I.Mục tiêu:
-Mỗi người cần suy nghĩ kĩ trước khi hành động và có trách nhiệm về việc làm của mình
-Có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
-Đồng tình với những hành động đúng,không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm
II.Chuẩn bị: Chuẩn bị thẻ màu
III.Các hoạt động dạy học:
Lịch Báo Giảng : Tuần 4 THỨ,NGÀY PHÂN MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY THỨ HAI 01.09 Tập đọc 7 Những con sếu bằng giấy Toán 16 Ôn tập và bổ sung về giải toán Chính tả 4 Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ (Nghe-Viết) Đạo đức 4 Có trách nhiệm về việclàm của mình (T2) Lịch sử 4 Xã hôi Việt Nam cuối thế kỉ XIX – Đầu THỨ BA 02.09 Thể dục 7 Đội hình đội ngũ : Trò chơi :Hoàng Anh Toán 17 Luyện tập Luyện từ-Câu 7 Từ trái nghĩa Khoa học 7 Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già Kể chuyện 4 Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai THỨ TƯ 03.09 Tập đọc 8 Bài ca về trái đất Toán 18 Ôn tập và bổ sung về giải toán (tt) Tập làm văn 7 Luyện tập tả cảnh Kĩ thuật 4 Thêu dấu nhân (T2) Địa lí 4 Sông ngòi THỨ NĂM 04.09 Thể dục 8 Đội hình đội ngũ : Trò chơi :”Mèo đuổi Toán 19 Luyện tập LT - Toán Luyện từ-Câu 8 Luyện tập về từ trái nghĩa Mĩ thuật 4 Vẽ theo mẫu:Vẽ khối hộp và khối cầu THỨ SÁU 05.09 Tập làm văn 8 Tả cảnh (Kiểm tra viết) Toán 20 Luyện tập chung Khoa học 8 Vệ sinh ở tuổi dậy thì Âm nhạc 4 Học hát:Hãy giữ cho em bầu trời xanh HĐTT - SHL 4 ATGT :Bài 1 Thứ hai ngày 01 tháng 09 năm 2008 Đạo đức Bài 2 : Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2) I.Mục tiêu: -Mỗi người cần suy nghĩ kĩ trước khi hành động và có trách nhiệm về việc làm của mình -Có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. -Đồng tình với những hành động đúng,không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm II.Chuẩn bị: Chuẩn bị thẻ màu III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định. 2.Bài cũ. 3.Bài mới. Hoạt động 1 Bày tỏ thái độ Hoạt động 2 Xử lí tình huống Thảo luận nhóm 4.Củng cố –Dặn dò -Gọi HS kể lại chuyện và nêu nội dung bài -Nhận xét –Ghi điểm –NXBC -Giới thiệu bài –Ghi đề bài Mục tiêu: Biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng. Cách tiến hành: -GV lần lượt nêu từng ý kiến ở BT2/SGK -Yêu cầu HS nêu ý kiến tại sao GV kết luận. Mục tiêu:Biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống. Cách tiến hành -Chia lớp thành các nhóm,phổ biến . -Yêu cầu các nhóm trình bày. GV kết luận. -Giáo dục -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -3 HS -Nhắc lại đề bài -Bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu -2-4 HS -Thảo luận nhóm 4 -Đại diện các nhóm trình bày -Nhận xét –Bổ sung Tập đọc Tiết 7 : Những con sếu bằng giấy. I.Mục tiêu: -Đọc đúng các từ khó,đọc trôi chảy và đọc diễn cảm toàn bài với giọng trầm,buồn. -Hiểu nghĩa các từ:bom nguyên tử,phóng xạ nguyên tử,truyền thuyết.Hiểu nội dung bài. -Tổ cáo tội ác chiến tranh hạt nhân. II.Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ SGK/36-37 - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1.