I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng văn bản kịch, ngắt giọng, thay đổi phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu Nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
- Ghi chú: HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được ting1 cách nhân vật.
- Thích các vai diễn .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc SGK phóng to.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 3 Thứ hai Ngày soạn : 20 / 08 / 2012 Ngày dạy : 27 / 08 / 2012 Mơn: Tập đọc LÒNG DÂN I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng văn bản kịch, ngắt giọng, thay đổi phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. - Hiểu Nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3). - Ghi chú: HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được ting1 cách nhân vật. - Thích các vai diễn . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc SGK phóng to. - Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc III. Các hoạt động dạy học: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 25’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Tiết trước học bài gì? - Gọi 3hs đọc thuộc lòng khổ thơ mà mình thích. Kết hợp trả lời 3 câu hỏi ở SGK - Giáo viên nhận xét ghi điểm. - Nhận xét phần KTBC. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi bảng LÒNG DÂN (Phần 1) Cho học sinh quan sát tranh minh họa b. Hướng dẫn luyện đọc: - Học sinh đọc lời mở đau giới thiệu nhân vât thời gian, tình huống diễn ra vỡ kịch _ Giáo viên đọc diễn cảm đọan trích. VD: Cai:(Xẵng giọng) // Chồng chị à? Dì Năm: - Dạ chồng tui. Cai: - Để coi. (Quay sang lính) // Trói nó lại cho tao // (chỉ dì Năm). Cứ trói đi. Tao ra lịnh mà // (lính trói dì Năm lại). + Giọng cai: lính hống hách xấc xược + Giọng dì Năm, chú cán bo:ä tự nhiên + Giọng bé An: giọng đứa trẻ đang khóc - Ba bốn tốp (mỗi tốp 3 em) nối tiếp nhau đọc từng đoạn của màn kịch. + Đoạn 1:” Từ đầu là con” + Đoạn 2:” Chồng chị à?...... rục rịch tao bắn” + Đoạn 3: Phần còn lại - Giáo viên kết hợp sửa lỗi cho học sinh. Giúp học sinh hiểu các từ trong mục chú giải: cai, hổng thấy, thiệt, quẹo, vô, lẹ, ráng - Học sinh luyện đọc theo cặp. Giáo viên theo dõi - Một học sinh đọc lại đoạn kịch - Giáo viên đọc mẫu c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Học sinh đọc thầm bài, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi: 1) Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ? 2) Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ ? 3) Chi tiết nào trong đọan kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? (Học sinh có thể chọn những chi tiết khác nhau) - Hỏi qua tìm hiểu phần 1 em hãy nói nội dung ? - Vài học sinh nêu + Lớp nhận xét - Giáo viên sửa chữa ghi bảng. * Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Giáo viên treo lên bảng đọan “ Từ đầu .thằng này là con” - Giáo viên nhận xét chung và hướng dẫn học sinh đọc theo vai: 5 vai và 1 học sinh dẫn truyện - Giáo viên tổ chức cho từng tốp học sinh đọc phân vai tòan bộ đọan kịch 4. Củng cố: - Hỏi tên bài vừa học. - Nêu nội dung bài. - Giáo dục cho học sinh thấy lòng dân can đảm và yêu nước của dì Năm 5. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Xem phần 2 “ Lòng dân” - Nhận xét tiết học. - Hát vui Tl: Sắc màu em yêu - Lớp theo dõi và nhận xét - 2 học sinh lặp lại - Cả lớp quan sát - 1học sinh đọc cả lớp nghe. - Học sinh quan sát tranh minh họa những nhân vật trong kịch. - Học sinh đọc - 1 học sinh đọc mục chú giải ở SGK - Học sinh đọc với nhau - Lớp theo dõi - Chú bị bọn giặc rượt, đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm - Dì vội đưa chú một cái áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì - Thấy bọn giặc dọa bắn dì làm chúng tưởng dì sợ nên sẽ khai hóa ra dì chấp nhận cái chết, chỉ xin được trối trăng, căn dặn con mấy lời, khiến chúng tẽn tò. VD: Dì năm bình tĩnh nhận chú bộ đội là chồng . Chồng chị à ? Dì vẫn khẳng định: dạ chồng tui * Nội dung: Đọan kịch ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng - 3 học sinh phân vai đọc + Lớp nhận xét - Học sinh đọc theo nhóm - 2 học sinh nhắc lại - 4 học sinh nêu RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết , cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. - Ghi chú: Lớp làm bài 1 ( 2 ý đầu), Bài 2 (a,d). Bài 3.Còn lại HDHS khá , giỏi . - Thích các bài tập đã làm . II. Các hoạt động dạy – học: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 25’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm như thế nào ? - Giáo viên nhận xét và chuyển sang bài mới 3.Bài mới : a. Giới thiệu và ghi tên bài trên bảng Luyện tập b. Thực hành: Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số 2 + Học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số + Học sinh làm vào vở theo 4 nhóm - GọiHS khá, giỏi làm ý còn lại. + Giáo viên nhận xét chung Bài 2: So sánh hỗn số ( b,c HDHS khá , giỏi ) a) 3 và 2 b) 3 và 3 c) 5 và 2 d) 3 và 3 + Hỏi: Muốn so sánh hỗn số ta làm sao ? + Học sinh làm vào vở. Sau đó gọi 4 em lên bảng làm và nêu cách làm - Gọi HS khá , giỏi làm câu b,c. + Lớp và giáo viên nhận xét Bài 3: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính: 1; b) 2 ; c) 2 ; d) 3 + Học sinh làm theo nhóm. Cử đại diện lên trình bày lên bảng -Lớp nhận xét + Giáo viên nhận xét chung 4.Củng cố: - Học sinh nhắc tên bài vừa học - Cho 3 học sinh của 3 tổ thi tính nhanh 2 - Lớp và gióa viên nhận xét - Giáo dục và liên hệ thực tế 5. Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài “ Luyện tập chung “ Hát vui - 2 học sinh trả lời - 1 học sinh lặp lại - 1 học sinh đọc to yêu cầu - Cả lớp theo dõi và nhận xét - Mỗi nhóm làm bài rồi đại diện lên bảng 2 5= 7 9 12 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Chuyển hổn số thành phân số rồi so sánh a) 3 vì 3 ; 2 b) 3 ; c) 5 d) 3 vì 3 3 - 2 học sinh đọc to yêu cầu a) 1= b) 2= c) 2= d) 3= - 2= RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐẠO ĐỨC CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH I. Mục tiêu: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. - Ghi chú: Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác, - Hàng ngày luôn có thái độ đúng với mọi người . II. Chuẩn bị : GV: tranh, một số mẫu chuyện mang tính gd HS: vở , sgk PP: thảo luận , giảng giải , . III//.Các kỹ năng cơ bản được giáo dục Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm( biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; Khi làm điều gì sai, biết nhận & sửa chửa) Kĩ năng kiên định, bảo vệ những ý kiến việc làm đúng của bản thân) Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.) IV/. Các phương pháp & kỹ thuật dạy học Thảo luận nhóm Tranh luận Xữ lí tình huống Đóng vai V/. Các hoạt động dạy - hoc: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 2’ 1’ 15’ 10’ 10’ 2’ 1’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Em là học sinh L5 - Nêu ghi nhớ - Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra như thế nào? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài và ghi bảng - Có trách nhiệm về việc làm của mình. * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức “ Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình - Phân chia câu hỏi cho từng nhóm - Tóm tắt ý chính từng câu hỏi: 1/ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô tình hay cố ý? 2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như thế nào? 3/ Theo em , Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt ? Vì sao? ® Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình, chúng ta cũng phải dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình. * Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1 - Nêu yêu cầu của bài tập - Phân tích ý nghĩa từng câu và đưa đáp án đúng (a, b, d, _GV kết luận (Tr 21/ SGV) * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - Nêu yêu cầu BT 2. SGK - GV kết luận : Tán thành ý kiến (a), (đ) ; không tán thành ý kiến (b), (c), (d) ® Nếu không suy nghĩ kỹ trước khi làm một việc gì đó thì sẽ đễ mắc sai lầm, nhiều khi dẫn đến những hậu quả tai hại cho bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội - Không dám chịu trách nhiệm trước việc làm của mình là người hèn nhát, không được mọi người quí trọng. Đồng thời, một người nếu không dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình thì sẽ không rút được kinh nghiệm để làm tốt hơn, sẽ khó tiến bộ được. 4. Củng cố: - Qua các hoạt động trên, em có thể rút điều gì? - Vì sao p ... ïc sinh liệt kê vào bảng từ - Dán lên bảng lớp - Đọc - giải nghĩa nhanh - Học sinh tự nhận xét RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . TOÁN ÔN TẬP GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Ghi chú: Bài 1. Còn lại hdhs khá , giỏi - Thích các bài tập vừa làm II.Chuẩn bị : GV:nghiên cứu bài , bảng nhóm HS: vở , sgk PP: thảo luận , giảng giải,.. III. Các hoạt động dạy - học: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 35’ 2’ 1’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông - Giáo viên nhận xét chung phần kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi bảng + Học sinh lặp lại Ôn tập về giải toán b. Hướng dẫn ôn tập: a) Bài toán 1: Gọi 1 học sinh đọc đề giáo viên ghi lên bảng - Học sinh tự nêu dạng toán đã học ở lớp 4 - Cho học sinh tự giải vào vở. Sau đó gọi 1 học sinh lên tóm tắt và giải + Nêu cách giải: Muốn tìm hai tỉ số khi biết tổng và tỉ số của hai số, ta tính tổng số phần bằng nhau rồi tìm mỗi số - Lớp và giáo viên nhận xét b) Bài toán 2: 1 học sinh đọc đề bài - Hỏi: Đây là dạng toán gì ? - Hỏi: số nào là hiệu số, số nào là tỉ số ? - Giáo viên tuyên dương học sinh làm đúng c. Thực hành: Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của câu a) + Học sinh xác định dạng toán rồi giải. Sau đó 1 học sinh lên bảng giải + Lớp nhận xét + Giáo viên nhận xét chung - Câu b: Học sinh làm tương tự câu a Bài 2: Gọi 2 học sinh đọc đề. 1 học sinh lên bảng tóm tắt + Hỏi: Đây là dạng toán gì ? + Hỏi: Số nào là hiệu, số nào là tỉ số + Học sinh giỏi lên bảng giải. Cả lớp giải vào vở + Lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét chung Bài 3: Gọi 2 học sinh đọc đề bài: + Cho học sinh phân tích để nêu được tổng là nửa chu vi và tỉ số là + Học sinh thảo luận nhóm đôi để làm vào vở + Phát giấy khổ to cho 3 học sinh khá (giỏi) viết bài giải vào và trình bày trên bảng + Lớp và giáo viên nhận xét 4. Củng cố: - Hỏi tên bài vừa học - Gọi học sinh nhắc lại cách tính của hai dạng toán vừa học - Giáo dục và liên hệ thực tế 5. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem bài “Ôn tập bổ sung về giải toán” - Hát vui - Lớp theo dõi và nhận xét Bài toán: Tổng của hai số là 121 Tỉ số của hai số đó là Tìm hai số đó - Tl: Dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó Bài giải: Tóm tắt: 121 Tổng số phần bằng nhau: 5 + 6 = 11 (phần) Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55 Số lớn là: 121 – 55 = 66 Đáp số: 55 và 66 - Cả lớp theo dõi - Tl: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó - Tl: Hiệu là 192, là tỉ số Tóm tắt: Số bé Số lớn Hiệu số phần bằng nhau: 5 – 3 = 2 (phần) Số bé là: 192 : 2 x 3 = 288 Số lớn là: 192 + 288 = 480 Đáp số: 288 và 480 1) a. Số phần bằng nhau: 7 + 9 = 16 (phần) Số bé: 80 : 16 x 7 = 35 Số lớn: 80 – 35 = 45 Đáp số: 35 và 45 b) Hiệu số phần bằng nhau: 9 – 4 = 5 (phần) Số lớnù: 55 : 5 x 9 = 99 Số bé: 99 – 55 = 44 Đáp số: 99 và 44 2) Loại I: Loại II - Tl: Dạng hiệu tỉ - Tl: 12 là hiệu , là tỉ số Giải: Hiệu số phần bằng nhau: 3 – 1 = 2 (phần) Số lít nước mắm loại I: 12 : 2 x 3 = 18 (lít) Số lít nước mắm loại II: 18 – 12 = 6 (lít) Đáp số: 18 lít và 6 lít 3) Giải: nữa chu vi vườn hoa hình chữ nhật: 120 : 2 = 60 (m) a) Tổng số phần bằng nhau: 5 + 7 = 12 (phần) Chiều rộng vườn hoa: 60 : 12 x 5 = 25 (m) Chiều dài vườn hoa: 60 – 25 = 35 (m) b) Diện tích vườn hoa là: 25 x 35 = 875 (m2) Diện tích lối đi là: 875 : 25 = 35 (m2) Đáp số: a) 35 m và 25 m, b) 35 (m2 - HS nhắc lại RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . KHOA HỌC TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I. Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt: - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi day thì. - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi day thì. - Biết chăm sóc , vệ sinh cho bản thân II.Chuẩn bị : GV: tranh , một số kiến thức về tuổi dậy thì HS: vở , sgk PP: thảo luận , giảng giải, II. Các hoạt động dạy - học: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 2’ 1’ 15’ 10’ 10’ 2’ 1’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? - Nêu những việc thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì? - Việc nào nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai? - Cho học sinh nhận xét + GV cho điểm. - Nhận xét bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi bảng Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp - Sử dụng câu hỏi SGK trang 12, yêu cầu HS đem các bức ảnh của mình hồi nhỏ hoặc những bức ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu. Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì? * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” * Bước 2: GV phổ biến cách chơi và luật chơi - nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc . * Bước 2: Làm việc theo nhóm * Bước 3: Làm việc cả lớp - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình lên bảng và cử đại diện lên trình bày. - Yêu cầu các nhóm khác bổ sung (nếu cần thiết) -Đáp án : 1 – b ; 2 – a ; 3 _ c - Giáo viên tóm tắt lại những ý chính vào bảng lớp. Giáo viên nhận xét + chốt ý * Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS đọc thông tin tr 15 SGK và trả lời câu hỏi : - Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ? Giáo viên nhận xét và chốt ý Tr 35/SGV 4. Củng cố: - Hỏi tên bài vừa học - Cho học sinh trao đổi ảnh hồi bé hoặc bây giờ cho các bạn xem - Giáo viên giáo dục và liên hệ thực tế 5. Nhận xét - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già” - Nhận xét tiết học - Hát vui - 2 học sinh nhắc lại tên bài cũ - gánh nước thay vợ, gắp thức ăn cho vợ, quạt cho vợ... - Việc đó giúp mẹ khỏe mạnh, sinh đẻ dễ dàng, giảm được các nguy hiểm. - Nên: ăn uống đủ chất, đủ lượng, nghỉ ngơi nhiều, tránh lao động nặng, đi khám thai thường kì. - Không nên: lao động nặng, dùng chất kích thích (rượu, ma túy...) - 2 học sinh nhắc lại tên bài - Học sinh lắng nghe - Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh có thể trưng bày ảnh và trả lời: + Đây là ảnh của em tôi, em 2 tuổi, đã biết nói và nhận ra người thân, biết chỉ đâu là mắt, tóc, mũi, tai... + Đây là ảnh em bé 4 tuổi, nếu mình không lấy bút và vở cất cẩn thận là em vẽ lung tung vào đấy ... - Hoạt động nhóm, lớp -HS đọc thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào đã nêu ở tr 14 SGK -Thư kí viết nhanh đáp án vào bảng - Học sinh làm việc theo hướng dẫn của giáo viên, cử thư kí ghi biên bản thảo luận như hướng dẫn trên. - Mỗi nhóm trình bày một giai đoạn. - Các nhóm khác bổ sung (nếu thiếu) Giai đoạn Đặc điểm nổi bật Dưới 3 tuổi Biết tên mình, nhận ra mình trong gương, nhận ra quần áo, đồ chơi... Từ 3 tuổi đến 6 tuổi Hiếu động, thích chạy nhảy, leo trèo, thích vẽ, tô màu, chơi các trò chơi, thích nói chuyện, giàu trí tưởng tượng. Từ 6 tuổi đến 10 tuổi Cấu tạo của các bộ phận và chức năng của cơ thể hoàn chỉnh. Hệ thống cơ, xương phát triển mạnh. Tuổi dậy thì - Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng. - Cơ quan sinh dục phát triển... Ở con gái: bắt đầu xuất hiện kinh nguyệt. Ở con trai có hiện tượng xuất tinh lần đầu. - Phát triển về tinh thần, tình cảm và khả năng hòa nhập cộng đồng. - 2 học sinh nhắc lại RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: