Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Đa kao

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Đa kao

I Mục tiêu:

- Đọc đng cc từ khĩ. Biết đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, tình cảm;bước đầu biết nhấn giọng cc từ ngữ gợi tả.

- Hiểu các từ ngữ trong bài.Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.Trả lời được cc cu hỏi trong sgk.Thuộc hai đoạn cuối bi.

II Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

III.Hoạt động dạy học.

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Đa kao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
LỊCH BÁO GIẢNG 
(Bắt đầu dạy ngày 29.03 đến ngày 02.04.2010)
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
29.03.2010
Tập đọc
29
Đường đi Sa Pa
Toán 
57
Luyện tập chung
Lịch sử
141
Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789
Thể dục 
29
Dạy chuyên
Khoa học
57
Thực vật cần gì để sống
Thứ ba
30.03.2010
Đạo đức
57
Tôn trọng luật giao thông (tiết 2)
Chính tả
29
Nghe-viết:Ai nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4
Toán 
142
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số
Luyện từ và câu
57
Mở rộng vốn từ:Du lịch –Thám hiểm.
Kể chuyện
29
Đôi cánh của Ngựa Trắng
Thứ tư
31.04.2010
Tập đọc
58
Trăng ớitừ đâu đến.
Toán 
143
Luyện tập
Tập làm văn
57
Luyện tập tóm tắt tin tức
Kĩ thuật
29
Dạy chuyên
Địa lí
29
Thành phố Huế
Thứ năm
01.04.2010
Thể dục
58
Dạy chuyên
Toán 
144
Luyện tập
Luyện từ và câu
58
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
Luyện tập
29
Tự chọn
Âm nhạc 
29
Dạy chuyên
Thứ sáu
02.04.2010
Tập làm văn 
57
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
Toán 
145
Luyện tập chung
Khoa học 
58
Nhu cầu nước của thục vật
Mĩ thuật
29
Dạy chuyên
HĐNG
29
Tuần 29
Thứ hai ngày 29 tháng 03 năm 2010
Tập đọc
Đường đi Sa Pa
I Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ khĩ. Biết đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, tình cảm;bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnhû đẹp đất nước.Trả lời được các câu hỏi trong sgk.Thuộc hai đoạn cuối bài.
II Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1 Bài cũ.
2 Bài mới
Luyện đọc.
Tìm hiểu bài.
Đọc lại và đọc thuộc lòng.
3 Củng cố dặn dò.
-Gọi 1-2 HS đọc bài Con Sẻ, trả lời các câu hỏi SGK.
-Nhận xét ghi điểm.
-Giới thiệu ghi tên bài.
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.Chú ý sửa lỗi phát âm.
-Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Đọc mẫu.
-Yêu cầu đọc thầm trả lời câu hỏi
-Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì ở Sa pa.
-Những bức tranh bằng lời theo em những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế ấy của tác giả?
-Vì sao tác giả gọi Sa pa là món quà tặng diệu kì của thiên nhiên?
-Giảng bài.
-Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa pa như thế nào?
-Em hãy nêu ý chính của bài văn?
-Gọi HS đọc nối tiếp cả bài
-Treo bảng phụ luyện đọc đoạn 1
-Nhận xét tuyên dương .
-Yêu cầu Hs đọc thuộc lòng Đ1.
-Sa pa có vẻ đẹp thế nào?
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét.
-Nghe và nhắc lại tên bài học.
-3 HS nối tiếp thực hiện theo yêu cầu.Đọc 2-3 lượt
-Đọc 2 phút.
-1-2 HS đọc toàn baì.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-Cả lớp đọc thầm.
-Những đám mây trắng nhỏ xà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo
-Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày. Sa pa rất lạ lùng hiếm có.
-Ca ngợi Sa pa của là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
-3-4 HS thi đọc.
-2 Hs ngồi cùng bản nhẩm đọc thuộc.
-2-3 HS đọc thuộc lòng
Toán
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu. 
1.Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
2.Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ.
II. Hoạt động sư phạm: Gọi hs chữa bài 3.
III.Hoạt động dạy hoc:ï
Hoạt động 
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1: (Bài 1)
-Nhằm đạt Mt số 1.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:C.nhân
Hoạt động 2: (Bài 2)
-Nhằm đạt MT số 2.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: Nhóm 4
Hoạt động 3: (Bài 3)
-Nhằm đạt Mt số 2
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:C.nhân
Hoạt động 4: (Bài 4)
-Nhằm đạt Mt số 2.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:C.nhân
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Nhận xét sửa bài của HS.
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài 
-Nêu cách tìm số lớn, số bé?
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Nêu tỉ số của bài?
-Em nêu cách giải bài toán?
*Hs yếu làm tính 1080 : 8 ,
1080 - 135
-Nhận xét cho điểm.
-Yêu cầu.
-Nhận xét chấm một số bài.
-Viết tỉ số của a và b, biết:
-4 HS lên bảng làm.
-1HS nêu yêu cầu của bài.
-HS lên làm bảng phụnhóm 4
-Nhận xét bài làm của nhóm.
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-1HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
1 + 7 = 8 (Phần)
Số thứ nhất là:
1080 : 8 = 135
Số thứ hai là
1080- 135 = 945
Đáp số: Số thứ nhất là 135
Số thứ hai là: 945
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
-HS tự làm vào vở.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại nội dung bài.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ.
Khoa học
Thực vật cần gì để sống?
I Mục tiêu:
-Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước,khơng khí,ánh sáng,nhiệt độ và chất khống.
II Đồ dùng dạy học :Hình trang 114, 115 SGK.đồ dùng như thí nghiệm.
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống.
Mục tiêu:Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
HĐ2: Dự đoán kết quả của thí nghiệm
Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.
3.Củng cố -dặn dò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu, ghi tên bài học.
-GV chia nhóm 
- GV yêu cầu HS đọc các mục quan sát trang 114 SGK để biết cách làm.
-GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.
-GV yêu cầu 
GV hướng dẫn HS làm phiếu để theo dõi sự phát triển của các cây đậu như sau.
-Muốn biết thực vật cần gì để sống có thể làm thí nghiệm như thế nào?
KL: Muốn biến cây cần gì để sống, ta có thể 
-Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường? Tại sao?
-Những cây khác sẽ như thế nào? Vì lí do gì mà những cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh?
-Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
KL: như mục bạn cần biết 
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.Dặn dò về nhà 
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Hình thành nhóm 4 – 6 HS thực hành thí nghiệm.
-2HS đọc và quan sát SGK trang 114.
-Làm việc theo nhóm.
-Nhóm trưởng phân công các bạn lần lượt làm các việc.
+Đặt các cây đậu và 5 lon sữa bò đã chuẩn bị trước lên bàn.
+Quan sát hình1. đọc chỉ dẫn và thực hiện theo hướng dẫn ở trang 114 SGK.
- Đại diện một vài nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và trả lời câu hỏi: Điều kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là gì?
-Thực hiện theo yêu cầu của HS.
-Trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-Nghe.
Lịch sử
Quang Trung đại phá quân Thanh.
I. Mục tiêu:
-Dựa vào lược đồ,tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh,chú ý các trận tiêu biểu:Ngọc Hồi,Đống Đa.
II.Chuẩn bị:Lược đồ Quang Trung đại phá quân ThanhCác hình minh họa trong SGK.
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động 
Giáo viên 
Học sinh
1. Bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ 1: Quân Thanh xâm lược nước ta.
HĐ 2: Diễn biến trận Quang Trung Đại phá quân Thanh.
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 24
-Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu , ghi tên bài học.
-Vì sao quân thanh xâm lược nước ta?
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
1. Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ đã làm gì? 
2. Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào? Ở đây ông đã làm gì? Việc làm đó có tác dụng như thế nào?
3. Dựa vào lược đồ, nêu đường tiến của 5 đạo quân.
4. Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu? Khi nào? Kết quả ra sao?
5. Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi.
6. Hãy thuật lại trận Đống Đa.
- Kể lại diễn biến của trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
-Nhận xét.tuyên dương.
-Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc?
-Vậy, theo em vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh?
-Tổng kết giờ học.
-Nhận xét tiết học.Nhắc HS về nhà học ghi nhớ.
3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- Sau đó 2 HS lên bảng chỉ bản đồ.
-Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS nêu:
-Hình thành nhóm 4 – 6 HS cùng thảo luận theo HD của SGV.
-Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
-2 HS đọc ghi nhớ.
Thứ ba ngày 30 tháng 03 năm 2010
Đạo đức
Tôn trọng luật giao thông (Tiết 2)
I Mục tiêu
-Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
-Biết tham gia giao thông an toàn.
-Thái độ tôn tọng luật giao thông,đồng tình với hành vi tôn tọng luật giao thôngvà ngược lại.
 II Đồ dùng dạy học:SGK Đạo đức 4.Một số biển báo giao thông.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1: Bày tỏ ý kiến.
HĐ2: Tìm hiểu các biển báo giao thông.
HĐ3: Thi thực hiện đúng luật giao thôngvà thi lái xe giỏi.
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu , ghi tên bài học.
-Chia lớp thành 4 nhóm.
-yêu cầu các nhóm thảo luận, đưa ra ý kiến nhận xét về các ý kiến sau:
1 Đang vội, bác Minh nhìn không thấy .
2 Thấy có báo hiệu đường sắt sắp đi qua. Thắng bảo
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-KL: Mọi người cần có ý thức tôn 
-GV chuẩn bị một số biển báo giao 
-GV lần lượt giơ biển và đố HS.
-Nhận xét câu trả lời của HS.
- ... ø trả lời câu hỏi.
-Sông Hương là dòng sông chảy qua thành phố Huế.
-Nghe.
-Lần lượt các em kể tên(mỗi em kể 1 tên)Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ
-Các công trình này có từ rất lâu: Hơn 300 năm về trước vào thời vua...
-Ngắm những cảnh đẹp:Địa Hòn, Chén, Lăng Tự Đức
-Lắng nghe.
-Theo dõi và thực hiện yêu cầu.
-1-2 HS nêu ghi nhớ.
-Nghe bài hát Huế thương
Thứ năm ngày 01 tháng 04 năm 2010
Toán
Luyện tập.
I. Mục tiêu. 
1.Củng cố giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số.
2.Biết nêu bài tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số.theo sơ đồ cho trước.
II. Hoạt động sư phạm: Gọi Hs chữa bài 3
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động 
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1: (Bài 1)
-Nhằm đạt Mt số 1.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:C.nhân
Hoạt động 2: (Bài 2)
-Nhằm đạt MT số 2.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: Nhóm 4
Hoạt động 3: (Bài 4)
-Nhằm đạt Mt số 3.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:C.đôi
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-Nêu cách thực hiện giải toán?
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-Nêu tỉ số của bài toán?
Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi HS đọc đề toán.
-Treo bảng phụ ghi tóm tắt bài toán.
-Nhận xét chấm một số bài.
-1HS đọc yêu cầu.
-1HS lên bảng làm lớp làm vàovở.
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là.
3-1 = 2 (phần)
Số bé là:30 : 2 = 15
Số lớn là:15 + 30 = 45
Đáp số: Số bé: 15
Số lớn là: 45
-1HS đọc yêu cầu của bài tập.
-1HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải
 Hiệu số phần bằng nhau là
5 – 1 = 4 (phần)
Số thứ nhất là:60 : 4 = 15
Số thứ hai là:60 + 15 = 75
Đáp số: Số thứ nhất là: 15
Số thứ hai là: 75
-1HS nhìn vào bảng phụ đặt đề toán.
-Thảo luận cặp đôi đọc bài toán và hỏi nhau tìm hiểu đề toán.
-Một số cặp nêu trước lớp.
-Tự giải vào vở.
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại nội dung bài.
V: Chuẩn bị Đ DDH: Bảng nhóm.
Luyện từ và câu
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị.
I Mục tiêu
-Hiểu thế nào là lời yêu cầu,đề nghị lịch sự 
-Bước đầu biết nĩi lời yêu cầu,đề nghị lịch sự.Phân biệt được lời yêu cầu,đề nghị lịch sự và lời yêu cầu,đề nghị khơng giữ được phép lịch sự.Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếpcho trước.
II Đồ dùng dạy học.Một số tờ phiếu ghi lời giải BT2, 
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1 Bài cũ.
2 Bài mới
Hướng dẫn luyện tập
3 Củng cố dặn dò
-Thế nào là Du lịch?Đặt câu với từ Du lịch?
-Nhận xét, cho điểm HS.
-Giới thiệu bài, ghi tên bài.
Bài 1,2 :Đọc và tìm câu nêu yêu cầu,đề nghị.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
-Gọi HS phát biểu.
-Chốt ý đúng.
Bài 3:
-Nhận xét về cách nêu yêu cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa.
-Giảng..
Bài 4:
-Theo em như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
-Tại sao cần phải giữ lịch sự khi ?
-Chốt ý nêu ghi nhớ.
Bài 1,2:Chọn cách nào
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dun
-Gọi HS phát biểu. 
-Nhận xét, kết luận.
Bài 4: 
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
-Nhận xét, kết luận các câu đúng.
-Vì sao cần giữ..khi đặt câu hỏi?
-Nhận xét tiết học.dặn dò.
-3HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các từ cần nêu yêu cầu, đề nghị.
-HS trả lời: bạn Hùng nói trống không, yêu cầu bất lịch sự với bác Hai. Bạn Hoa yêu cầu lịch sự
-Lịch sự là 
+Cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị để người nghe hài lòng, vui vẻ, sẵn sàng làm cho mình
-1 Hs đọc yêu cầu của bài.
-Hs nêu ý kiến.
-Cách a,b.
- Cách a,b,c.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn thực hiện yêu cầu.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Trao đổi, viết các câu khiến vào giấy.
Thứ sáu ngày 02 tháng 04 năm 2010
Toán
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu. 
1. Giải được bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng(hiệu )và tỉ số của hai số.
II :Hoạt động sư phạm: Nhắc lại cách giải dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ 
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động 
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1: (Bài 1)
-Nhằm đạt Mt số 1.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:Nhóm 4
Hoạt động 2: (Bài 2)
-Nhằm đạt MT số 2.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức :C.nhân
Hoạt động 3: (Bài 3)
-Nhằm đạt Mt số 3.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:C.nhân
Hoạt động 4: (Bài 4)
-Nhằm đạt Mt số 3.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:C.nhân
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Phát phiếu:
-Nhận xét chốt ý đúng.
-Gọi HS đọc bài toán.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Nêu cách làm dạng toán này?
*Hs yếu làm tính 738 : 9,738 + 82
-Nhận xét chấm một số bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét chấm một số bài.
-Yêu cầu Hs nêu bài toán theo tóm tắt.
-Yêu cầu Hs giải bài toán.
-Hs làm nhóm 4 vào phiếu.
-Nhận xét bài làm nhóm trên bảng.
-1HS đọc yêu cầu bài tập
-1HS lên bảng tóm tắt và giải 
Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là
10 – 1 = 9 (phần)
Số thứ hai là:738 : 9 = 82
Số thứ nhất là:738 + 82 = 820
Đáp số: Số thứ nhất là: 820
Số thứ hai là:82
-1HS lên tóm tắt và giải.
Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số túi của cả hai loại gạo là
10 + 12 = 22 (túi)
Số kg gạo trong mỗi túi là
220 : 22 = 10 (kg)
Số kg gạo nếp là
10 x 10 = 100 (kg)
Số kg tẻ là
220 – 100 = 120 (kg)
Đáp số: Gạo nếp: 100 kg
Gạo tẻ: 120 kg
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại bài.
V: Chuẩn bị Đ DDH: bảng nhóm.
Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
I Mục tiêu:
-Nhận biết được 3 phần của bài văn tả con vật.
-Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vạt để lập dàn ý tả con vật nuơi trong nhà.
II Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà; 
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt đông 
Giáo viên
Học sinh
1 Bài cũ
2 Bài mới
Hướng dẫn làm bài tập.
Luyện tập.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS đọc tin và tóm tắt tin các em đã đọc trên báo nhi đồng hoặc thiếu niên tiền phong
-Nhận xét ghi điểm từng HS
-Giới thiệu bài.ghi tên bài.
-Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài văn con Mèo hung và các yêu cầu.
-Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
-Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-Bài văn có mấy đoạn?
-Bài văn miêu tả con vật gồm mấy bộ phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
Chốt ý nêu ghi hớ.
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi HS dùng tranh minh hoạ giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả.
-Yêu cầu HS lập dàn ý.
-Gợi ý:
Em có thể chọn lập dàn ý tả một con vật nuôi mà gây cho em ấn tượng đặc biệt.
* Chữa bài.
-Chữa dàn ý cho một số HS.
-Cho điểm một số HS viết tốt.
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-3 HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-2 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-Bài văn có 4 đoạn,
-Miêu tả con vật gồm 3 phần:
Mở bài: Giới thiệu con vật định tả.
Thân bài: Tả hình dáng, hoạt động, thói quen của con vật.
Kết bài: nêu cảm nghĩ về con vật
-3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-3-5 HS tiếp nối nhau giới thiệu:
-2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở.
-Chữa bài.
Khoa học
Nhu cầu nước của thực vật
I. Mục tiêu:
-Biết mỗi lồi thực vật,mỗi giai đoạn phát triển của thực vật cĩ nhu cầu nước khác nhau.
II .Đồ dùng dạy học :Hình trang 116,117 SGK.tranh ảnh hoặc cây thật 
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loại thực vật khác nhau.
Mục tiêu: Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước.
HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt.
Mục tiêu: Nêu một số ví dụ -Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu nước của cây.
3.Củng cố dặn dò.
-Nêu vai rò của nước,đối với thực vật?
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu, ghi tên bài học.
Bước 1: Tổ chức HS hoạt động nhóm (nêu yêu cầu thực hiện)
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
-Theo dõi giúp đỡ HD HS nhận xét.
KL: Các loại cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. 
-GV yêu cầu HS quan sát hình +Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? 
KL: -Cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau.
-Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới và tiêu nước hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt được năng suất cao.
-Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
-Nêu vai trò của nước đối với thực vật?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhắc lại tên bài học.
-Cùng nhau làm các phiếu ghi lại nhu cầu về nước của những cây đó.
-Phân loại các cây thành 4 nhóm -Nhắc lại kết luận.
-Quan sát SGK và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
+Cây lúa cần nhiều nứớc vào lúc: lúa mới cấy, đẻ nhánh, làm đòng, ..
-2 – 3 HS nhắc lại.
.............................................................
Sinh hoạt lớp
Dạy An toàn giao thông (Bài 6)

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29 T.doc