Ổn định 2.Bài cũ. 3.Bài mới. Luyện đọc Tìm hiểu bài Thảo luận cặp Đọc diễn cảm 4.Củng cố –Dặn dò Kiểm tra sĩ số -Gọi HS đọc phân vai vở kịch,trả lời -Nhận xét –Ghi điểm –NXBC Giới thiệu bài –Ghi đề bài -Gọi HS đọc toàn bài -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – Đọc từ khó -Gọi HS đọc nối tiếp –GV giải nghĩa từ -Gọi HS đọc chú giải -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -GV hướng dẫn đọc –Đọc mẫu -Yêu cầu đọc thầm đoạn 1,2 trả lời. ? Vì sao xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ ? ? Hậu quả mà hai quả bom nguyên tử gây ra là gì ? GV giảng . -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3,4 trả lời ? Cô bé hi vọng keo dài cuộc sống của mình bằng cách nào ? Vì sao ? ? Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết ? ? Nếu em đứng trước tượng đài em ? *Bài học nói lên điều gì ? GV kết luận –Ghi bảng -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn -GV treo bảng phụ-Đọc mẫu đoạn 3 -Yêu cầu luyện đọc theo cặp -Thi đọc diễn cảm -Nhận xét tiết học -Dặn dò -5 HS -1 HS -4 HS -3 HS -4 HS -1 HS -2-3 phút -Vì Mĩ đã ném hai quả -Cướp đi sinh mạng sốngcủa -Ngày ngày gấp sếu bằng giấy -Góp tiền xây dựng đài tưởng nhớ -3-4 HS -2-3 HS -4 HS -3-5 HS Chính tả ( Nghe –Viết ) Tiết 4 : Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ I.Mục tiêu: -Nghe viết đúng,đẹp bài văn:Anh cụ Hồ gốc Bỉ -Luyện tập về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng -Giáo dục HS trình bày vở sạch,chũ đẹp II.Chuẩn bị:Mô hình cấu tạo vần viết vào bảng phụ III.Các hpạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.Bài cũ. 3.Bài mới. Nội dung Viết từ khó Viết chính tả Soát lỗi Chấm bài Thực hành Bài 1 Làm cá nhân Bài 2 4.Củng cố –Dặn dò -Gọi HS lên bảng viết từ khó -Nhận xét –Ghi điểm –NXBC Giới thiệu bài –Ghi đề bài -Gọi HS đọc toàn bài chính tả ? Vì sao phrăngđơ-Bô-en lại chạy sang hàng ngũ quân đội ta ? ?Vì sao đoạn văn đặt tên Anhgốc Bỉ ? -Yêu cầu HS tìm các từ khó -Gọi HS lên bảng viết các từ khó -GV đọc cho HS viết bài -Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi -Thu vở chấm -Nhận xét –Tuyên dương -Gọi HS đọc đề bài -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét –Tuyên dương -Yêu cầu HS nêu quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng chiến và nghĩa GV kết luận -Nhận xét tiết học -Dặn dò -3 HS -2 HS -Vì ông nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh -Vì phrăng Đơ-Bô-en là người lính Bỉ nhưng lại làm -3 HS , lớp viết vào giấy -Cả lớp viết bài -Soát lỗi -6-8 bài -1 HS -1 HS lên bảng làm -lớp làm vào vở -Nhận xét –Tuyên dương -3-4 HS trả lời Toán Tiết 16 : Ôn tập và bổ sung về giải toán I.Mục tiêu: -Làm quen với bài toán quan hệ tỉ lệ -Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ -Giáo dục HS tính nhanh,chính xác II.Chuẩn bị: Bảng số trong VD1 viết vào bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.Bài cũ 3.Bài mới Ví dụ Bài toán Thực hành Bài 1 Làm cá nhân Bài 2 Thảo luận nhóm Bài 3 Làm cả lớp 4.Củng cố –Dặn dò -Gọi HS lên bảng làm bài tập -Nhận xét –Ghi điểm –NXBC Giới thiệu bài –Ghi đề bài -GV treo bảng phụ có VD lên bảng -GV đặt câu hỏi phân tích VD GV kết luận. -Gọi HS đọc đề toán -GV đặt câu hỏi phân tích đề toán -GV hướng dẫn giải toán theo 2 cách GV kết luận. -Gọi HS đọc đề toán -GV đặt câu hỏi phân tích đề -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét –Tuyên dương -Gọi HS đọc đề toán -GV đặt câu hỏi phân tích đề -Yêu cầu thảo luận làm theo 2 cách -Nhận xét –Tuyên dương ( Cách thực hiện tương tự bài 1 ) -Nhận xét tiết học -Dặn dò -3 HS -1 HS đọc -Trả lời -1 HS -1 HS lên bảng tóm tắt đề -1 HS -2 HS , lớp làm vào vở -1 HS -Thảo luận nhóm 4 -2 Nhóm dán bài lên bảng -Nhóm khác nhận xét -2 HS lên bảng,lớp vào vở Lịch sử Tiết 4:Xã hội Việt Nam cuối thể kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX. I.Mục tiêu : Sau bài học HS biết được: -Cuối thế kỉ XIX –Đầu thế kỉ XX xã hội nược ta có nhiều biến đổi do hệ quả của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp. -Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội. II.Chuẩn bị : -Hình trong SGK -Bản đồ hành chính Việt Nam - Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định. 2.Bài cũ. 3.Bài mới. Hoạt động 1 Nhữngthayđổicủa nền KT VN cuối thế kỉ XIXXX ( Thảo luận cặp ) Hoạt động 2 Những thay đổi trong XHVN cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và đời sống (Thảo luận nhóm 4.Củng cố –Dặn dò. -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét – Ghi điểm NXBC Giới thiệu bài – Ghi đề bài -Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát ? Trước khi thực dân pháp xâm lược nền KTVN có những nghành nào chú yếu ? ? Sau khi thực dân pháp đặt ách thống trị ở VN chúng đã thi hành những?....? -Gọi HS phát biểu ý kiến GV kết luận. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm ?Trước khi thực dân pháp xâm lược XHVN có những tầng lớp nào ? ? Sau khi thực dân pháp đặt ách thống trị ở VN ,XH thay đổi có thêm tầng lớp nào ? ?Nêu những nét chính về đời sống của công nhân và nông dân VN ? -Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi. -Nhận xét – Tuyên dương GV kết luận: Rút ra ghi nhớ/SGK -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -3 HS -Nhắc lại đề bài -Đọc SGK,quan sát,thảo luận -Dựa vào nông nghiệp là chủ yếu,bên cạnh đó tiểu thủ -Khai thác khoảng sản,thiếc, -Đại diện 3-4 cặp trả lời -Thảo luận nhóm 4,trả lời -Có 2 giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân. -Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành,thành thị phát triển -Nông dân VN bị mất ruộng đất,đói nghèo -Đại diện các nhóm trả lời -Nhóm khác nhận xét -2-4 HS nhắc lại Thứ ba ngày 02 tháng 09 năm 2008 Toán Tiết 17 : Luyện tập I.Mục tiêu: -Giải được bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ -Rèn HS làm thành thạo dạng toán trên -Giáo dục HS tính nhanh,chính xác. II.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định. 2.Bài cũ. 3.Bài mới. Bài 1 Làm cá nhân Bài 2 Thảo luận nhóm Bài 3 Thảo luận cặp Bài 4 Làm cả lớp 4.Củng cố –Dặn dò. -Gọi HS lên bảng làm bài tập -Nhận xét –Ghi điểm –NXBC Giới thiệu bài –Ghi đề bài -Gọi HS đọc đề toán -GV đặt câu hỏi phân tích đề,tóm tắt -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét –Tuyên dương (Hướng dẫn phân tích tương tự bài 1) -Nhận xét –Tuyên dương (Hướng dẫn phân tích tương tự bài 2) -Nhận xét –Tuyên dương -Gọi HS đọc đề ,phân tích đề,tóm tắt đề -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét –Tuyên dương -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -2 HS -1 HS -2 HS lên bả ... đặt mẫu kết hợp đặt câu hỏi. ?Các mặt khối hộp giống nhau hay khác nhau ? ? Khối hộp có mấy mặt ? ? Khối cầu có đặc điểm gì ?...?...? -GV bổ sung – Tóm tắt. Yêu cầu HS quan sát mẫu gợi ý cách vẽ. GV quan sát ,hướng dẫn. -Gợi ý cho HS nhận xét ,xếp loại -GV nhận xét ,xếp loại – Tuyên dương -Nhận xét tiết học -Dặn dò -3 HS Nhắc lại đề bài -Quan sát ,trả lời câu hỏi -Quan sát ,xác định yêu cầu của bài vẽ. Cả lớp vẽ -2-3 HS nhận xét bài của bạn Thể dục Tiết 5 : Đội hình đội ngũ –Trò chơi “bỏ khăn”. I.Mục tiêu: -Ôn tập củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác:chào, báo cáo, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái quay sau. -Chơi trò chơi chạy tiếp sức. Yêu cầu chơi đúng luật, trạt tự, nhanh nhẹn. -Giáo dục hs tính nhanh nhẹn nghiêm túc. II. Chuẩn bị: Cờ đuôi nheo. III. Nội dung và phương pháp Tiến trình Nội dung Phương pháp Phần mở đầu 5’-7’ -Tập hợp lớp. Báo cáo sỉ số. -Phổ biến nội dung: ôn đội hình đội ngũ, chơi trò chơi “chạy tiếp sức”. -Khởi động,. -Đứng tại chỗ hát một bài. ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^ Phần cơ bản 25’-27’ a/Ôn đội hình đội ngũ: -Ôn cách chào, báo cáo, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, quay phải, quay trái, quay sau. -Gv hướng dẫ hs tập kết hợp sửa sai. -Cho hs tập theo tổ. -Thi trình diễn trước lớp. -Cho cả lớp tập lại (2 lần). b/Chơi trò chơi “Bỏ khăn”: -Giải thích cách chơi, quy định chơi. -Tổ chức chơi, thi đua giữa 4 tổ. -Gv quan sát, nhận xét, tương dương tổ thắng cuộc. ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^ ° ° ° ° ° ° ° Phần kết thúc 5’-6’ -Tập hợp lớp. -Tập động tác thả lỏng kết hợp hít thở sâu. -Cùng hs hệ thống bài. -Nhận xét giờ học. - Dặn dò :ôn nôi dung vừa học. ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^ Thứ sáu ngày 05 tháng 09 năm 2008 Tập làm văn Tiết 8 : Tả cảnh ( Kiểm tra viết ) I.Mục tiêu: -Thực hiện viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. -Giáo dục HS trình bày vở sạch chữ đẹp. II.Chuẩn bị: Bảng lớp viết sẵn đề bài và cấu tạo của bài văn tả cảnh. III.Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định. 2.Bài cũ. 3.Bài mới. 4.Củng cố –Dặn dò. Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra vở TLV và bút của HS Giới thiệu bài –Ghi đề bài -GV ghi 3 đề trong SGK/4 lên bảng -Yêu cầu HS viết bài -Thu bài chấm -Nhận xét chung -Nhận xét tiết học -Dặn dò Báo cáo sĩ số –Hát. Nhắc lại đề bài -Chọn 1 trong 3 đề để làm -30 phút -2-4 bài Toán Tiết 20 : Luyện tập chung I.Mục tiêu: -Củng cố giải toán tìm hai số khi biết tổng hoặc tỉ số của hai số đó. -Nắm được các mối quan hệ tỉ lệ đã học .-Giải các bài toán có liên quan đến các quan hệ tỉ lệ đã học. II.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định. 2.Bài cũ. 3.Bài mới. Bài 1 Làm cá nhân Bài 2 Thảo luận cặp Bài 3 Thảo luận nhóm Bài 4 Làm cả lớp 4.Củng cố –Dặn dò -Gọi HS lên bảng làm bài tập -Nhận xét –Ghi điểm –NXBC. Giới thiệu bài – Ghi đề bài -Gọi HS đọc đề bài GV đặt câu hỏi phân tích đề -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét –Tuyên dương -Yêu cầu thảo luận cặp -Gọi các nhóm báo cáo kết quả -Nhận xét –Tuyên dương ( Thực hiện các bước tương tự bài 2 ) ( Thực hiện các bước tương tự bài 1) -Nhận xét tiết học -Dặn dò -3 HS Nhắc lại đề bài -1 HS -3 HS ,lớp làm vào vở -Thảo luận cặp -2 nhóm báo cáo -Nhóm khác nhận xét -Thảo luận nhóm 4 -3 nhóm báo cáo -Nhóm khác nhận xét Khoa học Tiết 8 : Vệ sinh ở tuổi dậy thì. I.Mục tiêu: -Biết cách giữ vệ sinh và làm vệ sinh cơ quan sinh dục ( theo giới ),biết lựa chọn quần áo lót -Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. -Luôn có ý thức giữ vệ sinh cá nhân và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II.Chuẩn bị: -Hình SGK /18,19 - Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định. 2.Bài cũ. 3.Bài mới. Hoạt động 1 Những việc nên làm để giữ vệ sinh ở TDT. ( Làm cá nhân ) Hoạt động 2 Thảo luận nhóm Hoạt động 3 Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ TDT Thảo luận nhóm Ghi nhớ 4.Củng cố –Dặn dò -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nhận xét –Ghi điểm –NXBC Giới thiệu bài - Ghi đề bài Mục tiêu:Nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. Cách tiến hành: -GV giảng và nêu vấn đề ? Vậy ở tuổi dậy thì chúng ta nên làm gì đề cho cơ thể luôn sạch sẽ ? -GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng -Yêu cầu HS nêu tác dụng việc làm vừa kể GV kết luận. -Chia lớp nhóm nam và nhóm nữ riêng -Gọi HS trình bày , GV đánh dấu vào phiếu GV kết luận. Mục tiêu:Xác định được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ Cách tiến hành: -Yêu cầu HS quan sát hình 4,5,6,7 SGK /19 -Nhận xét - Kết luận. * GV đặt câu hỏi rút ra ghi nhớ -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -3 HS -Lắng nghe -Mỗi HS nêu ra 1 ý kiến -Rửa mặt,gội đầu -2-4 HS nêu -Nhận phiếu thảoluận -2 nhóm báo cáo -Quan sát,thảo luận -Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét -2-3 HS nhắc lại Âm nhạc Tiêùt 7: Ôn bài hát: Con chim hay hót. Ôn TĐN số 1, số 2 I / Mục tiêu. -Ôn lại bài hát “Con chim hay hót” và ôn hai bài tập đọc nhạc số 1,2. -HS trình bày bài Con chim hay hót với cách hát có lĩnh xướng và hoà giọng. HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 1 , số 2 kết hợp đánh nhịp 2/4. -Giáo dục tình cảm hồn nhiên, nhí nhảnh. II / Chuẩn Bị : -Bài TĐN số 1,2 III/ Hoạt động dạy –học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra: 2/ Dạy bài mới. a/ Giới thiệu bài. b/Phát triển bài: Hđ1: Oân tập bài hát con chim hay hót. Hđ2: Ôân tập đọc nhạc số 1,số 2. 3/ Củng cố –dặn dò -Gọi hs lên hát bài :Con chim hay hót. -Nhận xét ghi điểm. -Nêu mục tiêu của tiết học. -Gv bắt nhịp cho hs hát. - Chia lớp thành các nhóm và cho các nhóm thi hát. -Gv nhận xét tuyên dương. -Tập cho các em hát lĩnh xướng và đồng ca: 2 câu đầu hát đồng ca.Câu :” nó hót le te.vô nhà” lĩnh xướng.Sau đó hát đồng ca cho đến hết. -Gv nhận xét tuyên dương. -Ôn tập cao độ các nốt Đô – Rê – Mi – Son - La, sau đó đọc bài TĐN số 1. + Bước 1 : GV đọc mẫu + Bước 2 : HS đọc + Bước 3 : Ghép lời ca. - GV theo dõi và uốn nắn cho các em. - HS hát lời và vỗ tay đệm theo tiết tấu của bài - Ôn TĐN số 2 tương tự bài số 1 -GV cho hs làm quen với nhịp 2/4. - Hệ thống hoá kiến thức đã học -Cả lớp hát lại bài hát và đọc bài TĐN số 1 và số 2 nhiều lần , kết hợp vỗ tay theo tiết tấu. - Dặn dò:Học thuộc bài và chuẩn bị bài cho tiết sau . - Nhận xét tiết học - 2-4 em lên thực hiện. -Nghe. -Lớp hát đồng thanh 3-4 lần. - 3 nhóm lần lượt thực hiện. -Lớp nhận xét . - HS htực hiện . -HS ôn luyện theo hướng dẫn của GV -HS thực hiện 3-4 lần. - 1 nhóm đọc nốt nhạc,1 nhóm hát lời ca. - Lớp thực hiện. HĐTT – SHL -ATGT : BÀI 1 -Đánh giá hoạt động của lớp t/4 -Nhìn chung các em đi học huyên cần trong tuần có em Chương nghỉ một buổi. Hai HS đi học chậm. -Vệ sinh sạch sẽ (Một buổi quét chậm). -Các em về nhà có học bài và làm bài đầy đủ,bên cạnh đó có em : Chương ,Toàn,Thanh,Liễu,chưa làm bài đầy đủ. -Tham gia lao động chưa đầy đủ,thắt khăn quàng chưa đồng đều. # Hoạt động tuần 5: -Đảm bảo duy trì sĩ số hằng ngày,trong tuần không có ai nghỉ học. -Về nhà học bài và làm bài đầy đủ. -Vệ sinh sạch sẽ,trực nhật quét sớm,quét màng nhiện lớp học. -Tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp của tường đề ra. Khoa học Tiết 8 : Vệ sinh ở tuổi dậy thì. I.Mục tiêu: -Biết cách giữ vệ sinh và làm vệ sinh cơ quan sinh dục ( theo giới ),biết lựa chọn quần áo lót -Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. -Luôn có ý thức giữ vệ sinh cá nhân và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II.Chuẩn bị: -Hình SGK /18,19 - Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định. 2.Bài cũ. 3.Bài mới. Hoạt động 1 Những việc nên làm để giữ vệ sinh ở TDT. ( Làm cá nhân ) Hoạt động 2 Thảo luận nhóm Hoạt động 3 Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ TDT Thảo luận nhóm Ghi nhớ 4.Củng cố –Dặn dò -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nhận xét –Ghi điểm –NXBC Giới thiệu bài - Ghi đề bài Mục tiêu:Nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. Cách tiến hành: -GV giảng và nêu vấn đề ? Vậy ở tuổi dậy thì chúng ta nên làm gì đề cho cơ thể luôn sạch sẽ ? -GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng -Yêu cầu HS nêu tác dụng việc làm vừa kể GV kết luận. -Chia lớp nhóm nam và nhóm nữ riêng -Gọi HS trình bày , GV đánh dấu vào phiếu GV kết luận. Mục tiêu:Xác định được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ Cách tiến hành: -Yêu cầu HS quan sát hình 4,5,6,7 SGK /19 -Nhận xét - Kết luận. * GV đặt câu hỏi rút ra ghi nhớ -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -3 HS -Lắng nghe -Mỗi HS nêu ra 1 ý kiến -Rửa mặt,gội đầu -2-4 HS nêu -Nhận phiếu thảoluận -2 nhóm báo cáo -Quan sát,thảo luận -Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét -2-3 HS nhắc lại
Tài liệu đính kèm: