Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 33 - Trường Tiểu học Đa Kao

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 33 - Trường Tiểu học Đa Kao

I.Mục tiêu :

-Giúp hs biết chăm sóc cây xanh trong trường .

-Rèn luyên tính tích cực tham gia chăm sóc,bảo vệ cây xanh .

-Yêu quý ,trồng và chăm sóc cy xanh .

II.Chuẩn bị:xô xách nước,ca múc nước.

III .Các hoạt động dạy học.

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 33 - Trường Tiểu học Đa Kao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
LỊCH BÁO GIẢNG 
(Bắt đầu dạy từ ngày 02.5 đến ngày 06.5.2011)
Thứ
 Ngày
Môn
Tiết 
Đề bài giảng
Thứ hai
02.05.2011
Chào cờ
33
Tuần 33
Đạo đức
33
Dành cho địa phương
Tập đọc
65
Vương quốc vắng nụ cười (tt)
Toán 
161
Oân tập các phép tính với phân số tt
Lịch sử
33
Tổng kết –ôn tập
Thứ ba
03.05.2011
Thể dục
65
Dạy chuyên
Toán 
162
Oân tập về đại lượng
Chính tả 
33
Nhớ viết:Ngắm trăng –Không đề
Luyện từ và câu
65
MRVT:Lạc quan –Yêu đời
Khoa học
65
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
Thứ tư
04.05.2011
Tập đọc
65
Con chim chiền chiện
Tập làm văn
65
Miêu tả con vật kiểm tra viết
Toán
163
Oân tập đại lượng tt
Thể dục
66
Dạy chuyên
Kĩ thuật
33
Lắp ghép tự chọn
Thứ năm
05.05.2011
Toán 
164
Oân tập đại lượng tt
Luyện từ và câu
66
Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
Kể chuyện
33
Kể chuyện đã nghe ,đã đọc
Địa lí 
33
Oân tập
Mĩ thuật
33
Vẽ tranh :Đ ề tài vui chơi trong mùa hè.
Thứ sáu
06.05.2011
Toán
165
Oân tập hình học
Tập làm văn
66
Điền vào giấy tờ in sẵn
Khoa học 
66
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
Hát nhạc
33
Học hát tự chọn
HĐNG
33
Sinh hoạt lớp tuần 33
Thứ hai ngày 02 tháng 05 năm 2011
Đạo đức
Dành cho địa phương :
Tổ chức cho học sinh tưới cây
I.Mục tiêu :
-Giúp hs biết chăm sóc cây xanh trong trường .
-Rèn luyên tính tích cực tham gia chăm sóc,bảo vệ cây xanh .
-Yêu quý ,trồng và chăm sóc cây xanh .
II.Chuẩn bị:xô xách nước,ca múc nước.
III .Các hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:Tưới cây.
Hoạt động 2:Nhận xét ,đánh giá.
Hoạt động 3:dặn dò.
Giáo viên giao nhiệm vụ cho các tổ.
-Yêu cầu tổ trưởng nhận nhiệm vụ.
Giáo viên theo dõi ,nhắc nhở hs
Giáo viên nhận xét ,đánh giá từng tổ.
Tuyên dương ,nhắc nhở hs .
Dặn dò về nhà
Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
Tổ 1:tưới hàng cây trước cửa lớp mầm non.
Tổ 2:tưới hàng cây trước dãy nhà cấp 4.
Tổ 3:tưới hàng cây sau nhà cấp 4.
Các tổ làm nhiệm vụ 
Lắng nghe.
Tập đọc
Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ khó.Đọc trôi chảy, lưu loát bài. Biết đọc bài văn với giọng vui đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt các nhân vật (nhà vua, cậu bé)
-Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoắt khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
-Luôn tươi cười,yêu cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1 .Bài cũ.
2 Bài mới
 Luyện đọc.
Tìm hiểu bài.
Luyện đọc lại.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài,ghi điểm.
- HS tiếp nối nhau đọc. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS .
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. 
*Yêu cầu Hs đọc thầm trả lời câu hỏi.
+Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy?
+Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé?
+Phần cuối truyện cho ta biết điều gì?
-Ghi ý chính của bài lên bảng.
-Yêu cầu 3 HS luyện đọc lại. 
+Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn
+Tổ chức cho HS thi đọc.
+Nhận xét cho điểm từng học sinh.
-Gọi 5 HS đọc phân vai 
-Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
-Nghe.
-HS đọc nối tiếp,đọc 2-3 lượt.
-1 HS đọc phần chú giải.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng đoạn.
-2 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp.
-Là một cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào.
-Ngọt ngào nói với cậu và noiù sẽ trọng thưởng.
-Nói lên tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc thay đổi..........
-3-5 HS thi đọc
-5 HS đọc phân vai.
Toán
Oân tập về các phép tình với phân số(tt)
I.Mục tiêu
1.Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số.
2.Củng cố kĩ năng tìm x.
3.Kĩ năng tính chu vi hình vuông.
II.Hoạt động sư phạm:Muốn chia phân số ta làm ntn?
II.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1.
-Nhằm đạt MT số 1.
-Hđ lựa chọn:T.hành.
-HT tổ chức:Cả lớp.
Hoạt động 2.
-Nhằm đạt MT số 2.
-Hđ lựa chọn:T.luận
-HT tổ chức:Nhóm 4
Hoạt động 3.
-Nhằm đạt MT số 3.
-Hđ lựa chọn:T.hành.
-HT tổ chức:cá nhân.
Bài 1:Tính 
-Yêu cầu Hs tự làm tính.
-Nhận xét.chốt kq đúng
Bài 2: Tìm x.
-Nhắc lại cách tìm thừa số,số bị chia ,số chia?
-Yêu cầu hs tụ làm.
-Nhận xét,chốt ý đúng.
Bài 4:
-Gọi hs đọc đề.
-Hd phân tích đề,tóm tắt.
-Hd cách giải.
-Nhận xét lời giải đúng.
- 3 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp cùng chữa bài.
-1 Hs đọc yêu cầu.
-3 hs nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
-Hs làm theo nhóm trong 3 phút,báo cáo.
-1 Hs giải,lớp làm vở.
Bài giải.
a/Chu vi hình vuông là:
( + ) x 2 = (m)
Diện tích hình vuông là:
 x = ( cm 2 )
b/Diện tích mỗi ô vuông là:
 x = ( cm 2)
Số ô vuông cắt được là:
 : = (ô vuông)
c/ Chiều rộng tờ giấy là:
 : = (cm)
IV.Hoạt động nối tiếp:Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn?
V:Chuẩn bị ĐDDH:Bảng con,bảng nhóm.
Lịch sử
Tổng kết
I.Mục tiêu:
-Giúp hs hệ thống quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX
-Nhớ các sự kiện ,hiện tượng ,nhân vật lịch sử tiêu biểu 
-Tự hào truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc.
II.Đ ồ dùng dạy học :Phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
Hđ 1:làm việc cá nhân.
Hđ 2:Làm việc nhóm 4.
Hđ 3:làm việc cặp đôi.
3.Củng cố-Dặn dò.
-Mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế?
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Giáo viên đưa ra băng thời gian,yêu cầu hs điền nội dung các thời kì,triều đại vào ô trống cho chính xác.
-Gv nhận xét chốt ý.
-Gv đưa ra các nhân vật lịch sử,yêu cầu hs nêu công lao của các nhân vật lịch sử trên.
-Gọi các nhóm trình bày 
-Nhận xét ,chốt ý đúng.
-Giáo viên đưa ra một số địa danh ,di tích lịch sử ,văn hoá ,yêu cầu hs điền nội dung .
-Gọi hs trình bày
-Nhận xét chốt ý đúng.
-Nhắc lại bài.
-Nhận xét-Dặn dò về nhà.
-2 hs trả lời.
Lớp nhận xét
-hs dựa vào kiến thức đã học tự làm.
Hs làm việc nhóm 4trong 5 phút.
-Hùng Vương:
-An Dương Vương:..
-Hai Bà Trưng:
-Ngô Quyền:
-Đinh Bộ Lĩnh:
-Trần Hưng Đạo:
-Lê Thánh Tơng:
-Nguyễn Huệ:
Hs làm việc cặp đôi
Đền Hùng:
Thánh Cổ Loa :
Sông Bạch Đằng:
Thành Thăng Long:..
Kinh Thành Huế:..
1 hs làm bảng lớp
Các nhóm nhận xét.
Thứ ba ngày 03 tháng 05 năm 2011
Toán
Oân tập về các phép tính với phân số ( tt)
I.Mục tiêu
1.Giúp HS củng cố kĩ năng phối hợp 4 phép tính với phân số để tính giá trị biểu thức .
2.Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn.
II.Hoạt động sư phạm:HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức?
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1.
-Nhằm đạt MT số 1.
-Hđlựachọn:T.hành
-Ht tổ chức:Cả lớp
Hoạt động 2.
-Nhằm đạt Mt số 1.
-Hđ lựa chọn:T.luận 
-Ht tổ chức:Nhóm 5.
Hoạt động 3.
-Nhằm đạt Mt số 2.
-Hđ lựachọn:T.hành
-Ht tổ chức:Cánhân.
-giới thiệu bài,ghi đề.
Bài 1:Tính bằng hai cách.
-Yêu cầu hs tự làm.
- Nhận xét,chốt ý đúng.
*Hs yếu tính đơn giản một cách.
Bài 2:-Hdẫn cách tính.
-Gv chia nhóm thảo luận.
-Nhận xét,chốt ý đúng.
Bài 3:
-Hd phân tích đề,tóm tắt.
-Hd cách giải.
*Hs yếu làm tính 20 :5 x 4 
-Nhận xét,chốt lời giải đúng.
- 3 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp làm bảng con.
a/
hoặc: 
-Hs thảo luận và báo cáo kết quả.
-Các nhóm bổ sung.
-1 Hs lên bảng,lớp làm vở.
Bài giải:
Số vải đã may quần áo:
20 : 5 x 4 = 16 ( m)
Số vải còn lại
20 – 16 = 4 (m)
Số túi đã may được:
4 :( cái túi)
 Đáp số: 6 cái túi.
IV.Hoạt động nối tiếp:Muốn cộng phân số khác mẫu số ta làm ntn?
V.Chuẩn bị ĐDDH;Bảng con,bảng phụ.
Chính tả(nhớ viết)
Bài viết :Ngắm trăng, Không đề.
I Mục tiêu:
-Nhớ và viết được chình tả, trình bày đúng hai bài thơ Ngắm trăng, không đề.
-Viết đúng ,đủ và trình bày được bài.Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm vần dễ lẫn: tr/ch; iêu/iu.
-Chăm chỉ luyện viết.
II Đồ dùng dạy học.
Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi BT2a/2b, BT3a/3b.
III Các hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1 Bài cũ
2 Bài mới
Hướng dẫn viết chính tả.
Hướng dẫn làm bài tập
3 Củng cố dặn dò
- Gọi 1 HS lên bảng viết các từ chú ý chính tả của tiết trước.
-Nhận xét chữ viết của HS.
-Giới thiệu bài,ghi tên bài
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và không đề.
H: Qua hai bài thơ Ngắm trăng và không đề của Bác, em biết được điều gì ở Bác Hồ.
+Qua bài thơ, em học được ở Bác điều gì?
-Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết chính tả, luyện đọc và luyện viết.
-Nhớ- viết chính tả/
Bài 2a:
-Yêu cầu các nhóm làm việc. GV nhắc HS chỉ điền vào bảng các tiếng có nghĩa
-Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được và viết một số từ vào vở.
Bài 3a:
a) Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
+H: Thế nào là từ láy?
-Y ... ạn kể.
-Nhận xét và cho điểm HS kể tốt.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà kể lại truyện đã nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
-4 HS thực hiện yêu cầu.
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-Nghe.
-4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
-3-5 HS tiếp nối nhau giới thiệu truyện.
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, khi 1 HS kể chuyện HS khác lắng nghe, nhận xét, trao đổi với nhau.......
-3-5 HS tham gia kể.
-Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.
Địa lí
Oân tập
I.Mục tiêu:
-Giúp hs ôn tập hệ thống các kiến thức dã học như các đồng bằng,các cao nguyên,các thành phố.
-So sánh hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên ,con người,,hoạt động sản xuất 
-Tìm hiểu về đất nước ,con người Việt Nam.
II.Đồ dùng dạy học:
Bản đồ địa lí tự nhiên ,hành chính .Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
Hđ 1:làm việc cả lớp.
Hđ 2:làm việc nhóm 4.
3.Củng cố-Dặn dò,
-Kể tên một số khoáng sản nước ta đang khai thác ?
-Kể tên các loại hải sản mà em biết?
Nhận xét ,ghi điểm .
Giới thiệu bài ,ghi đề.
Gọi hs lên chỉ trên bản đồ các địa danh như các dãy núi,các dồng bằng
Nhận xét ,chốt ý đúng 
Giáo viên phát phiếu hệ thống về các thành phố
Yêu cầu hs làm theo nhóm 4.
Theo dõi giúp đỡ.
Gọi các nhóm trình bày
Nhận xét,chốt ý đúng.
Nhắc lại bài
Nhận xét ,dặn dò
-1 -2 hs trả lời 
Lớp nhận xét bổ sung 
Nhắc lại bài
-5 hs lên chỉ
Hs nhận xét
Tên thành phố
Đặc điểm tiêu biểu
Hà Nội 
Hải Phòng
Huế 
Đà Nẵng 
Đà Lạt 
Tp Hồ Chí Minh
Cần Thơ
.
.
.
.
..
.
Mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài Vui chơi rong mùa hè.
I .Mục tiêu:
-Hs biết tìm ,chọn nội dung đề tài về các hoạt động vui chơi trong mùa hè.
-biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài.
-Hs yêu thích các hoạt động trong mùa hè.
II.Chuẩn bị:Sưu tầm tranh ảnh.Hình gợi ý vẽ .Bài vẽ của Hs lớp trước.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ. 
2.Bài mới.
HĐ1:tìm chọn nội dung đề tài.
HĐ2:Cách vẽ.
HĐ3:Thực hành.
HĐ4:Nhận xét,đánh giá
3.Củng cố-dặn dò.
-Trong mùa hè ác em thường chơi ,tham gia các hoạt động gì?
-Nhận xét Hs biết chơi trò chơi bổ ích.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Treo tranh ảnh cho Hs nêu các hoạt động vui chơi rong mùa hè.
-Hd Hs nhận xét các hoạt động trong tranh ảnh.
-Yêu cầu Hs chọn nội dung ,nhớ lại các hoạt động đã tham gia trong mùa hè của học.
-Gợi ý Hs cách vẽ:
+Vẽ các hình chính làm rõ nội dung tranh.
+Vẽ các hình phụ cho tranh thêm sinh động.
+Vẽ màu tươi sáng cho đúng với nội dung tranh với cảnh sắc mùa hè.
-Yêu cầu Hs thực hành cá nhân.
-Gợi ý Hs tìm nội dung phù hợp,bố cục,cách chọn và vẽ các hình ảnh ,vẽ màu cho thể hiện không khí tươi sáng của mùa hè.
-Yêu cầu Hs trưng bày sản phẩm.
-Hướng dẫn cách nhận xét,đánh giá sản phẩm.
-Gv nhận xét,đánh giá sản phẩm của hs .
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiếùt học.Dặn dò.
2-3 Hs .
-Nhắc lại.
-Quan sát tranh ảnh.
-Nêu các nỗi dung trong hình.
-Hs nêu các nội dung mình thể hiện trong tranh.
-lắng nghe.Theo dõi.
-Hs làm thực hành cá nhân.
-Hs trưng bày sản phẩm và nhận xét ,đánh giá bài của mình và của bạn.
Thứ sáu ngày 06 tháng 05 năm 2011
Toán
Oân tập về đại lượng (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
1.Oân tập củng cố kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo thời gian.
2.Giúp hs có thói quen thực hiện thời gian trong ngày.
II.Hoạt động sư phạm:Một ngày có mấy giờ?
III.Chuẩn bị:bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1.
-Nhằm đạt Mt số 1.
-Hđ lựa chọn:T.hành
-Ht tổ chức:Cá nhân.
Hoạt động 2.
-Nhằm đạt Mt số 1.
-Hđ lựa chọn:T.hành
-Ht tổ chức:Cánhân.
Hoạt động 3.
-nhằm đạt Mt số 1.
-Hđ lựa chọn:T.luận
-Ht tổ chức:Nhóm 5.
Hoạt động 4.
-Nhằm đạt Mt số 2.
-Hđ lựa chọn:T.hành
-Ht tổ chức:Cá nhân.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ trống:
-Yêu cầu hs tự làm.
-Nhận xét,chốt ý đúng.
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-Yêu cầu hs làm vào phiếu.
-Nhận xét,chốt ý đúng.
Bài 3: =
-Hs làm nhóm 5.
-Nhận xét kết luận.
Bài 4:
-Yêu cầu Hs trả lời miệng.
-1 hs đọc yêu cầu
-1hs lên bảng 
Hs tự làm bảng con. 
-1 hs đọc yêu cầu
-Hs làm phiếu cá nhân.
-Hs làm nhóm trong 3 phút.
-Dán kq lên bảng.
5giơ’20phút>300phút
495giây=8phút15giây
-Hs làm miệng.
IV.Hoạt động nối tiếp:Đổi các số sau 2giờ25phút =.phút ; 3thế kỉ =năm?
V.Chuẩn bị ĐDDH:Bảng con,phiếu cá nhân,bảng nhóm.
Tập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn.
I Mục tiêu:
-Hiểu các yêu cầu trong Thư chuyển tiền.
-Biết điền nội dung cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền.
-Vận dụng vào cuộc sống.
II Đồ dùng dạy học :Mẩu Thư chuyển tiền
III Các hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1 Bài cũ.
2.Bài mới.
Hướng dẫn làm bài tập.
3.Củng cố-dặn dò
-Ở tuần 30 các em đã làm quen với loại giấy tờ in sẵn nào?
-Tại sao phải báo tạm trú, tạm vắng.
-Giới thiệu bài,ghi tên bài.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Treo tờ Thư chuyển tiền đã phô tô theo khổ giấy to và hướng dẫn HS cách điền.
-Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điện gửi tiền về quê biếu bà. Như vậy người gửi là ai? Người nhận là ai?
-Giáo viên giải thích những chữ viết tắt: SVĐ, TBT, ĐBT 
-Nhấn ấn: Dấu ấn trong ngày của bưu điện.
-Căn cước: Chứng minh thư nhân dân.
-Người làm chứng: Người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền.
Lưu ý cho Hs mục viết thư
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi 3-5 HS đọc thư của mình.
-Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:
-GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư chuyển tiền.
-Yêu cầu làm bài.
-Gọi HS đọc bài làm của mình, GV nhận xét.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-Giấy khai báo tạm trú, tạm vắng.
+Khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương nắm được những người đang có mặt hoặc vắng mặt ở địa phương.
-1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
-Quan sát, nghe.
-Người gửi là em và mẹ em người nhận là bà em.
-Hs làm bài cá nhân.
-3-5 Hs đọc phiếu đã hoàn thành.
-1 Hs đọc yêu cầu.
-Hs tự làm bài.
-2-3 Hs đọc bài làm của mình.
Khoa học
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
I.Mục tiêu:
-Giúp HS biết định nghĩa về chuỗi thức ăn.Nêu 1 số ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
-Vẽ và trình bày được sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
II.Đồ dùng:Hình trong SGK
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
2.Bài mới
Hoạt động1: Thực hành vẽ sơ đồ.
Mt:Vẽ và trình bày sơ đồ mối qh giữa bò và cỏ
HĐ 2:hình thành khái niệm chuỗi thức ăn
MT:Nêu được định nghĩa về chuỗi thức ăn.Nêu được ví dụ
3.Củng cố, dặn dò:
-Gọi Hs vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ thức ăn với các sinh vật?
-Nhận xét ghi điểm
-Giới thiệu, ghi đề
-Bước 1: Làm việc ở lớp
-Hướng dẫn HS tìm hiểu hình 1:
+Thức ăn của bò là gì?
+Giữa cỏ và bò có quan hệ gì?
+Phân bò phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ?
+ Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì?
-Bước 2 : Làm việc nhóm 4
-Yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ.
-GV theo dõi , hướng dẫn.
-Kết luận
-Bước 1: Làm việc theo cặp đôi
-Yêu cầu HS quan sát hình 2:
+ Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?
+Chỉ và nói mqh ?
-Bước 2 :Hoạt động cả lớp
-Gọi các nhóm trình bày
-Chốt ý:
-Nhắc lại bài
-Nhận xét tiết học.Dặn dò
-2 hs trả lời
-Nhắc lại
-HS trả lời
+Cỏ
+Cỏ là thức ăn của bò
+Chất khoáng
+Phân bò là thức ăn của cỏ
-Làm việc 4 phút
-Các nhóm trình bày
-Phân bò- cỏ-bò
-Nhóm làm việc 3 phút
-Các nhóm trình bày 
-Lắng nghe
Sinh hoạt tuần 33
I. Mục tiêu.
- Đánh giá kết quả học tập của tháng vừa qua.
- Nhận thấy những ưu khuyết điểm vừa qua và hướng phấn đấu tuần tới.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định tổ chức. 
2. Đánh giá kết quả học tập của tháng vừa qua. 
3. Phương hướng 
4. Tổng kết. 
- Bắt nhịp một bài hát.
- Giao nhiệm vụ.
- Nhận xét kết luận: Chưa học bài .Vệ sinh cá nhân cĩ tiến bộ sạch sẽ.
 - Đưa ra yêu cầu phương hướng ôn tập để chuẩn bị thi cuối học kì II.
- Dặn dò chung.
- Hát đồng thanh.
- Tổ trưởng đọc báo cáo.
- Các thành viên trong tổ nhận xét – bổ sung.
- Các tổ trưởng báo cáo trước lớp
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- Thực hiện: 
+ Đi học đúng giờ nghỉ học xin phép:Broen,
+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Không còn hiện tượng quên sách vở.
+ Vệ sinh cá nhân sạch.
Aâm nhạc
Học hát tự chọn:Búp bê bằng bông
I.Mục tiêu :
-Giúp HS biết hát bài : Búng bê bằng bông
-Hát thuộc lời , đúng giai điệu
-Biết yêu quý,giữ gìn đồ chơi..
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn lời ca
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
Hoạt động 1:
Dạy hát
Hoạt động 2:
Hát kết hợp phụ hoạ
3.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan.
-Nhận xét,đánh giá.
-Giới thiệu bài , ghi đề.
-Hướng dẫn HS đọc lời ca.
-GV hát mẫu
-Dạy hát từng câu
-Hát kết hợp các câu, cả bài. 
-Hướng dẫn Hs hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách , tiết tấu.
-HS luyên tập.
-Yêu cầu HS nhắc lại bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò
-Nhắc lại
-Đọc đồng thanh 1-2 lần
-Lắng nghe
-Hát đồng thanh , nhóm,cá nhân.
-Lắng nghe, thực hiện 
-Nhóm,cá nhân.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 33.doc