I.Mục tiêu:
-Đọc lưu loát toàn bài.Đọc đúng các từ mới và từ khó trong bài.Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng, ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục.
-Hiểu nghĩa các từ ngữ mới, hiểu đúng nội dung từng điều luật. Hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội.
- Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II.Chuẩn bị :
-Tranh minh hoạ bài học.
TUẦN 33 LỊCH BÁO GIẢNG THỨ/ NGÀY MÔN TIẾT BÀI DẠY THỨ HAI 2.5 Chào cờ Tập đọc 65 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Toán 161 Ôn tập về tính diện tích thểà tích một số hình Đạo đức 33 Dành cho địa phương Chính tả 33 Nghe-viết : Trong lời mẹ hát THỨ BA 3.5 Luyện từ & câu 65 Mở rộng vốn từ:trẻ em Toán 162 Luyện tập Khoa học 65 Tác động của con người đến môi trường Thể dục 65 Bài 65 Kể chuyện 33 Kể chuyện đã nghe, đã đọc THỨ TƯ 4.5 Tập đọc 66 Sang năm con lên bảy Toán 163 Luyện tập chung. Tập làm văn 65 Ôn tập tả người Địa lí 33 Ôn tạp cuối năm Kĩ thuật 33 Lắp mô hình tự chọn(T1) THỨ NĂM 5.5 Luyện từ &câu 66 Oân tập về dấu câu( Dấu ngoặc kép). Toán 164 Một số dang bài toán đã học Lịch sử 33 Oân tập Thể dục 66 Bài 66 Mĩ thuật 32 Trang trí cổng trại hoặc lều trại. THỨ SÁU 6.5 Tập làm văn 66 Kiểm tra viết Toán 165 Luyện tập. Khoa học 66 Tác động của con người đến môi trường đất Aâm nhạc 33 Oân TĐN số 6 HĐNG 33 Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 02 tháng 05 năm 2011 Tập đọc Tiết 65: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. I.Mục tiêu: -Đọc lưu loát toàn bài.Đọc đúng các từ mới và từ khó trong bài.Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng, ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục. -Hiểu nghĩa các từ ngữ mới, hiểu đúng nội dung từng điều luật. Hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. - Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. II.Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ bài học. III Các hoạt động dạy học. Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra 2. Dạy bài mới Hđ1: Luyện đọc. HĐ2:Tìm hiểu bài. HĐ3: Luyện đọc lại.. 3. Củng cố dặn dò -GV gọi môt số HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nhận xét cho điểm HS. -Giới thiệu bài và ghi tên bài.. - GV đọc mẫu điều 15,16,17. - Đọc nối tiếp. -Luyện đọc từ ngữ. - Cho HS đọc trong nhóm. -Cho 1,2 HS đọc cả bài và đọc chú giải+ giải thích. ? Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam? Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên. -GV chốt lai.. +Điều 15. Quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ của trẻ em. +Điều 16: Quyền được học tập của trẻ em. +Điều 17; Quyền được vui chơi. +Điều 21 ? Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật. ? Em đã thực hiện được những bổn phận gì? Còn những bổn phận gì cần cố gắng để thực hiện? -Cho HS đọc 4 điều luật. -GV đưa bảng phụ đã chép 1 đến 2 điều luật và hướng dẫn HS đọc. -Cho HS thi đọc. -GV nhận xetù. -GV chốt lại: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. -GV nhận xét tiết học và nhắc nhở các em chú ý đến quyền lợi và bổn phận của mình với gia đình và xã hội. -2- HS lên bảng thực hiện . -Nghe. -1 HS đọc điều 21. -HS đọc nối tiếp từng điều luật. Mỗi em đọc 1 điều đọc 2 lần. -Từng cặp HS đọc. Mỗi HS đọc 2 điều 2 lần. -2 HS đọc cả bài. -Một HS đọc thành tiếng lớp theo dõi trong SGK. + Đó là điều 15,16,17. -HS trả lời. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. 1. Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà. 2 Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh. 4 Sống khiêm tốn, trung thưc. 5 Yêu quê hương, đất nước. -HS liên hê bản thân dựa vào 5 bổn phận ghi ở điều 21. HS phát biểu. -4 HS tiếp nối nhau đọc. Mỗi HS đọc một điều luật. -HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV. -Một vài HS thi đọc. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe. ________________________________ Toán Tiết 161: Oân tập về diện tích, thể tích một số hình I. Mục tiêu: 1. Ôn tập, củng cố cách tính diện tích và thể tích hình hộp chữ nhật. 2. Ôn tập, củng cố cách tính diện tích và thể tích hình lập phương. II.Hoạt động sư phạm: Sửa bài 4/ trang 167- SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Đạt mục tiêu 1 HĐLC: Ôn tập, thực hành HTTC: cả lớp, nhóm đôi HĐ2: Đạt mục tiêu 2 HĐLC: Ôn tập, thực hành HTTC: cả lớp, cá nhân HĐ3: Đạt mục tiêu 1 HĐLC: thực hành HTTC: cả lớp, cá nhâ Bài 1/168 - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. Þ Giáo viên lưu ý: Diện tích cần quét vôi = S4 bức tường + Strần nhà - Scác cửa . ? Nêu kiến thức ôn luyện qua bài này? Bài 2/168 - GV đưa ra một HLP cạnh 10 cm bằng bìa có dán giấy màu để minh hoạ trực quan và cho HS biết thể tích hình đó chính là 1 dm3 ( 1000 cm3 ) - Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá nhân, cách làm ?Nêu kiến thức vừa ôn qua bài tập 2 ? Bài 3/168 - Gợi ý : + Tính thể tích bể nước + Tính thời gian để vòi nước chảy đầy bể . - Thu một số vở chấm nhận xét. - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề - Học sinh thảo luận, nêu hướng giải - Học sinh giải + sửa bài Giải Diện tích xung quanh phòng học là: ( 6 + 4,5 ) ´ 2 ´ 4 = 84 ( m2 ) Diện tích trần nhà căn phòng HHCN 6 ´ 4,5 = 27 ( m2 ) Diện tích cần quét vôi 84+27 – 8,5 = 102,5 ( m2 ) Đáp số: 102,5 ( m2 ) + Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần HHCN. - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. - Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải Giải Thể tích cái hộp đó: 10 ´ 10 ´ 10 = 1000 ( cm3 ) Nếu dán giấy màu tất cả các mặt của cái hộp thì bạn An cần: 10 ´ 10 ´ 6 = 600 ( cm3 ) Đáp số : 600 ( cm3 ) + Tính thể tích, diện tích toàn phần của hình lập phương. -Giải vào vở. Giải Thể tích bể nước là: 2 ´ 1,5 ´ 1 = 3 (m3) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ - Chửa bài . IV.Hoạt động nối tiếp:- Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Về nhà làm bài 3 / 168 – SGK. V.Chuẩn bị:Bảng phụ, bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương ____________________________________________________ Đạo đức Tiết 33:Luyện tập cách xưng hô – ứng xử ( tiếp). I.Mục tiêu. - Học sinh biết cách xưng hô với bố mẹ ,anh ,chị em,ông bà,thầy cô. Khi xưng hô cần cần chọn từ cho phù hợpthể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với ngươì nghe. - Học sinh biết cách ứng xử với mọi người trong gia đình nhà cũng như đến nhà người khácvà ngoài xã hội. - Giáo dục HS tính lễ phép III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra 2.Dạy bài mơí. Hđ1: Thảo luận nhóm. Hđ2:Xử lí tình huống. 3.Cũng cố dặn dò. - Gọi hs lên bảng trả lời: Nêu cách xưng hô với thầy,cô?Nêu cách ứng xử với bạn bè? - Nhận xét ghi điểm. - Yêu cầu học sinh thảo luậân theo nhóm cặp và nêu cách xưng hô với thầy cô,bố,mẹ,anh, chị, emvới bạn bè. ? Khi ở nhà em xưng hô với bố mẹ ,ông bà ,anh chị như thế nào? ? Đến trường gặp thầy cô,giáo em làm gì? Em xưng hô với thầy cô như thế nào? ? Vơí bạn bè em xưng hô như thế nào? - Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt. Kết luận: Khi xưng hô chú ý chọn từ cho lịch sự thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với người nghe. -Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách ứng xử sau: Th1: Em sang nhà bạn chơi em thấy nhiều đồ chơi đẹp em rất thích .Em sẽ.. Th2 :khi sang nhà bạn chơi thấy bà bạn đang bị mệt .Em sẽ Th3:Khi em đi học em gặp người quen. Em sẽ.. - Nhận xét tuyên dương. Kết luận: Cần cư xử lịch sự với mọi người là thể hiện nếp sống văn minh và đượpc mọi người yêu quý. - Hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Hs lên bảng thực hiện. - Lớp nhận xét. - Thảo luận 2’. - Một số cặp thực hiện. - Lớp nhận xét. - Các nhóm thảo luận và nêu cách ứng xử. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. Chính tả Tiết 33: Nghe-viết: Trong lời mẹ hát I.Mục tiêu: -Nghe-viết đúng chính tả bài thơ: Trong lời mẹ hát. -Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. - Giáo dục HS tính cẩn thận và chính xác. II.Chuẩn bị: -Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. -Bảng phụ viết tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn. III.Các hoạt động dạy học. Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra 2 .Dạy bài mới. HĐ1:HDHSviết chính tả. Hđ2: Làm bài tập. 3. Củng cố dặn dò -GV gọi môt số HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nhận xét cho điểm HS. -GV đọc bài chình tả một lượt. ? Nội dung bài thơ nói điều gì? -Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru. -GV đọc từng dòng thơ cho HS viết. -GV đọc lại bài chính tả một lượt. -GV chấm 5-7 bài. -Gv nhận xét chung. -Cho HS đọc nội dung bài 2. ? Đoạn văn nói gì? ? Đọc lại tên các cơ quan, đoàn thể có trong đoạn văn cho cả lớp cùng nghe. -GV đưa bảng phụ đã viết nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên đó. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả.. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Liên hợp quốc. Uỷ ban/nhân quyền/liên hợp quốc. Tổ chức/ nhi đồng/ liên hợp quốc -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi những tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn; học thuộc bài thơ Sang na ... ngày càng thu hẹp và thoái hoá. - Nắm rõ ảnh hưởng của con người đến đất trồng, sự gia tăng dân số. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 136, 137. - Sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay. HSø: - SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò: Sự sinh sản của thú. Giáo viên nêu câu hỏi. ® Giáo viên nhận xét. ? Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất vào việc gì? ? Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó? Giáo viên đi đến các nhóm hướng dẫn và giúp đỡ. Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế qua các câu hỏi gợi ý sau: ? Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi. ? Phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó. ® Giáo viên kết luận:Nguyên nhân chình dẫn đến diện tích đất trồng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất ở hơn. ? Con người đã làm gì để giải quyết mâu thuẫn giữa việc thu hẹp diện tích đất trồng với nhu cầu về lương thực ngày càng nhiều hơn? ? Người nông dân ở địa phương bạn đã làm gì để tăng năng suất cây trồng? ? Việc làm đó có ảnh hưởng gì đến môi trường đất trồng? ? Phân tích tác hại của rác thải đối với môi trường đất. ® Kết luận:Để giải quyết việc thu hẹp diện tích đất trồng, phải áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật cải tiến giống vật nuôi, cây trồng, sử dụng phân bón hoá học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu,Việc sử dụng những chất hoá học làm cho môi trường đất bị ô nhiễm, suy thoái.Việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh gây nhiễm bẩn môi trường đất. Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học. Xem lại bài. Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường không khí và nước”. Nhận xét tiết học. - Học sinh trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 1 và 2 trang 136 SGK. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. + Hình 1 và 2 cho thấy con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay phần đồng ruộng hai bên bờ sông được sử dụng làm đất ở, nhả cửa mọc lên san sát. Học sinh trả lời. + Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi là do dân số ngày một tăng nhanh. + Nhu cầu lập khu công nghiệp, nhu cầu độ thị hoá, cần phải mở thêm trường học, mở thêm hoặc mở rộng đường. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. - Lắng nghe. Hoạt động tập thể. Tìm hiểu cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ Và thực hiện lời Bác Hồ dạy thiếu nhi. I.Mục tiêu. - Học sinh tìm hiểu về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ.Thấy và hiểu được Bác là một vị anh hùng dân tộc hi sinh cả cuộc đời mình vì Tổ Quốc, vì nhân dân.Từ đó các em phải cố gắng thực hiện tốt lời Bác dạy. - Giáo dục lòng biết ơn và kính yêu Bác Hồ. II. Chuẩn bị. Nội dung phục vụ tiết học. III.Hoạt động dạy học chủ yếu. Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hđ1: Đánh giá hoạt động trong tuần. Hđ2: Thảo luận lớp. Hđ3: Tổng kết dặn dò. - Yêu cầu cán sự lớp báo cáo hoạt động trong tuần. - Về học tập. - Nề nếp lớp. - Truy bài đầu giờ. - Vệ sinh trường lớp. - Nhận xét tuyên dương những mặt tốt và lưu ý những mặt còn chưa được cần cố gắng và khắc phục . - Giáo viên nêu câu hỏi. ? Bác hồ sinh ngày tháng năm nào? ? Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước ngày tháng năm nào? Ở đâu và trên con tàu nào? ? Theo em Bác đã hoạt động bí mật ở những nước nào? ? Năm 1929 Bác đang hoạt động ở đâu? GV: Sau khi Bác chủ trì hợp nhất ba tổ chức Đảng thành ĐCSVN. Bác tiếp tục lảnh đạo nhân dân ta chống Pháp và chống Mĩ cứu nước ? Để tỏ lòng biết ơn Bác chúng ta phải làm gì? ? Bác dạy chúng ta điều gì? - GV: Các em phải thực hiện tốt những điều Bác dạy để trở thành con ngoan ,trò gỏi,người đội viên tốt xứng đáng là cháu ngoan của Bác. - Cho lớp hát bài: Như có Bác trong ngày vui đại thắng. - Nhận xét tiết học. - Cán sự báo cáo - Lớp chú ý nghe rút kinh nghiệm. - Học sinh trả lời. + Sinh ngày 19-5 - 1890 + Ngày 5 – 6- 1911 tại bến cảng nhà rồng trên con tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ – rê- vin. - HS phát biểu tự do: Trung Quốc, Anh, Pháp.. + Bác đang ở Hồng Kông Trung Quốc. - Lắng nghe. - Phát biểu tự do. + HS nêu 5 điều Bác dạy. - Lớp hát đồng thanh. Aâm nhạc Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát: -Tre ngà bên Lăng Bác,Màu xanh quê hương. - Ôn tập TĐN số 6. I Mục tiêu: -HS hát bài Tre ngà bên Lăng Bác, Màu xanh quê hương kết hợp gõ đệm . -Trình bày 2 bài hát theo nhóm, cá nhân. -HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 6 kết hợp gõ phách . II Chuẩân bị. -Nhạc cụ quen dùng. -Đàn giai điệu bài TĐN số 6. III Hoạt động dạy học Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Dạy bài mới. a.Phần mở đầu. b.Phần hoạt động. Hđ1:ôn tập và kiểm tra 2 bài hát. Hđ2: Ôn tập đọc nhạc số 6. c. Phần kết thúc. 3.Dặn dò. - Gọi hs lên hát bài :Niềm vui của em. - Nhận xét ghi điểm. - Giới thiệu trực tiếp ghi bảng tên bài. + Bài Tre ngà bên Lăng Bác. - Cả lớp ôn lại bài. - Kiểm tra theo tổ ,cá nhân lên hát. - Nhận xét ghi điểm. + Bài : Màu xanh quê hương. - Cả lớp ôn lại bài. - Kiểm tra theo tổ ,cá nhân lên hát. - Nhận xét ghi điểm. - Bắt nhịp cho học sinh đọc sau đó ghép lời ca. - Nhận xét ghi điểm - Cho các em hát lại toàn bài. - Học bài ở nhà. - Nhận xét tiết học. - Học sinh lên thể hiện. - Lớp nhận xét. - Nhắc tên bài. - Lớp hát đồng thanh 1-2 lần. - Từng tổ lên thực hiện. - Cá nhân lên hát. - Lớp nhận xét. - Lớp hát đồng thanh 1-2 lần. - Từng tổ lên thực hiện. - Cá nhân lên hát. - Lớp nhận xét. Học sinh đọc 2-3 lần nốt nhạc sau đó ghép lời. Một nhóm đọc nốt, một nhóm ghép lờikết hợp gõ phách. Lớp nhận xét. Thể dục Tiết 66:Môn thể thao tự chọn I.Mục tiêu - Ôn tâng vàchuyền cầu cầu bằng mu bàn chân. Chơi trò chơi “Dẫn bóng”. -Yêu cầu thực hiện tương đối đúng và nâng cao thành tích. Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. -Tính nhanh nhẹn, khéo léo, tinh thần đồng đội. II. Địa điểm – phương tiện 1. Địa điểm : Sân trường vệ sinh sân tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 2. Phương tiện : Mỗi HS 1 quả cầu; 3 quả bóng. III. Các hoạt động dạy – học Tiến trình Nội dung Phương pháp Phần mở đầu -Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. -Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc quanh sân . -Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu. -Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối(cán sự điều khiển).Ôn các động tác, tay, chân, vặn mình, và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. -Kiểm tra bài cũ: 4 HS tâng cầu bằng đùi. ▲ Phần cơ bản a) Môn thể thao tự chọn “Đá cầu” * Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: - Chia tổ cho HS tự quản tập luyện do tổ trưởng điều khiển. -GV quan sát, nhắc nhở HS. * Chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2 – 3: -Cho HS tự nhận nhóm để tập luyện. -GV quan sát, nhắc nhở HS tập luyện. b) Trò chơi “Dẫn bóng” - Tương tự tiết trước. ▲ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ Phần kết thúc -GV cùng HS hệ thống bài. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1 bài -Làm một số động tác hồi tỉnh, thả lỏng. - GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học. Giao bài về nhà: Tập đá cầu. ▲ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ Thể dục Tiết 65:Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “Dẫn bóng” I.Mục tiêu - Ôn tâng vàchuyền cầu cầu bằng mu bàn chân. Chơi trò chơi “Dẫn bóng”. -Yêu cầu thực hiện tương đối đúng và nâng cao thành tích. Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. -Tính nhanh nhẹn, khéo léo, tinh thần đồng đội. II. Địa điểm – phương tiện 1. Địa điểm : Sân trường vệ sinh sân tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 2. Phương tiện : Mỗi HS 1 quả cầu; 3 quả bóng. III. Các hoạt động dạy – học Tiến trình Nội dung Phương pháp Phần mở đầu -Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. -Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc quanh sân . -Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu. -Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối(cán sự điều khiển).Ôn các động tác, tay, chân, vặn mình, và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. -Kiểm tra bài cũ: 4 HS tâng cầu bằng đùi. ▲ Phần cơ bản a) Môn thể thao tự chọn “Đá cầu” * Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: - Chia tổ cho HS tự quản tập luyện do tổ trưởng điều khiển. -GV quan sát, nhắc nhở HS. * Chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2 – 3: -Cho HS tự nhận nhóm để tập luyện. -GV quan sát, nhắc nhở HS tập luyện. b) Trò chơi “Dẫn bóng” -Chia lớp thành 3 đội tương đương nhau, GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi. -Cho HS chơi có thi đua giữa các đội trong khi chơi. ▲ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ Phần kết thúc -GV cùng HS hệ thống bài. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát bài Em vẫn nhớ trường xưa. -Làm một số động tác hồi tỉnh, thả lỏng. - GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học. Giao bài về nhà: Tập đá cầu. ▲ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
Tài liệu đính kèm: