Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 35

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 35

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về tính và giải toán.

2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán, áp dụng quy tắc tính nhanh trong giá trị biểu thức.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.

II. Chuẩn bị:

+ GV: - Bảng phụ.

+ HS: - SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 3 5
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
 14 /05/2007
HĐNG
Chào cờ + sinh hoạt tập thể.
Đạo đức
Kiểm tra cuối năm.
 Toán
Luyện tập chung .
Tập đọc
Oân tập học kì 2 ( tiết 1).
Ââm nhạc
Tập biễu diễn các bài hát.
Thứ ba
15/05/2007
Toán
Luyện tập chung .
Luyện từ và câu
Oân tập học kì 2 ( tiết 2).
Kể chuyện
Oân tập học kì 2 ( tiết 3).
Khoa học
Oân tập.
Thứ tư
16/05/2007
Tập đọc
Oân tập học kì 2 ( tiết 4).
Toán
Luyện tập chung .
Tập làm văn
Oân tập học kì 2 ( tiết 5).
Lịch sử
Kiểm tra định kì.cuối kì 2.
Kĩ thuật.
Lắp ghép mô hình tự chọn.
Thứ năm
17/05/2007
Toán
Luyện tập chung .
Chính tả
Oân tập học kì 2 ( tiết 6).
Luyện từ và câu
Oân tập học kì 2 ( tiết 7).
Khoa học
Kiểm tra học kì 2.
Thứ sáu
18 /05/2007
Toán
Kiểm tra học kì 2.
Tập làm văn
Mĩ thuật
Oân tập học kì 2 ( tiết 8).
Tổng kết năm học:Trưng bày các bài vẽ, bài nặn đẹp.
Địalí
Kiểm tra định kì cuối kì 2
HĐNG
Tổng kết chủ điểm.
Thứ hai ngày 14 tháng 5 năm 2007
Tiết 1
Đạo đức
Bài: Kiểm tra học kì 2 .
Tiết 2
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	 - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về tính và giải toán.
2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán, áp dụng quy tắc tính nhanh trong giá trị biểu thức.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	- Bảng phụ.
+ HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
4’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
Sửa bài 4 trang 176 / SGK
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: Luyện tập chung (tiếp)
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại
Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Nêu quy tắc nhân, chia hai phân số?
® Giáo viên lưu ý: nếu cho hỗn số, ta đổi kết quả ra phân số.
Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con.
Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì?
Bài 2
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Yêu cầu học sinh giải vào vở.
Nêu kiến thức được ôn luyện qua bài này?
	Bài 3
Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ nhóm 4 nêu cách làm.
Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3?
Bài 5: Tìm x :
	87,5 ´ x + 1,25 ´ x = 20
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
v Hoạt động 2: Củng cố – dặn dò
Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
Về nhà làm bài 4/ 177 SGK (lưu ý ôn công thức chuyển động dòng nước).
Chuẩn bị: Luyện tập chung (tt)
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Học sinh sửa bài.
Giải
Đổi 20% = = 
Tổng số phần bằng nhau:
	1 + 5 = 6 (phần)
Giá trị 1 phần:
	1800000 : 6 = 300000 (đồng)
Tiền vốn để mua số hoa quả đó:
	300000 ´ 5 = 1500000 (đồng)
	Đáp số: 1 500 000 đồng
Hoạt động lớp, cá nhân
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học sinh nêu
Học sinh làm vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên.
Nhân, chia phân số.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải.
Học sinh giải + sửa bài.
Áp dụng tính nhanh trong tính giá trị biểu thức.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải.
Thể tích bể bơi:
	414,72 : 4 ´ 5 = 518,4 (m3)
Diện tích đáy bể bơi:
	22,5 ´ 19,2 = 432 (m2)
Chiều cao bể bơi:
	518,4 : 432 = 1,2 (m)
	ĐS: 1,2 m
Tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Học sinh nêu.
Học sinh giải nháp, giơ bảng kết quả.
	(87,5 + 1,25) ´ x = 20
	 10 ´ x = 20
	 x = 20 : 10 
	 x = 2
Học sinh nêu hướng làm.
TIẾT 3
Tập đọc 
Ôn tập cuối học kì II.
Tiết 1.
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Kiểm tra lấy điểm tập đọc- HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu (HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học ở học kì II phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / 1 phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
-Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu Ai làm gì? Ai là gì? Ai thế nào? để củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng 15 tuần.
-1 tờ giấy khổ to hoặc bảng phụ ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong ba kiểu câu đã nêu.
-1 tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết kiểu câu "Ai làm gì"
-4 tờ phiếu khổ to để HS làm bài.
III Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG
Giáo viên
Học sinh
1.Oån định lớp.
 2.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
HĐ1: Kiểm tra tập đọc.
Hđ2. Làm bài tập.
3. Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Nhận xét đánh giá và cho điểm.
-Tổng số HS kiểm tra;1/4 số HS trong lớp.
-Cho HS lên bốc thăm.
-GV cho điểm.
-Dặn những HS kiểm tra chưa đạt về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-Gv nhắc lại yêu cầu.
.Trong SGK đã có bảng tổng kết cho kiểu câu"Ai làm gì". Các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho hai kiểu câu còn lại :Ai thế nào? Ai là gì?
-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết nội dung cần ghi nhớ.
-Phiếu bài tập GV tham khao sách thiết kế.
-Gv phát giấy cho 2 HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Gv nhận xét học.
-Dặn cả lớp xem lại kiến thức đã học về các loại trạng ngữ để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau.
-Nghe.
-HS lần lượt lên bốc thăm, đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu trong phiếu.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-1 HS đọc lại nội dung ghi trên phiếu.
-HS lớp làm vào nháp 
-2 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
Tiết 5	Aâm nhạc
Tập biểu diễn các bài hát.
I Mục tiêu.
-HS được trình bày những bài hát đã học theo hình thức tốp ca, tam ca, song ca, đơn ca.
-HS hát kết hợp vận động theo nhạc hoặc múa phụ hoạ.
II Chuẩn bị.
-Nhạc cụ quen dùng.
-Phân công các nhóm trình bày bài đã học.
-Chỉ định Hs dẫn chương trình.
III Hoạt động của GV.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới.
a. Phần mở đầu.
b. Phần hoạt động.
Hđ1: Tập biễu diễn các bài hát.
Hđ2. Cũng cố – dặn dò
- Gọi học sinh lên hát.Tre ngà bên Lăng Bác.
- Nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu bài ghi bảng.
- Phân công tiết mục biễu diễn.
Tổ 1
- Trình bày bài Reo vang bình minh (toàn bộ thành viên) hát kết hợp gõ đệm. +Trình bày bài Ước mơ (4-5 HS). Hát kết hợp vận động nhẹ nhàng.
-Tổ 2.
+Trình bày bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh (Toàn bộ thành viên); Hát kết hợp gõ đệm.
+Trình bày bài Tre ngà bên Lăng Bác (4-5 HS); hát kết hợp vận động phụ hoạ
-Tổ 3.
+Trình bày bài Con chim hay hót (toàn bộ thành viên); hát kết hợp gõ đệm.
- Nhận xét tuyên dương.
- Hệ thống kiến thức.
- Nhận xét tiết học.
- 2-3 em lên hát.
- Nhắc tên bài.
- Các tổ chuẩn bị 2- 3’
- Từng tổ lên diễn trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Thứ ba ngày 15 tháng 5 năm 2007
Tiết 1
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Giúp học sinh củng cố tiếp về tính giá trị của biểu thức; tìm số TBC; giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng tính nhanh.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK
+ HS: Bảng con, VBT, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
5’
20’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
Sửa bài 4/ SGK.
Giáo viên chấm một số vở.
3. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung”
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Ôn kiến thức.
Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức.
Nêu lại cách tìm số trung bình cộng.
Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm.
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên lưu ý học sinh: nêu tổng quát mối quan hệ phải đổi ra.
Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm.
Bài 2
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Tổ chức cho học sinh làm bảng con.
- Nhận xét sửa sai.
Bài 3
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu cách làm.
Giáo viên nhận xét.
Bài 4
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu dạng toán.
Nêu công thức tính.
- Nhận xét sửa sai.
Bài 5.
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu dạng toán.
Nêu công thức tính.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nhắc lại nội dung ôn.
Thi đua tiếp sức.
5. Tổng kết – dặn dò:
Làm bài 4 , 5 / SGK.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét.
Học sinh nêu.
Học sinh nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm vở.
Học sinh sửa bảng.
a.	6,78 – (8,951 + 4,784) : 2, 05
	=	6,78 – 13,741 : 2,05
	=	6,78 – 6,7 
	= 	0,08	
	c.	6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5
	=	6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút
	=	 	8 giờ 99 phút 
	= 	9 giờ 39 phút
1 học sinh đọc.
Học sinh làm bảng con.
a.	19 ; 34 và 46
	=	(19 + 34 + 46) : 3 = 33
b.	2,4 ; 2,7 ; 3,5 và 3,8
	=	(2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1
1 học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Học sinh làm vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
	Giải
Học sinh gái : 19 + 2 = 21 (hs)
Lớp có : 19 + 21 = 40 (học sinh)
Phần trăm học sinh trai so với học sinh cả lớp: 19 : 40 ´ 100 = 47,5%
Phần trăm học sinh gái so với học sinh cả lớp: 21 : 40 ´ 100 = 52,5%
	ĐS: 47,5% ; 52,5%
1 học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
- Học sinh nêu.
Học sinh làm vở + sửa bảng.	
1 học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu.
Học sinh làm vở + sửa bảng.
Giải
Vận tốc tàu thuỷ khi xuôi ... ã tự lắp được.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
	II. Chuẩn bị:
-Lắp sẵn một hoặc hai mô hình đẫ chuẩn bị trong SGK..
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: ( 3-5’)
2 Dạy bài mới
a. GTB (1-2')
HĐ1:HS chọn mô hình lắp ghép
5-
HĐ2: Giới thiệu mô hình mình dự định lắp ghép (20-23')
HĐ3: Nhận xét, đánh giá
5-7'
3.Dặn dò.
1-2'
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng cho tiết thực hành.
-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
-Nhận xét chung.
- Giới thiệu tiết học tự chọn.
-Nêu yêu cầu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
- Cho HS tự chọn mô hình tự lắp ghép theo cá nhân.
- Tự chọ một mô hình và lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc sưu tầm.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ các mô hình mà các em định lắp ghép.
- Cho HS trao đổûi trong nhóm về :
-Tên mô hình.
-Qui trình lắp ghép.
-Đặc diểm và tên gọi của qui trình.
- Yêu cầu một số thành viên lên trình bày mô hình mà mình dự định lắp ghép và công dụng của nó.
-Lắng nghe nhận xét các mô hình .
- Nhận xét việc chuẩn bị lựa chọn các mô hình của HS.
-Nhận xét tinh thần học tập và thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị cho tiết thực hành sau.
- HS để các vật dụng lên bảng.
-Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo.
- Lắng nghe và lựa chọn mô hình theo bản thân cá nhân.
- Mỗi HS nêu một mô hình và trình bày trong nhóm theo ý kiến cá nhân.
- 2 HS nêu mẫu mô hình mà các em dự định lắp ghép
- Nêu đầy đủ về tên gọi, tác dụng và các bộ phận cần lắp ghép.
-Lắng nghe ý kiến nhận xét của các bạn và bổ sung ý kiến cho các bạn.
-Đại diện từng HS nêu công dụng của lắp ghép.
Thứ năm ngày 17 tháng 5 năm 2007
Tiết 1
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Giúp học sinh ôn tập , củng cố về giải bài toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số %, tính thể tích HHCN , .. và sử dụng máy tính bỏ túi 
2. Kĩ năng: 	- Rèn tính đúng và chính xác 
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK
+ HS: Bảng con, VBT, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
5’
20’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
Sửa bài nhà 
Giáo viên chấm một số vở.
3. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung”
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập.
