Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 20 - Trường Tiểu học ĐaKao – Đam Rông

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 20 - Trường Tiểu học ĐaKao – Đam Rông

I.Mục tiêu.

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng ,kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.

-Ôn lại các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam-Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên.

II/Chuẩn bị:

-Bảng kẻ sẵn nội dung bài tập 1.

-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và bài thơ .

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 20 - Trường Tiểu học ĐaKao – Đam Rông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG 
Tuần 10
THỨ/NGÀY
MÔN
TIẾT
BÀI DẠY
THỨ HAI
19/10
Tập đọc 
19
Ôn tập kiểm tra giữa học kì I
Toán 
46
Luyện tập chung
Chính tả 
10
Ôn tập kiểm tra giữa học kì I
Đạo đức 
10
Tình bạn (T2)
Lịch sử 
10
Bác Hồ đọc bản tuyên ngơn độc lập 
THỨ BA
20/10
Thể dục 
19
Bài 19
Toán 
47
Cộng hai số thập phân
Luyện từ& câu 
19
Ôn tập kiểm tra giữa học kì I
Khoa học 
19
Phòng tránh tai nạn giao thơng đường bộ
Kĩ thuật
10
Bày dọn bữa ăn trong gia đình
THỨ TƯ
21/10
Tập đọc 
20
Ôn tập kiểm tra giữa học kì I
Toán 
48
Luyện tập chung
Tập làm văn 
19
Ôn tập kiểm tra giữa học kì I
Địa lí
10
Nông nghiệp
Kể chuyện
10
Ôn tập kiểm tra giữa học kì I
THỨ NĂM
22/10
Thể dục 
20
Bài 20
Toán 
49
Luyện tập .
Luyện tập
10
Tổng nhiều số thập phân
Luyện từ& câu
20
Ôn tập kiểm tra giữa học kì I
Aâm nhạc
10
Ôn bai hát: Những bông hoa những bài ca 
THỨ SÁU
23/10
Tập làm văn 
20
Ôn tập kiểm tra giữa học kì I
Toán 
50
Kiểm tra giữa học kì I
Mĩ thuật
10
Vẽ trang trí: Đối xứng qua trục
Khoa học
20
Ôn tập: Con người và sức khỏe
HĐNG
10
SHL
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Tập đọc
Tiết 19: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1 (tiết 1)
I.Mục tiêu.
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng ,kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.
-Ôn lại các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam-Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên.
II/Chuẩn bị:
-Bảng kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và bài thơ .
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Oån định lớp.
2/ Bài mới.
a/Giới thiệu bài.
b/ Nội dung.
HĐ1:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
HĐ2:HDHS làm bài 2.
3/Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu mục tiêu của tiết học.
-Gọi từng học sinh lên bốc thăm chọn bài đọc.
-GV đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc.
- Nhận xét và cho điểm.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-GV giao việc: Các em lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các tiết TĐ từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu.
-Cho HS làm bài GV phát phiếu cho các nhóm.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL đọc diễn cảm tốt các bài thơ . Đọc trước bài chính tả nghe- viết ở tiết 2.
-GV nhận xét tiết học.
-Nghe.
- Lần lượt hs lên bốc thămvà xem lại bài 1-2 phút và trả lời câu hỏi.
-Lớp lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-Các nhóm làm việc trao đổi thảo luận, ghi kết quả lên phiếu.
-Đại diện nhóm lên dán phiếu lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
Toán 
Tiết 46: Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
1.ÔÂn tập về chuyển phân số thập phân thành số thập phân số thập phân. Đọc số thập phân
2. So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. 
3. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
4. Ơn tập về giải tốn cĩ liên quan đến rút về đơn vị.
II/Hoạt động sư phạm: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
3km5m= m; 7kg4g=kg.
6m7dm= m; 2tấn 7kg= tấn.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Đạt mục tiêu1
HĐLC: Thực hành
HTTC:Cá nhân 
HĐ2: Đạt mục tiêu 2
HĐLC: Thực hành
HTTC:cặp đơi 
HĐ3: Đạt mục tiêu 3
HĐLC: Thực hành
HTTC:Cá nhân 
HĐ4: Đạt mục tiêu 4
HĐLC: Thực hành
HTTC:Cá nhân 
Bài1/48: -Nêu yêu cầu bài tập.
-Gợi ý: chia nhẩm tử cho mẫu ta có phần nguyên, viết phần dư sau dấu phẩy phải quan sát số chữ số 0 ở mẫu.
Bài 2/49: Tìm số bằng 11.02km
- Gọi một số học sinh đọc số thập phân.
-Nhận xét ghi điểm.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Gợi ý:Chuyển các số đo về dạng số thập phân có đơn vị là km.
-Nhận xét tuyên dương.
Bài 3/49: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 
-Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét cho điểm.
Bài 4/49: 
-Nêu yêu cầu bài tập.
? Bài toán thuộc dạng toán nào đã học? ? Có mấy đại lượng? Nêu quan hệ tỉ lệ?
? Có thể giải bằng mấy cách? là cách nào?
-Chấm bài và nhận xét.
-Gọi HS nêu lại kiến thức của bài.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-1 em nêu ,lớp chú ý.
-1em lên bảng, lớp làm bảng con.
= 12,7(mười hai phẩy bảy)
=0,65(không phẩy sáu lăm)
-Nhận xét bài bạn làm.
-2-3 em đọc.
-1HS đọc đề bài,lớp chú ý.
- HS trao đổi theo cặp và làm bài.
- Một số hs nêu kết quảvà giải thích 
-Ta có:11,020km= 11,02km
 11km20m= 11,02km.
 11020m=11,02km.
=> câu b,c,d đều bằng 11,02km.
-1HS nêu yêu cầu.
-Tự làm bài vào vở.
a) 4m85cm = 4,85m
b) 72ha = 0,72km2
-Nhận xét sửa bài.
-Đọc đề vàphân tích đề
 -HSï làm vào vở,1em lên bảng 
Bải giải
36 hộp gấp 12 hộp số lần là:
36:12=3(lần).
Số tiền phải trả để mua 36 hộp đồ dùng là:
180000 x 3 = 540000(đồng).
Đáp số:540000 đồng.
Chính tả
Tiết 10: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1( tiết 2).
I.Mục tiêu:.
-Tiếp tục kiểm ta lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
-Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch bài :Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng.
- Giáo dục HS thái độ học tập nghiêm túc.
II.Chuẩn bị:.
-Phiếu ghi câu hỏi để HS bốc thăm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Giới thiệu bài.
2/Phát triển bài:
Hđ1:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng..
Hđ2:Nghe viết chính tả.
3/ Củng cố dặn dò
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học và ghi bảng tên bài.
-Cho HS tiếp tục lên bốc thăm và đọc bài.
 - GV đặt câu hỏi phù hợp với đoạn ,bài vừa đọc.
- Nhận xét ghi điểm.
-GV gọi hs đọc bài chính tả.
- Lưu ý một số từ khó hs hay viết sai.
Nỗi niềm, cầm trịch, đỏ lừ
? Tên 2 con sông được viết thế nào? Vì sao?
? Theo em, nội dung bài này nói gì?
-GV chốt lại: Nỗi niềm trăn trở băn khoăn của tác giả về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất.
-GV đọc từng câu vế câu cho HS viết.
-GV đọc bài chính tả 1 lần chậm ,rõ.
-GV chấm một số bài,nhận xét.
-Dặn HS về nhà sửa lại lỗi chính tả
- Nhận xét tiết học.
-Nhắc lại tên bài.
-Từng em lên bốc thăm và chuẩn bị 1-2 phút .
- Cá nhân đọc bài và trả lời câu hỏi.
-1 Hs đọc.
-HS đọc thầm lại toàn bài.
-HS viết bảng con từ khó
-HS phát biểu.
-HS viết chính tả.
-HS soát lỗi, tự chữa lỗi.
-2 Hs đọc lại bài.
Đạo đức
Tiết 10:Tình bạn.( T2)
I/ Mục tiêu:-Học xong bài này HS biết :
- Ai cũng có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
 -Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
 -Thân ái , đoàn kết với bạn bè.
II/Chuẩn bị :
Phiếu ghi các tình huống.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Kiểm tra 
2/Bài mới: .
a/ Giới thiệu bài
b/Phát triển bài:
HĐ1:Đóng vai ( BT1 SGK)
MT:HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai.
HĐ2:Tự liên hệ
MT:HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè.
3/.Củng cố dặn dò: 
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Bạn bè cần đối xử với nhau như thế nào? Nêu ghi nhớ?
- Nhận xét ghi điểm.
-Nêu nội dung, yêu cầu tiết học
- Chia nhóm giao nhiệm vụ : Thảo luận đóng vai các tình huống bài tập.
- Qua tình huống của các nhóm trả lời câu hỏi:
? Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai ?
? Em có sợ bạn giận khi em khuyên bạn không ?
? Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm ? 
? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp vì sao ?
-Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt. 
-Yêu cầu Hs tự liên hệ cá nhân.
-Cho các em trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
-Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét và kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
- Giáo viên tổ chức trò chơi, Thi kể chuyện, đọc thơ, hát, về chủ đề tình bạn.
 - Nhận xét tuyên dương 
-Giáo dục hs đoàn kết giúp đở lẫn nhau mới là người bạn tốt.
- Nhận xét tiết học.
3HS lêên bảng
-HS nhận xét.
-Nhắc lại đầu bài.
-Thảo luận theo 4 nhóm, nêu các tình huống đóng vai, thực hành đóng vai theo nhóm.
 - Các nhóm lên trình bày trước lớp.
-HS nêu các nhận xét .
-Nhận xét các nhóm.
-Nêu lại kết luận .
-Liên hệ những việc mình nên làm đối với bạn bè.
-HS trình bày.
- Lắng nghe.
-Làm việc cá nhân.
- HS trình bày trước lớp.
-Nhận xét bạn thể hiện.
 Lịch sử
Tiết 10: Bác Hồ đọc bản Tuyên Ngôn Độc Lập.
I.Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được.
-Ngày 2-9-1945 tại quảng trường Ba Đình Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí MInh đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.
-Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
-Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh của nước ta..
II. Chuẩn bị:
-Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
-Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tiêùn trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra m 
2. Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài b.Tìm hiểu bài.
HĐ1;Quang cảnh HN ngày 2-9-1945.
HĐ2: Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập.
HĐ4: Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945.
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
? Em hãy nêu cuộc tỏng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945?
? Thắng lợi của Cách mạng tháng tám có ý nghĩa như thế nào  ... ác phiếu phô tô các bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài
Hđ1: Hướng dẫn học sinh đọc thầm bài Mầm non.
Hđ2: Hướng dẫn học sinh làm bài.
3. Cũng cố dặn dò.
-GV nêu mục tiêu của tiết học.
-Cho HS đọc thầm bài thơ.
-GV lưu ý HS: Khi đọc các em nhớ ý chính ở các khổ thơ, nhớ ý chính của cả bài thơ.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV giao việc:Dựa vào nội dung bài đọc , em chọn câu trả lời đúng và khoanh vào.
-Cho HS trình bày kết quả GV dán phiếu bài tập lên bảng lớp.
-GV nhận xét và chốt laị ý đúng 
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà học bài.
-Nghe.
-Cả lớp đọc thầm một lượt toàn bài thơ.
- HS dùng bút chì khoanh tròn ở chữ a,b,c hoặc d ở câu đúng.
-1 HS lên làm ,lớp làm bài vào phiếu.
-Lớp nhận xét.
Aâm nhạc
Tiết 10: Ôn tập bài hát:Những bông hoa những bài ca.
-Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài.
I / Mục tiêu :
- Thuộc lời ca, thể hiện tình cảm vui tươi, hồn nhiên của bài Những bông hoa những bài ca.
- HS tập hát kết hợp vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân. HS biết hình dáng, biết đọc tên và được nghe âm sắc của 4 nhạc cụ nước ngoài: Sắc-xô-phôn, Tờ-rôm-pét, Phơ – luýt, Cờ-la-ri-nét.
- HS thêm yêu thích môn âm nhạc.
II/ Chuẩn bị : Tập một số động tác phụ hoạ
 - Nhạc cụ gõ ( thanh phách , trống nhỏ ) , SGK âm nhạc 5 .
III/ Hoạt động dạy học.
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra
2/ Dạy bài mới.
a/Giới thiệu bài
b/Phát triển bài Hđ1:Oân tập bài hát:Những bông hoa những bài ca.
Hđ2: Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài.
3/ Dặn dò.
-Gọi hs lên hát bài : Những bông hoa những bài ca.
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu nội dung tiết học.
 - Cả lớp ôn bài hát Những bông hoa những bài ca. 
- Ôn hát kết hợp động tác phụ hoạ đơn giản,theo hướng dẫn của giáo viên.
-Nhận xét uốn nắn cho các em.
-GV sử dụng tranh để giới thiệu tên hình dáng, đặc điểm của từng nhạc cụ.
-Goị hs mô tả lại hình dáng và đặc điểm của nhạc cụ đó.
-Gọi hs lên biểu diễn bài những bông hoa những bài ca.
-Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- 2-3 em lên hát.
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại tên bài.
-HS thực hiện 2-3 lần.
-HS thực hiện cả lớp , nhóm ,cá nhân.
-HS tập đọc tên nhạc cụ.
-Chú ý nghe giới thiệu.
- Một số em nhắc lại.
-Một vài tốp ca lên biểu diễn.
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn.
Tiết 20: Ôân tập và kiểm tra giữa học kì 1.
 I. Mục tiêu:
-HS viết một bài văn hoàn chỉnh về tả cảnh ngôi trường đã gắn hó với em trong nhiều năm.
-Rèn cho HS kĩ năng viết văn và trình bày bài làm văn.
-HS thấy yêu hơn, gắn bó hơn với trường, lớp, bạn bè, thầy cô
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ ghi dàn ý chung về bài văn tả cảnh.	
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài
2.Phát triển bài
Hđ1: Hướng dẫn.
Hđ2:HS làm bài.
3. Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu trực tiếp.
-GV ghi đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
.-GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý chung của bài văn tả cảnh và lưu ý HS về bố cục của bài văn.
-GV lưu ý về cách trình bày bài, nhắc HS về cách dùng từ đặt câu.
- Cho học sinh làm bài.
- Theo dõi hs làm bài.
-GV thu bài.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài thi giữa học kì 1.
-Nghe.
-HS đọc lại đề bài.
Đề: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài.
Toán
Tiết 50: Bài kiểm tra định kì ( giữa học kì 1).
(Đề của phòng) 
______________________________________________
Khoa học
Tiết 20: Ôn tập con người và sức khoẻ.
I. Mục tiêu :Sau bài học HS có khả năng:
 -Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh.
 -Biết vẽ các sơ đồ hoặc nêu cách phòng tránh : Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan, nhiễm HIV/ AIDS.
 -Giáo dục HS biết giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh.
 II.Chuẩn bị
 -Các sơ đồ trang 42, 43 SGK.
 - Giấy và bút cho các nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra: Phòng tránh tai nạn giao thông
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b .Phát triển bài
HĐ1:Làm việc với SGK
MT:Ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài : Nam hay nữ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
HĐ2:Trò chơi" ai nhanh , ai đúng "
MT:HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh được một số bệnh đã học.
3. Củng cố dặn dò: 
-Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi.
? Nêu nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông?
? Nêu một số biện pháp an toàn giao thông?
- Nhận xét ghi điểm.
- Trực tiếp
-Cho HS Làm việc cá nhân: Theo yêu cầu bài tập 1,2,3 trang 42 SGK.
-Gọi một số HS lên chữa bài.
-Nhận xét chốt ý đúng.
- Cho Hs quan sát sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A. 
-Phân công các nhóm viết . Mỗi nhóm viết về cách phòng tránh mỗi bệnh.
-Nhóm nào làm xong trước và đúng đẹp nhóm đó thắng.
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Hệ thống lại nội dung bài.
-Dặn dò:Học bài ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng trả lời.
- Lớp nghe và nhận xét.
-Nêu tên bài.
-Quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi viết vào vở.
-Làm việc cá nhân.
-Lần lượt cá nhân hs trình bày kết quả.
- Quan sát sơ đồ mẫu SGK.
-Thảo luận nhóm và làm bài.
-Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét lời trình bày của các nhóm.
Hoạt động ngoài giờ.
Tiết 10:Hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
I.Mục tiêu:
 - Giáo viên tổ chức cho hs sinh hoạt văn nghệ thông qua các hoạt động hát ,múa,trò chơi, đọc thơ, hái hoa dâng chủ 
- Giáo dục hs thi đua học tốt chào mừng thầy cô.
II. Chuẩn bị.
-Giáo viên: Các ô vuông xanh đỏ, một số bài hát về thầy cô.
- Học sinh: Các bài hát ,bài thơ nói về thầy cô giáo.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
 1.Oân định lớp. 
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
Hđ1: hái hoa dâng chủ
Hđ2: văn nghệ.
Hđ3:Thi đọc thơ.
3. Cũng cố dặn dò.
- Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập cũng như nề nếp của tổ mình.
- Nhận xét chung và tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
- GV giới thiệu chủ điểm 
-Chuần bị các hoa ghi câu hỏi tìm hiểu ngày nhà giáo Việt Nam.
-Nhận xét và tuyên dương.
-Yêu cầu các tổ chuẩn bị các tiết mục 1-2 phút sau đó lên biểu biễn trước lớp.
- GV và lớp bình chọn nhóm thể hiện hay nhất.
? Em nào thuộc các bài thơ nói về thầy cô giáo đọc cho cả lớp cùng nghe.
- Nhận xét tuyên dương.
-GV bắt nhịp bài : Những bông hoa những bài ca cho lớp hát.
- Nhận xét tiết học.
-Đại diện tổ báo cáo.
- Lớp chú ý .
-Nhắc lại tên bài.
- Bốc câu hỏi và trả lời
-Đại diện các tổ lên thể hiện. 
- Lớp chú ý theo dõi.
-Cá nhân đọc.
-Lớp theo dõi.
Kĩ thuật
Tiết 10:Bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
I. Mục tiêu:HS cần phải:
- Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
- Biết cách thu dọn sau bữa ăn.
- Có ý thức giúp gia đình bày dọn trước và sau bữa ăn.
II. Chuẩn bị:
-Tranh ảnh một số kiểu bày dọn bữa ăn trên mâm,trên bàn ăn trong gia đình ở nông thôn
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Kiiểm tra 
2.Bài mới
 a/Giới thiệu bài
b/Tìm hiểu bài
HĐ1:Tím hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
HĐ3:Đ ánh giá kêý quả học tập
3/ Cũng cố dặn dò.
-Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét.
-Trực tiếp.
-Dặt câu hỏi yêu cầu HS nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn trước bữa ăn.
-Giải thích, minh họa mục đích ,tác dụng của việc bày món ăn, dụng cụ ăn.
- Nêu yêu cầu của việc bày, dọn bữa ăn. 
- Kết luận HĐ1
-Nêu câu hỏi về cách thu dọn sau bữa ăn.
-Nhận xét và tóm tắt HĐ2 như sgk
-Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá.
- Nhận xét và nêu đáp án.
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh.
-Chuẩn bị bài :Rữa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
-Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại tên bài.
-HS quan sát hình 1 và đọc nội dung mục1a và trả lời câu hỏi.
-Nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trong gia đình em.
-Trả lời.
-So sánh cách thu dọn sau bữa ăn trong gia đình mình với gia đình bạn.
- Trả lời
Mĩ thuật
Tiết 10:Vẽ trang trí đối xứng qua trục.
I.Mục tiêu:
- HS nắm được cách vẽ trang trí đối xứng qua trục.
-HS vẽ được bài trang trí đối xứng qua trục.
-Giáo dục HS tính cẩn thận, lòng yêu thích nghệ thuật.
II.Chuẩn bị: 
-1 số bài vẽ năm trước.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài
2.Phát triển bài
HĐ1:Quan sát và nhận xét
HĐ2:Cách trang trí đối xứng
HĐ3:Thực hành
HĐ4:Đánh giá 
3.Củng cốù
-Trực tiếp.
-Treo mẫu và yêu cầu HS nhận xét.
-Tóm tắt vànêu vai trò của vẽ trang trí đối xứng qua trục.
-Giới thiệu cách vẽ và vẽ phát họa.
-Yêu cầu HS nêu các bước vẽ.
-Nhận xét và bổ sung.
-Gợi ý cách vẽ.
-Theo dõi HS vẽ và giúp đỡ HS yếu.
- Chọn 1 số bài trang trí đẹp và chưa đẹp để trưng bày.
-Cùng HS nhận xét, đánh giá sản phẩm.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn dò: Chuẩn bị bài 11.
-Quan sát mẫu và nhận xét.
-Nêu các bước vẽ:Kẻ trục đối xứng, tìm các hình mảnh và họa tiết, vẽ họa tiết đối xứng qua trục và vẽ màu.
-Thực hành vẽ.
-Trưng bày sản phẩm.
-Đánh giá sản phẩm

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc