu BT và đọc truyện vui.
-GV giao việc: Trong câu chuyện vui còn một số ô trống, tìm tiếng bắt đầu bằng r,d hoặc gi để điền vào chỗ trống đó sao cho đúng.
-Cho HS làm bài 
-Cho HS trình bày kết quả 
-GV nhận xét và chốt lại kết quả 
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS nhớ để kể lại được câu chuyện Làm việc cho cả bà thời; học thuộc lòng hai câu đố.
-Nghe.
-1HS đọc, lớptheo dõi SGK.
-Trả lời:Ca ngợi Nguyễn Trung Trực, nhà yêu nước của dân tộc.
- Hs viết từ khó vào bảng con.
-HS viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-HS đổi vở cho nhau. Soát lỗi, đổi chiếu với SGK để soát lỗi.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài theo cặp.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân
-1 HS lên làm trên bảng lớp, cả lớp dùng bút chì viết vào SGK tiếng cần điền.
-Lớp nhận xét bài làm trên bảng lớp của bạn.
-HS ghi kết quả đúng vào vở bài tập.
Đạo đức.
Tiết 19:Em yêu quê hương(T1).
I.Mục tiêu.Học xong bài này,HS biết:
- Mọi người phải biết yêu quê hương.
- Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
-Yêu quý tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
II. Chuẩn bị:Các bài thơ,bài hát nói về quê hương.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra 
2. Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Phát triển bài:
Hđ1: Tìm hiểu truyên Cây đa làng em.
Mt:HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu qu ... ûng làm bài.
? Nêu quy tắc tính chu vi của hình tròn.
Bài 1/98:Tính chu vi hình tròn có đường kính d(Làm bảng con)
- Gọi HS đọc đề bài.
-Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập.
-Nhận xét chấm và ghi điểm.
Bài 2/98: Tính chu vi hình tròn có đường kính r
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
? Bài tập này có đặc điểm gì khác với bài tập 1.
? Đã áp dụng công thức và quy tắc nào trong bài tập này?
-Nhận xét và sửa sai
Bài 3/98:
- Gọi HS đọc đề bài.
-Gọi HS lên bảng làm bài và tự làm bài vào vở.
-Chấm 1 số vở.
-Nhận xét ghi điểm.
-Theo dõi mục tiêu của bài học.
-Lấy hình tròn và thước đã chuẩn bị đặt lên bàn theo yêu cầu của GV.
-Hình thành nhóm thảo luận theo yêu cầu: xác định độ dài đường tròn nhờ thước chia mi li mét và xăng ti mét.
-Một số nhóm trình bày kết quả.
-Nghe.
-Một số HS nhắc lại.
-Trả lời: d = r x 2
-2HS đọc ví dụ và lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
VD 1:Chu vi hình tròn là :
6 x 3,14 = 18.84 (cm)
VD 2: Chu vi của hình tròn là
5 x 2 x 3,14 = 31,4 (cm)
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-Một số HS nhắc lại
-1HS đọc đề bài.
-3HS lần lượt lên bảng, lớp làm bảng con.
a)1,884 cm
b)7,85 dm
c) 2,512m
-Nhận xét chữa bài trên bảng
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Tính chu vi hình tròn có bán kính r.
-3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Đáp số: a)1,727 cm
 b) 40,82 dm
 c) 3,14 m
-Nhắc lại quy tắc.
-1HS đọc đề bài.
Bài giải
Chu vi của bánh xe đó là
0,75 x 3,14 = 2, 355 (m)
Đáp số: 2,355m
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
IV. Hoạt động nói tiếp: Nhắc lại công thức tính chu vi hình tròn
V.Chuẩn bị:-Bảng phụ vẽ một hình tròn.
 -Tranh phóng to hình vẽ như SGK trang 97.
 -Cả Gv và HS chuẩn bị mảnh bìa cứng hình tròn bán kính 2cm.
 -Một thước có vạch chia xăng-ti-mét và mi-li-mét có thể gắn được trên bảng.
_____________________________________________
Khoa học
Tiết 38: Sự biến đổi hoá học.
I.Mục tiêu.Sau bài học ,học sinh biết:
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
- HS ham hiểu biết về môn khoa học
II. Chuẩn bị:
-Lon sữa bò, đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến.
- Một ít đường kính trắng.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra 
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b.Phát triển bài:
Hđ1:Thí nghiệm.
Mt:Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
Hđ2:Thực hành xử lí thông tin trong sách giáo khoa.
Mt:HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học.
3. Cũng cố –dặn dò.
? Dung dịch là gì? Kể tên một số dung dịch mà bạn biết?
- Nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu trực tiếp 
-Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra ghi vào phiếu học tập. 
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng.
? Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như thí nghiệm trên gọi là gì?
? Sự biến đỗi hoá học là gì?
- Giáo viên nhâïn xét kết luận: Sự biến đổihoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác. 
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK/80,81và quan sát hình và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Nhận xét kết luận:Sự biến đổi háo học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
-Hệ thống lại nội dung bài.
-Dặn dò: Học bài ở nhà.Chuẩn bị tiết sau: giấy nháp, nến...
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại tên bài.
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- Các nhóm khác bổ sung.
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng.
TN1:Đốt một tờ giấy.
Tờ giấy bị cháy thành than.
Tờ giấy đã bị biến đỗi thành chất khác.không giữ tính chất ban đầu.
-Trả lời: Sự biến đỗi hoá học.
- HS nêu.
- Nghe và nhắc lại.
- HS thảo luận nhóm cặp và trả lời.
- Đại diện nhom trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Đọc mục bạn cần biết sgk
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I. Mục tiêu
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
 - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
 - GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. 
II. Các hoạt động dạy - học
1. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
 a) Hạnh kiểm: Các em có tư tưởng đạo đức tốt. Đi học chưa chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè.
 b) Học tập: Các em có cố gắng học tập, làm bài còn chậm.Còn quên vở nhiều.Truy bài 15 phút đầu giờ tương chưa tốt. Một số em chữ viết còn xấu, vở bẩn 
2. Kế hoạch tuần 20: 
- Duy trì sĩ số, nề nếp qui định của trường, vận động các bạn đi học chuyên cần. Tham gia sinh hoạt Đội, Sao. Đeo khăn quàng đầy đủ.
- Thực hiện tốt vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.Chăm sóc bồn hoa.
-Học và làm bài đày đủ trước khi đến lớp.
____________________
________________________
Kĩ thuật
Tiết 19:Nuôi dưỡng gà .
I. Mục tiêu:HS cần phải:
-Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
- Biết cách cho gà ăn ,uống .
-Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà.
II. Chuẩn bị: Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung SGk
III.Các hoạt động dạy- học :
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra 
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
b.Phát triển bài:
HĐ1:Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi ga.ø
HĐ2:Tìm hiểu cách cho gà ăn uống .
HĐ3: Nhận xét, đánh giá.
3.Dặn dò.
- Gọi hs trả lời câu hỏi.
? Kể tên các loại thức ăn cho gà?
? Kể tên các nhóm thức ăn cho gà?
-Nhận xét chung và ghi điểm.
- Nêu mục tiêu tiết học.
-Nêu để HS nắm khái niệm việc chăn nuôi gà thường xuyên đúng yêu cầu gọi là nuôi dưỡng.
-HD HS đọc mục 1, yêu cầu trả lời câu hỏi:
? Nêu mục đích và ý nghĩa của việc nuôi gà ?
? Nêu những công việc chính của việc nuôi dưỡng gà?
-Nhận xét tóm tắt : Nuôi dưỡng gà gồm 2 công việc chính : cho gà ăn và cho gà uống nhằm đảm bảo giúp gà nhanh lớn.
a) Cách cho gà ăn :
-HD HS đọc SGKvà trả lời câu hỏi :
? Nêu các giai đoạn trưởng thành của gà và thức ăn cho từng giai đoạn ?
- Nhận xét tổng kết cách cho gà ăn theo nội dung SGK.
b) Cho gà uống :
?Nêu vai trò của nước đối với đời sống động vật ?
-Yêu cầu HS đọc SGK, nêu cách cho gà ăn uống.
- Nhận xét tóm tắt theo mục 1 SGK.
- Kết luận chung : Cần cho gà ăn uống đảm bảo hợp vệ sinh để gà chóng lớn tránh bệnh tật.
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi cuối bàivà trả lời.
-Trả lời theo cá nhân.
-Cung cấp đáp án yêu cầu HS đối chiếu nhận xét.Cần áp dụng thực tế ở gia đình các em.
-Nhận xét tinh thần học tập của HS.
- HD đọc trước bài “ Chăm sóc gà”
- HS trả lời.
- Nêu lại đầu bài.
- HS thảo luận cặp đôi thế nào là nuôi dưỡng. 
- 2 HS đọc mục 1 SGK.
+ Nhằm cung cấp thực phẩm nâng cao chất lượng cuộc sống.
- HS nêu.
- HS nêu lại kết luận.
-2 HS đọc mục 2a SGK, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
 + Nước rất cần thiết đối với đơiø sống động vật, trong các hoạt động như ăn, uống, tiêu hoá,..
-Nêu cách cho gà uống theo cá nhân hiểu biết của bản thân.
- HS nêu lại vai trò quan trọng của việc ăn uống hợp vệ sinh.
-2 HS đọc câu hỏi cuối bài.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi.
.
Mĩ thuật
Tiết19: Vẽ tranh: Đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
I Mục tiêu:
-HS biết cách tìm và sắp xếp hình ảnh, phụ trong tranh.
-HS vẽ được tranh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương.
-HS thêm yêu quê hương đất nước.
II.Chuẩn bị.
-Sưu tầm một số tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
-Một số bài vẽ của HS lớp trước về đề tài này.
-Tranh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở bộ Đ D DH.
HS:-Sưu tầm tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
 -Giấy vẽ hoặc vở thực hành.Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III.Hoạt động dạy- học
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra 
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Phát triển bài.
HĐ 1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
HĐ 2: HD cách vẽ.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm một số bài tiết trước và nhận xét.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Giới thiệu trực tiếp
-Treo tranh và gợi ý HS quan sát.
-Nêu yêu cầu thảo luận nhóm:
? Nêu các lễ hội mà em biết?
? Nêu trang phục màu sắc trong lễ hội?
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
-Treo hình gợi ý để HS nhận ra cách vẽ tranh:
+Vẽ hình ảnh chính ngày tết, 
+Chuẩn bị cho ngày tết, 
+Những hoạt động trong dịp tết
+Vẽ màu: tươi sáng rực rỡ.
-Gọi HS nhắc lại các bước vẽ tranh.
-Đưa ra một số bài vẽ của HS năm trước giúp HS nhận xét.
- Cho hs thực hành vẽ.
- Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
-Gọi HS trưng bày sản phẩm
-Nhận xét đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị: Sưu tầm bài vẽ hai mẫu vật.
-Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét.
-Một số nhóm trình bày trước lớp.
-Quan sát và nghe GV HD cách vẽ.
-1-2 HS nhắc lại.
-Nhận xét bài vẽ và nhận ra về bố cục, màu sắc, bức tranh mình ưa thích.
-Tự vẽ bài vào giấy vẽ, vẽ theo cá nhân.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét đánh giá bài vẽ của bạn.
-Bình chọn sản phẩm đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuân 19 lôp 5a.doc