Phần 1 :
Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm 
( vì đoạn đường thứ nhất ô tô đã đi : 1 giờ đoạn đường thứ hai ô tô đã đi 60 :30= 2(giờ)
tổng số TG đi trên 2 đoạn đường1 +2 =3 (g)
+ Bài 2 : 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm : Khoanh C
( vì thể tích bể cá 60 x 40 x 40 = 96000(cm3) = 96 dm3
Thể tích của nửa bể cá 96 : 2= 48 (dm3)= 48 lít 
Bài 3 :
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm 
( vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần Lềnh được 
11 – 5 = 6 (km)
Thời gian Vừ đi để đuổi kịp Lềnh 
8 : 6 = 1 1 = 80 phút 
 3 
Phần 2 : 
Bài 1 : 
Bài 2:
GV gợi ý : Khi làm tính, trong từng bước tính HS được sử dụng máy tính bỏ túi 
Nêu cách làm.
Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nhắc lại nội dung ôn.
Thi đua tiếp sức.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Chuẩn bị : Kiểm tra cuối năm
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét.
Học sinh nêu.
Học sinh nhận xét.
- Khoanh chữ C
- Khoanh chữ A
- Khoanh B
- HS nêu cách giải 
- HS đọc đề và tóm tắt 
- HS nêu cách giải 
- Cả lớp sửa bài 
- HS nêu cách giải 
- HS đọc đề và tóm tắt 
- HS nêu cách giải 
- Cả lớp sửa bài
Tiết 2
Chính tả
Ôn tập cuối học kì II. Tiết 6
IMục đích – yêu cầu:
-Nghe viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
-Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
II. Đồ dùng dạy – học.
-Bảng lớp viết 2 đề bài.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động
Giáo viên
 Học sinh
1.Ôån định lớp.
 2.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
Hđ1: HD HSviết chính tả.
Hđ2:Làm bài.
3.Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu bài cho HSdẫn dắt và ghi tên bài.
-GV đọc bài chính tả một lượt.
H: Bài chính tả nói gì?
-Cho HS đọc lại bài chính tả.
-GV đọc từng dòng cho HS viết GV đọc 2 lần.
-GV đọc chính tả một lượt bài chính tả.
-GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét chung.
-Cho HS đọc yêu cầu +câu a,b.
-Gv giao việc.
.Khi viết, các em cần dựa vào những hình ảnh gợi ra từ bài thơ.
.Dựa vào những hiểu biết của riêng mình.
.Tả một đám trẻ chứ không phải tả một đứa trẻ, đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.
.Nếu chọn câu b, các em nhớ chọn tả một buổi chiều tối chứ không phải buổi chiều, hoặc một đêm yên tĩnh chứ không phải đêm ồn ào, náo nhiệt ở vùng biển , ở làng quê.
-Cho HS làm bài..
-Cho HS trình bày bài làm.
-GV nhận xét và khen những HS viết đúng, viết hay.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
-Dặn HS ôn tập để kiểm tra cuối năm.
Nghe.
-Nghe.
-Miêu tả trẻ con ở Sơn Mỹ bằng những hình ảnh sinh động, hấp dẫn.
-HS đọc thầm lại bài chính tả.
-HS gấp SGK, viết chính tả.
-Hs tự soát lỗi.
-HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
-1 Hs đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
-HS tự chọn một trong hài đề để viết đoạn văn.
-Một số HS đọc đoạn văn mình viết.
-Nghe.
Tiết 3	Luyện từ và câu
Ôn tập cuối học kì II. Tiết 7
 I. Mục tiêu:
-Hs đọc hiểu bài Cây gạo ngoài biển sông.
-Dựa vào nội dung bài, chọn ý trả lời đúng.
II: Đồ dùng:.
-Bảng phụ hoặc giấy khổ to phô tô các bài tập.
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động.
Giáo viên
Học sinh
1.Ôån định lớp.
 2.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài
Hđ1: Đọc thầm.
HĐ2: Cho HS làm bài .
3. Củng cố dặn dò.
-GV giới thiệu bài cho HSdẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc bài.
-GV giao việc: Các em đọc thầm lại bài Cây gạo ngoài bến sông. Khi đọc, các em cần chú ý những chi tiết, những hình ảnh miêu tả cây gạo, chú ý những hình ảnh so sánh, nhân hoá để có thể làm bài tập được tốt.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Các em đọc bài văn.
