Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 27 - Trường Tiểu học ĐaKao – Đam Rông

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 27 - Trường Tiểu học ĐaKao – Đam Rông

I.Muc tiêu.

-Đọc đúng các từ ngữ khó: ếch, thấm thía, thuần phác, lợn ráy, khoáy âm dương, đen lĩnh, thâm thúy, nhấp nhánh, Đọc trôi chảy toàn bài.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi các nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sặc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.

-Giáo dục Hs biết quý trọng những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.

II.Chuẩn bị:

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III Các hoạt động dạy học.

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 27 - Trường Tiểu học ĐaKao – Đam Rông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
LỊCH BÁO GIẢNG
THỨ/ NGÀY
MÔN
TIẾT 
BÀI DẠY
THỨ HAI
14/03
Chào cờ
Tập đọc
53
Tranh làng Hồ
Toán
131
Luyện tập.
Đạo đức
27
Em yêu hoà bình ( tiết 2 )
Chính tả
27
Nhớ viết :Cửa sông.
THỨ BA
15/03
Toán
132
Quảng đường.
Khoa học
53
Cây con mọc lên từ hạt
Luyện từ & câu
53
Mở rộng vốn từ : Truyền thống.
Thể dục 
53
Bài53.
Kể chuyện 
27
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
THỨ TƯ
16/03
Tập đọc
54
Đất nước.
Toán
133
Luyện tập.
Tập làm văn
53
Oân tập về tả cây cối.
Địa lí
27
Châu Mĩ.
Kĩ thuật
27
Lắp máy bay trực thăng ( t2) 
THỨ NĂM
17/03
Toán
54
Thời gian.
Luyện từ &câu
134
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối.
Lịch sử 
27
Lễ kí hiệp định Pa- ri
Thể dục
54
Bài 54
Mĩ thuật
27
Vẽ tranh :Đề tài môi trường.
THỨ SÁU
18/03
Tập làm văn
52
Tả cây cối( Kiểm tra viết ).
Toán
130
Luyện tập.
Khoa học
54
Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của 
Aâm nhạc
27
Tập đọc nhạc số 8
HĐNG
27
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 14 tháng 03 năm 2011
Tập đọc
Tiết 53: Tranh làng Hồ.
I.Mïuc tiêu.
-Đọc đúng các từ ngữ khó: ếch, thấm thía, thuần phác, lợn ráy, khoáy âm dương, đen lĩnh, thâm thúy, nhấp nhánh,Đọc trôi chảy toàn bài.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi các nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sặc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
-Giáo dục Hs biết quý trọng những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III Các hoạt động dạy học.
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra 
2.Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b.Phát triển bài
Hđ1:Luyện đọc.
Hđ2:Tìm hiểu bài.
Hđ3: Đọc diễn cảm.
 3. Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài trực tiếp.
-Cho HS đọc bài văn.
 -GV chia bài thành 3 đoạn.
Đ1: Từ đầu đến ..tươi vui.
Đ2: Tiếp theo đến mái mẹ.
Đ3:Còn lại
-Cho HS đọc đoạn.
-Luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ: thấm thía, thuần phác, lợn ráy, khoáy âm dương, đen lĩnh, thâm thúy, nhấp nhánh,... 
- HS đọc trong nhóm.
-Cho HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
? Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam.
- GV giới thiệu: Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chuyên vẽ, khắc tranh dân gian
?Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? 
? Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.
? Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ nhân gian làng Hồ?
-GV chốt lại: yêu mến cuộc đời và quê hương, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động.
-Cho Hs đọc lại bài văn.
-Gv đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn cần luyện lên và hướng dẫn HS luyện đọc.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
? Em hãy nêu ý nghĩa của bài văn?
-GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-2 Hs khá, giỏi tiếp nối nhau đọc bài văn.
-HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn.
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn.
-Từng cặp HS đọc.
-1,2 HS đọc.
-1 Hs đọc chú giải.
-4 HS giải nghĩa từ mỗi em giải nghĩa 2 từ.
-HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:
-HS có thể trả lời: Tranh về lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
+ Đó là màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu.Màu trắng điêp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp
+ Vì những nghệ sĩ dân gian làng hồ đã vẽ lên những bức tranh rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi.
-Nghe.
-3 HS nối tiếp nhau đoc diễn cảm. Mỗi em đọc một đoạn.
-HS đọc đoạn theo HD của GV.
-Một vài HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
+ Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đắc sắc của dân tộc 
_____________________________________
Toán
Tiết 131: Luyện tập.
I. Mục tiêu:
1. Củng cố cách tính vận tốc của chuyển động đều. 
2. Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. 
II. Hoạt động sư phạm: - Học sinh sửa bài 1, 2, 3.
 - Nêu công thức tìm v.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Đạt mục tiêu 1
HĐLC: Củng cố, thực hành
HTTC: Cá nhân, nhóm.
HĐ2: Đạt mục tiêu 2
HĐLC: thực hành
HTTC: Cá nhân
Bài 1/139:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ hoặc m/ phút)
- Giáo viên chốt.
v (m/ phút )= v(m/ giây) ´ 60
v( km/ giơ)ø = v (m/ phút )´ 60
Giáo viên gợi ý: 
?ù Đề bài hỏi gì?Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì?Nêu cách tính vận tốc?
Bài 2/139:
· Giáo viên lưu ý đơn vị:
s = km hay s = m
t đi = giờ t đi = phút
v = km/ giờ v = m/ phút
hoặc s = m 
 t = giây
 v = m/ giây 
 Giáo viên nhận xét kết quả đúng.
Bài 3/140:
- Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ để kiểm tra tiếp khả năng tính toán.
Bài 4/140:
- Giáo viên chốt bằng công thức vận dụng :
 t đi = t đến – t khởi hành.
t đi = t đến – t khởi hành – t nghỉ.
v = s x t đi.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Đại diện trình bày.
– Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc đề.
 - - Nêu những số đo thời gian đi.
 - Nêu cách thực hiện các số đo thời gian đi.
Nêu cách tìm vận tốc.
Học sinh sửa bài.
-Nêu cách làm.
Bài giải
Quãng đường người đó đi bằng ô tô :
- 5 = 20 ( km)
Thời gian người đó đi bằng ô tô là : 0, 5 giờ = 1/ 2 giờ
Vận tốc của ô tô là :
: 0,5 = 40 (km/ giờ)
hay 20 : 1/ 2 = 40 (km/ giờ)
- Học sinh đọc đề.
 - Giải – sửa bài.
Bài giải
Thời gian canô đi từ A đến B là:
7 giờ 45phút – 6giờ 30phút
= 1giờ 15phút = 1,25 giờ.
Vận tốc của canô là:
32 : 1,25 = 24 (km/giờ)
Đáp số: 24 (km/giờ)
IV.Hoạt động nối tiếp:Nêu lại công thức tìm vận tốc .
 - Dặn dò:Làm bài 3, 4/ 140.Chuẩn bị: “Quãng đường”.
 - Nhận xét tiết học
Chính tả
Tiết 27: Nhớ- viết: Cửa sông.
I.Mục tiêu:
-Nhớ-viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
-Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, làm đúng các bài tập thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc.
-Giáo dục HS tính cẩn thận và chính xác.
II.Chuẩn bị.
-Bút dạ và bảng nhóm để HS làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra 
2.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Phát triển bài:
Hđ1:HD HD viết chính tả.
Hđ2:HDHS làm bài tập.
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi vài HS lên bảng viết từ khó tiết trước.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài trực tiếp.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài.
-GV gọi HS lên đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối của bài Cửa Sông.
-Luyện viết những từ ngữ HS dễ viết sai: Nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp lóa,...
-GV nhắc các em cách trình bày thơ 6 chữ, chữ cần viết hoa.
- Cho các em mở sách soát lỗi.
-GV chấm 5-7 bài.GV nhận xét chung.
-Cho HS đọc yêu cầu bài 2 và đọc 2 đoạn văn a,b.
-Yêu cầu: đọc lại 2 đoạn văn a,b.Dùng bút chì gạch dưới tên riêng có trong 2 đoạn văn đó.Cho biết các tên riêng đó được viết như thế nào?
-Cho HS làm bài. GV phát 2 phiếu cho 2 HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
=>Cách viết: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong môt bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối.
-Gv nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ để viết đúng quy tắc viết hoc tên người và tên địa lí nước ngoài.
-2- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS đọc lớp đọc thầm.
-1 HS đọc thuộc lòng.
-Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ.
-HS viết bảng con.
-HS gấp sách giáo khoa, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài
-HS sửa lỗi.
-HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-2 Hs làm bài vào phiếu.
-Cả lớp dùng bút chì gạch dưới những tên riêng có trong 2 đoạn văn, suy nghĩ để trả lời cách viết các tên riêng đã tìm được.
-2 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở.
-Nghe.
____________________________________
Đạo đức
Tiết 27: Em yêu hoà bình.( T2)
I) Mục tiêu:Học xong bài này HS biết :
- Gía trị của hoà bình ; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
 - Tích cực tham gia các hoạt động boả vệ hoà bình do trường, địa phương tổ chức.
 - Yêu hoà bình, quí trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II)Chuẩn bị :
 - Tranh, ảnh về cuộc của trẻ em và nhân dân nơi có chiến tranh.
 - Tranh, ảnh về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới. 
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra: 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm ( BT4 SGK)
MT:HS biết được các hoạt dộng để bảo về hoà bình của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới.
HĐ2:Vẽ cây hoà bình.
MT:Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình cho HS.
3.Củng cố dặn dò: 
- Gọi HS lên bảng : Đọc lại ghi nhớ ?
Hát một bài hát có chủ đề hoà b ... Học sinh đọc đề.
-Tóm tắt.Xác định dạng.
- 2 em học sinh lên bảng.
Bài giải
Thời gian đại bàng bay là:
72 : 96 = (giờ) = 45 phút
Đáp số: 45phút
- Cả lớp nhận xét.
- Nhắc lại dạng bài và công thức áp dụng.
-Học sinh đọc đề toán và giải.
Cả lớp làm vào vở.
Bài giải
10,5 km = 10500m
Thời gian bơi của rái cá là:
10500 : 420 = 25(phút)
Đáp số: 25phút
IV. Hoạt động nối tiếp:- GV hỏi lại cách tính vận tốc , quãng đường , thời gian 
-Dặn dò: Làm bài 3, 4 / 143.Nhận xét tiết học.
V: Chuẩn bị: Bảng phụ: BT4
_________________________________________
Khoa học
Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. 
I. Mục tiêu:
- Quan sát, tìm vị trí chồi mầm ở một số cây khác nhau. Kể tên một số cây được mọc ra từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
- Thực hành trồng cây bằng một bô phận của cây mẹ.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Hình vẽ trong SGK trang 110, 111.
- Chuẩn bị theo nhóm:
- Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi.
 - Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất .
III. Các hoạt động dạy học:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra 
2. Bài mới.
HĐ 1: Quan sát.
PP: Quan sát, thảo luận 
HĐ2: Thực hành.
PP: Luyện tập.
3.Củng cố dặn dò.
- “Cây mọc lên từ hạt”
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.
? Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ?
- Giáo viên kết luận: Cây trồng bằng thân, đoạn thân : xương rồng, hoa hồng, mía, khoai tây.Cây con mọc ra từ thân rễ: (gừng, nghệ,) thân giò (hành, tỏi,).Cây con mọc ra từ lá (lá bỏng).
-Các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu.
- Giáo viên nhận xét tình thần làm việc các nhóm.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của động vật”.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
-Nhóm trưởng điều khiển làm việc ở trang 110/ SGK.
Học sinh trả lời.
- Tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ.
- Chỉ hình 1 trang 110 SGK nói về cách trồng mía.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I. Mục tiêu
-Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần và đề ra kế hoạch hoạt động cho tuần tới.
- Giúp HS tự đánh giá về việc học tập và rèn luyện của mình. Nắm được công việc phải làm trong tuần tới.
- Có ý thức rèn luyện và phấn đấu vươn lên trong học tập và sinh hoạt.
II. Nội dung
1. Nhận xét – đánh giá hoạt động tuần 27
- Duy trì sĩ số tốt .
- Vệ sinh: thực hiện vệ sinh trường lớp tương đối tốt. Vệ sinh cá nhân chưa tốt. 
- Giữ gìn sách vở: Việc rèn chữ giữ vở có tiến bộ. Có ý thức bảo quản sách giáo khoa.
- Học tập: Kết quả học tập có tiến bộ hơn. Kĩ năng tính toán tốt hơn. Bên cạnh đó một số em đọc còn yếu.
- Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội tương đối tốt. Mội số em tích cực trong hoạt động phong trào, tham gia tập các tiết mục văn nghệ để biểu diễn . Tham gia tích cực các hoạt động nhân ngày 26/3. 
3. Kế hoạch hoạt động tuần 28
- Củng cố, phát huy nề nếp học tập sinh hoạt. 
- Thực hiện duy trì sĩ số chuyên cần, duy trì nề nếp học tập, sinh hoạt.
- Thực hiện nghiêm túc vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
-Thực hiện rèn chữ giữ vở. Rèn đọc đối với một số HS đọc còn yếu.Học bài và làm bài trước khi đến lớp. 
- Tham gia tích cực các hoạt động của liên đội, thực hiện sinh hoạt đều đặn, theo đúng lịch, mang khăn quàng đầy đủ.
- Tích cực ôn tập, học phụ đạo để chuẩn bị thi giữa kì II.
----------------------------------------------------------------------
Aâm nhạc
Tiết 27: Ôn tập bài hát. Em vẫn nhớ trường xưa-TĐN số 8.
I Mục tiêu.
-HS thuộc lời ca, thể hiện sắc thái vui tươi, tha thiết của bài Em vẫn nhớ trường xưa.
-HS trình bày bài hát bằng cách hát có Lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo hình thức tốp ca.
-Hs đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 8.
II Chuẩn bị.
-Tập hát bài Em vẫn nhớ trường xưa kết hợp gõ đệm với hai âm sắc.
-Tập hát bài kết hợp vận động theo nhạc.
III Các hoạt động dạy học.	
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra 
2.Dạy bài mới.
a.Phần mở đầu.
b.Phần hoạt động.
Hđ1:Ôn tập bài hát Em vẫn nhớ trường xưa.
Hđ2:Học bài tập đọc nhạc số 8
3.Dặn dò.
- Gọi hs lên hát bài Em vẫn nhớ trường xưa.
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu nội dung bài học .
- HS hát bài Em vẫn nhớ trường xưa kết hợp gõ đệm..
- HS trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm.
-Hs hát kết hợp vận động theo nhạc.
-Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động.
- Nhận xét tyuyên dương.
- GV treo bài TĐN số 8 lên bảng.
? Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy nhịp?
 -GV chỉ từng nốt ở khuông thứ 2 cả lớp đồng thanh nói tên nốt nhạc.
 -GV đọc các nốt .
- Nhận xét sửa sai.
- Giáo viên cho học sinh ghép lời ca.
-Nhận xét tuyên dương.
- Cho hs hát lại toàn bài.
- Dặn dò:Về nhà học bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS lên thực hiện.
- Nhắc tên bài.
+Nhóm 1: Trường xưa làng em. Yêu lành.
+Đồng ca:Tre xanh kia. Nhớ trường.
+Cả lớp tập hát kết hợp vận động.
-2-3 Hs xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Tập nói tên nốt nhạc.
- HS nói tên ở khuông thứ nhất.
-Luyện tập cao độ.
- HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao.
- HS thực hiện hát lời.
- Nhóm 1 đọc nốt nhạc,nhóm2 ghép lời ca.
- Lớp hát lạitoàn bài.
Thể dục
Tiết 53:Môn thể thao tự chọn
Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
I.Mục tiêu:
- Học mới phát cầu bằng mu bàn chân. Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”.
- Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng đôïng tác và nâng cao thành tích. Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Tính nhanh nhẹn, khéo léo, tinh thần đồng đội.
II. Địa điểm – Phương tiện :
 - Sân trường vệ sinh sân tập, đảm bảo an toàn tập luyện.Mỗi HS 1 quả cầu.
III. Các hoạt động dạy – học 
Tiến trình
Nội dung
phương pháp
Phần mở đầu
-Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. 
-Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối(cán sự điều khiển).
- Ôn các động tác, tay, chân, vặn mình, và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
-Kiểm tra chạy đà bật cao 3 HS .
▲
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
Phần cơ bản
a) Môn thể thao tự chọn “Đá cầu”
Oân tâng cầu bằng mu bàn chân:
 -Chia tổ cho HS tự quản tập luyện, GV giúp đỡ các tổ ổn định tổ chức sau đó kiểm tra, sửa sai cho HS.
Học phát cầu bằng mu bàn chân:
-Đội hình tập như trên. GV nêu tên động tác, cho một nhóm ra làm mẫu.
-GV nhắc lại những điểm cơ bản của động tác, chia tổ cho HS tự quản tập luyện.
b) Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
- GV nêu tên trò chơi, cho 2 HS làm mẫu, GV giải thích, cho HS chơi thử. 
-GV giải thích bổ sung, nhấn mạnh những điểm cơ bản để tất cả HS nắm được cách chơi.
-Cho HS chơi chính thức có thi đua trong khi chơi.
▲™
Phần kết thúc
-GV cùng HS hệ thống bài.
-Đi thường theo 3 hàng dọc và hát bài Em vẫn nhớ trường xưa.
-Làm một số động tác hồi tỉnh, thả lỏng
 GV nhận xét, đánh giá kết quả tập. Giao bài về nhà: Tập đá cầu, chuyền bóng
▲
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ 
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
Thể dục
Tiết 53:Môn thể thao tự chọn
Trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
Mục tiêu:
- Ôn tâng cầu bằng đùivà mu bàn chân. Chơi trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”.
- Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng đôïng tác và nâng cao thành tích. Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Tính nhanh nhẹn, khéo léo, tinh thần đồng đội.
II. Địa điểm – Phương tiện :
 - Sân trường vệ sinh sân tập, đảm bảo an toàn tập luyện.Mỗi HS 1 quả cầu; 3 quả bóng.
III. Các hoạt động dạy – học 
Tiến trình
Nội dung
phương pháp
Phần mở đầu
-Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. 
-Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối(cán sự điều khiển).
- Ôn các động tác, tay, chân, vặn mình, và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
-Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”. 
-Kiểm tra chạy đà bật cao 3 HS .
▲
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
Phần cơ bản
a) Môn thể thao tự chọn “Đá cầu”
Học tâng cầu bằng mu bàn chân
-GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích động tác.
-Chia tổ cho HS tự quản tập luyện, GV giúp đỡ các tổ ổn định tổ chức sau đó kiểm tra, sửa sai cho HS.
Ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân
-Đội hình tập như trên. GV nêu tên động tác, cho một nhóm ra làm mẫu.
-GV nhắc lại những điểm cơ bản của động tác, chia tổ cho HS tự quản tập luyện.
b) Trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
-Chia lớp thành 4 đội tương đương nhau, GV nêu tên trò chơi, cho 2 HS làm mẫu, GV giải thích, cho HS chơi thử. 
-GV giải thích bổ sung, nhấn mạnh những điểm cơ bản để tất cả HS nắm được cách chơi.
-Cho HS chơi chính thức có thi đua trong khi chơi.
▲™
 GH
 XP
 ▲ 
 ♠ ♠ ♠ ♠
 ♠ ♠ ♠ ♠
 ♠ ♠ ♠ ♠
 ♠ ♠ ♠ ♠
 ♠ ♠ ♠ ♠
 ♠ ♠ ♠ ♠
Phần kết thúc
-GV cùng HS hệ thống bài.
-Đi thường theo 3 hàng dọc và hát bài Em vẫn nhớ trường xưa.
-Làm một số động tác hồi tỉnh, thả lỏng
 GV nhận xét, đánh giá kết quả tập. Giao bài về nhà: Tập đá cầu, chuyền bóng
▲
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ 
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan27lop5.doc