-Đọc ý a, b,c.
-Khoanh tròn chữ a,b,c ở ý em chọn đúng.
-Cho Hs làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Câu 1: ý a.
Các câu còn lại làm tương tự câu 1.
GV chốt lại kết quả đúng.
Câu 2: ý b.
Câu 3: ý c.
Câu 4: ý c.
Câu 5:ý b.
Câu 5: ý b.
Câu 7:ý b.
Câu 8: ý a
Câu 9: ý a.
Câu 10: ý c.
-Gv nhận xét tiết học.
-Dặn Hs về nhà xem lại bài đã làm và chuẩn bị cho tiết Kiểm tra sau.
-Nghe.
-1 Hs đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm.
-1 HS đọc yêu cầu và đọc 3 ý a,b,c
-HS dùng bút chì đánh dấu vào chữ a,b,c ở câu em chọn đúng.
-Một số HS phát biểu về ý mình chọn.
-Lớp nhận xét.
-Nghe.
TIẾT 4
Khoa học
Bài kiểm tra học kì 2
( Đề của phòng)
Thứ sáu ngày 18 tháng 5 năm 2007
 Tiết1
Toán 
Bài kiểm tra định kì (Học kì 2).
( Đề của phòng).
 Tiết 2
Tập làm văn
Bài kiểm tra học kì 2
Đề bài:Em hãy miêu tả cô giáo( hoặc ø thầy giáo) của em trong một giờ học mà em nhớ nhất.
Tiết 3
Mĩ thuật 
Bài : Tổng kết năm học.
Trưng bày các bài vẽ, bài nặn đẹp.
I Mục tiêu.
- Đây là năm học cuôcí của bậc Tiểu học, Gv và HS cần thấy được kết quả dạy học mĩ thuật trong năm học và trong bậc học.
- Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy- học mĩ thuật.
- GV rút kinh nghiệm cho dạy- học ở những năm tiếp theo.
- HS thấy rõ những gì đạt được và có ý thức phấn đấu trong các năm học tiếp theo ở bậc THCS.
- Phụ huynh HS biết kết quả học tập Mĩ thuật của con em mình.
II Chuẩn bị.
Bìa rô ki.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
- GV cùng học sinh chọn các bài vẽ đẹp ở cách phân môn (vẽ ở lớp và ở nhà).
- Gián bài vẽ của mình theo nhóm vào tờ giấy rô ki.
- Trưng bày ở nơi thuận tiện trong lớp .
- Trình bày bài đẹp, cónẹp, dây treo, có tên tranh, 
- Trưng bày các bài tập nặn 
-Gợi ý cho HS xem và nhận xét cách trưng bày của các tổ.
	IV: ĐÁNH GIÁ.
Khen ngợi những HS có nhiều bài vẽ đẹp vàsáng tạo.
Tiết 4
Địa lí 
Bài kiểm tra định kì (cuối học kì 2 )
( Đề của phòng)
Tiết 5
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tổng kết chủ điểm
I. Mục tiêu.
Củng cố và hệ thống lại những hoạt động mà mình đã được học và tìm hiểu trong chương trình lớp 5
Nhận ra những mặt mình đã đạt được và những cái mình chưa làm được để rút kinh nghiệm .
II. Chuẩn bị:
-Chuẩn bị ô chữ cho trò chơi.
- Đi tìm ô chữ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu:
2.Nội dung của buổi tổng kết.
3. Tổ chức trò chơi” đoán chữ”
4.. Dặn dò:
- Nêu yêu cầu tiết tổng kết.
- Chúng ta đã học những bài học nào có liên quan đến hoạt động ngoài giờ?
- Nêu những hoạt động mà học sinh làm được và những hoạt động chưa làm đựơc.
- Tuyên dương khuyếnh khích những thành tích tốt của cá nhân và tập thể.
- Tổ chức trò chơi.
- Nêu và phổ biết luật chơi.
Nhận xét tuyên dương.
Cần cố gắng thực hiện những việc chưa làm được .
Tổng kết tiết học.
- Nối tiếp nêu mỗi HS nêu 1 chủ đề sinh họat.
- Lắng nghe.
- Thực hiện chơi theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 35.doc