Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 5 - Trường TH Vĩnh Hòa

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 5 - Trường TH Vĩnh Hòa

I. Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước ngoài.

- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3)

II. Chuẩn bị: Tranh phóng to (SGK)

III. Các hoạt động:

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 5 - Trường TH Vĩnh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
?&@
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012
Tập đọc: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước ngoài.
- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
II. Chuẩn bị: Tranh phóng to (SGK)
III. Các hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Bài ca về trái đất
Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và bốc thăm trả lời câu hỏi.
Ÿ Giáo viên cho điểm, nhận xét
- Học sinh nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn chia đoạn
- Học sinh lắng nghe - Xác định được tựa bài 
- Chia 2 đoạn:theo SGK
- Sửa lỗi đọc cho học sinh
- Lần lượt 6 học sinh (dự kiến)
- Lần lượt học sinh đọc từ câu
Ÿ Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Học sinh đọc đoạn 1
+ Anh Thuỷ gặp anh A- lếch- xây ở đâu?
- Dự kiến: Công trường, tình bạn giữa những người lao động. 
+ Tả lại dáng vẻ của A- lếch- xây?
- Học sinh tả lại dáng vẻ của A- lếch- xây bằng tranh.
+ Vì sao người ngoại quốc này khiến anh phải chú ý đặc biệt?
- Dự kiến: Học sinh nêu lên thái độ, tình cảm của nhân vật
Ÿ Giáo viên chốt lại .
- Tiếp tục tìm hiểu đoạn 2
- Học sinh lần lượt đọc đoạn 2
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau: 
- Học sinh nhận phiếu + thảo luận + báo cáo kết quả 
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
- Học sinh gạch dưới những ý cần trả lời
+ Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất?
+ Cái cánh tay của người ngoại quốc
+ Lời nóiĂn mặc 
Ÿ Giáo viên chốt lại
+ Những chi tiết đó nói lên điều gì?
Thân mật, , giản dị, tình hữ nghị ...
Ÿ Giáo viên chốt lại
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễncảm, rút đại ý. 
- Hoạt động nhóm, cá nhân, cả lớp
- Rèn đọc diễn cảm
- Học sinh lần lượt đọc từng đoạn
- Rèn đọc câu văn dài “ Anh nắng  êm dịu”
- Nêu cách đọc - Nhấn giọng từ trong đoạn
- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm câu, đoạn, cả bàithi đọc diễn cảm 
- Nêu đại ý ,Giáo viên chốt lại
- Cả tổ thi đua nêu lên đại ý 
Ÿ Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về những công trình hợp tác
- Học sinh quan sát, trưng bày thêm tranh ảnh sưu tầm của bản thân.
* Hoạt động 4: Củng cố
- Thi đua: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất 
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Đọc diễn cảm
- 2 HS đọc lại cả bài, lớp lắng nghe
- Chuẩn bị: “ Ê- mi- licon”
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nhận xét tiết học 
- Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
 Khoa học: THỰC HÀNH : NÓI “KHÔNG”
ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
 - Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng rượu,bia, ma tuý.
 *GDKN: - Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện.
 - Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện.
Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.
 - Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện
II. Chuẩn bị:	 Các hình trong SGK trang 19 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Vệ sinh tuổi dậy thì 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh tự đặt câu hỏi + HS khác trả lời
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Trưng bày các tư liệu đã sưu tầm đựơc
- Hoạt động nhóm, lớp 
+ Bước 1: Tổ chức và giao nhiệm vụ 
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm
- Nhóm 1 và 2: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của thuốc lá.
- Nhóm 3 và 4: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của rượu, bia
- Nhóm 5 và 6: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của ma tuý.
+ Bước 2: Các nhóm làm việc 
- Nhóm trưởng cùng các bạn xử lí các thông tin đã thu thập trình bày theo dàn ý của giáo viên.
Ÿ Giáo viên chốt: Thuốc lá còn gây ô nhiễm môi trường. 
* Uống rượu, bia có hại gì? 
1. Rượu, bia là chất gây nghiện. 
2. Có hại cho sức khỏe người uống: 
3. Hại đến nhân cách người nghiện.
4. Tốn tiền ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đất nước. 
5. Ảnh hưởng đến người xung quanh hay gây lộn, vi phạm pháp luật 
* Sử dụng ma túy có hại gì? 
1. Ma túy chỉ dùng thử 1 lần đã nghiện.
2. Có hại cho sức khỏe người nghiện hút
3. Có hại đến nhân cách người nghiện: ăn cắp, cướp của, giết người. 
Ÿ Giáo viên chốt: 
. 
4. Tốn tiên, ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đất nước. 
5. Ảnh hưởng đến mọi người xung quanh: tội phạm gia tăng. 
* Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi” 
- Phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Giáo viên đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban giám khảo và 3- 5 bạn tham gia chơi, các bạn còn lại là quan sát viên. 
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
- Hoạt động cả lớp, cá nhân, nhóm 
- HS tham gia chơi trò chơi.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ. 
- Chuẩn bị: Nói “Không” đối với rượu, bia, thuốc lá và ma túy. 
- Nhận xét tiết học 
* Bổ sung:
Toán: ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu: 
 - Biết tên gọi, kí hiệuvà quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. 
 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan. 
 * Bài tập cần làm : Bài1,2(a,c), 3. 
II. Chuẩn bị: 
Phấn màu - bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 3, 4/23 (SGK)
- Lần lượt HS nêu tóm tắt - sửa bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm. 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành bảng đơn vị đo độ dài
- Hoạt động cá nhân 
Ÿ Bài 1: 
1/HS nêu yêu cầu
- Giáo viên gợi mở. Học sinh tự đặt câu hỏi. Học sinh trả lời. Giáo viên ghi kết quả. 
- Học sinh lần lượt lên bảng ghi kết quả.
- Học sinh kết luận mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền nhau. 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Lần lượt đọc mối quan hệ từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé. 
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động nhóm đôi 
Ÿ Bài 2: 
2/ Học sinh đọc đề 
- Giáo viên gợi mở để học sinh tìm phương pháp đổi. 
- Xác định dạng 
Ÿ Giáo viên chốt ý. 
- Học sinh làm bài sửa bài 
Ÿ Bài 3: Tương tự bài tập 2
3/
- Học sinh đọc đề làm bài sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh 
7km47m = 7 047m 
- Lớp nhận xét 
29m34cm = 2 934cm
1 327cm = 13m27cm 
* Hoạt động 3: 
- Hoạt động cá nhân 
Ÿ Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi.
4/
- Học sinh khá, giỏi đọc đề làm bài sửa bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Ÿ Bài 5: Dành cho HS khá, giỏi.
- Cho học sinh biết tuyến đường bộ từ HN - Tp.HCM dài 1 719km
HN - Huế : 654km 
HN - ĐN : 757km 
- Học sinh khá,giỏi đọc đề 
- Phân tích đề - Tóm tắt Học sinh giải 
* Hoạt động 4: Củng cố 	
- Hoạt động cá nhân 
- Nhắc lại kiến thức vừa học 
- Thi đua ai nhanh hơn 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Ôn bảng đơn vị đo khối lượng” 
* Bổ sung:
 BUỔI CHIỀU
Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: CÁNH CHIM HÒA BÌNH
(Tiết 1- Tuần 5-Vở thực hành)
 I/ Mục tiêu: 
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng đọc lưu loát bài văn: Tại sao chim bồ câu thành biểu tượng hoà bình (vở thực hành)
 - Giúp HS tìm hiểu nội dung bài văn qua các bài tập.
 II/ Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Hướng dẫn HS luyện đọc:
 - Cho HS đọc bài văn: Tại sao chim bồ câu thành biểu tượng hoà bình 
 - Gọi HS đọc từng đoạn của bài văn.
 - Sửa sai cho HS
 - Bình chọn bạn đọc hay nhất.
2/ Hướng dẫn HS làm các bài tập:
 - Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi và làm các bài tập:
 - Bài 2: Hướng dẫn HS làm bài
-Bài 3: Hướng dẫn HS làm bài
3/ Củng cố, dặn dò:
 -Dăn HS về đọc lại bài và hoàn thành bài tập.
-HS đọc bài văn 
 - HS đọc.
 - Thi đọc diễn cảm từng đoạn bài văn. 
-Đọc bài và trả lời:
1/ Đáp án:
Câu a :Nhờ chuẩn bị thuyền theo lời mách của Thượng đế.
Câu b: Khắp nơi vẫn ngập nước.
Câu c: Nước đã rút, cây cối đã hồi sinh.
Câu d:để thể hiện ước nguyện hoà bình.
Câu e :Khi Pi-ca-sô gửi tặng Đại hội hoà bình năm 1950 bức tranh.
Câu g:thmá thính- do thám.
Câu h: huỷ diệt- hồi sinh
2/ HS gạch chân dưới các cặp từ trái nghĩa.
Đáp án: a) xấu- tốt
 b) mạnh -yếu
 c) ráo- mưa
 d) Thất bại- thành công
 e) cứng- mềm
 g) chết- sông., vinh- nhục.
 h) chết đứng- sống quỳ
- Chuẩn bị tiết sau.
* Bổ sung:
Kĩ thuật: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
 I. Mục tiêu: 
 - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
 - Biết giữ vệ sinh,an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
 *GDSDNL: Có thể dùng năng lượng mặt trời, khí bioga để nấu ăn tiết kiệm năng lượng.
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra dụng cụ: 
2/ Bài mới:
 a)Giới thiệu bài: 
 b) Hướng dẫn cách làm:
* HĐ1: Xác định 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống. 
- Yêu cầu HS nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- GV chốt lại các ý chính.
* HĐ2: Tìm hiểu tác dụng của dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 SGK.
- Hướng dẫn HS nêu tác dụng
- GV kết luận chung.
- Yêu cầu HS đọc nội dung mục 2 SGKvà TLCH:
- GV kết luận chung.
* HĐ2: Đánh giá kết quả học tập của HS
3. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc trước bài "Chuẩn bị nấu cơm”
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS nêu.
- HS đọc và theo dõi GV hướng dẫn
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
* Bổ sung:
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH
I. Mục tiêu:
 - Hiểu được nghĩa của từ hoà bình; tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình. 
 - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một làng quê hoặc thành phố. 
II. Chuẩn bị:
Vẽ các tranh nói về cuộc sống hòa bình
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Yêu cầu học sinh sửa bài tập 
- Học sinh lần lượt đọc phần đặt câu
Ÿ Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “ Cánh chim hòa bình”
- Hoạt động ... sinh nhận xét
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- HSlần lượt đọc to bài 1, bài 2, bài 3 
- 1 học sinh đọc bài 1 - 1 học sinh đọc bài 2 (liên tục 4 cặp)
- HS làm bài ,chữa bài , nhận xét
- Cả lớp nhận xét 
- 4 HS lần lượt đọc yêu cầu bài 3
- Học sinh lần lượt nêu
- Cả lớp nhận xét
- Lần lượt học sinh trả lời
- Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ
- Hoạt động cá nhân, lớp 
1/ 2 HS đọc yêu cầu bài 1làm bài
- Học sinh 
- Học sinh nêu lên
Ÿ Giáo viên chốt lại và tuyên dương những em vẽ tranh để minh họa cho bài tập
Ÿ Bài 2: 
Ÿ Giáo viên chốt lại. 
4. Củng cô - dặn dò: 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đoán hình nền để nêu lên từ đồng âm 
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hữu nghị” 
- Nhận xét tiết học 
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh có thể dùng tranh để giải nghĩa cho từng cặp từ đồng âm
2/ Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh làm bài ,sửa bài 
- Học sinh lần lượt đọc tiếp nối bài đặt câu
- Cả lớp nhận xét 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Xe chở đường chạy trên đường.
Con mực; lọ mực ...
- Nghe thực hiện.
- Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
Toán: MI-LI-MÉT VUÔNG - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu: 
 - Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của milimét vuông. Quan hệ giữa milimét vuông và xăngtimét vuông. 
 - Biết tên gọi, ký hiệu, thứ tự các đơn vị trong bảng, mối quan hệ giữa các đơn vị kế tiếp nhau.
 * Bài tập cần làm: Bài1, 2a(cột1),3.
II. Chuẩn bị: 
Phấn màu - Bảng đơn vị đo diện tích chưa ghi chữ và số 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: Dam2, hm2 
- HS sửa bài 3, 4 / 28, 29 (SGK)
2 HS
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Hướng dẫn học sinh nắm được tên gọi, ky hiệu, độ lớn của milimét vuông. Quan hệ giữa milimét vuông và xăngtimét vuông. 
- Hoạt động cá nhân
1- Giới thiệu đơn vịđo diện tích milimét vuông:
- Học sinh nêu lên những đôn vị đo diện tích đã học
cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2,mm2
a) Hình thành biểu tượng milimét vuông: Milimét vuông là gì?inhHin
 -  diện tích hình vuông có cạnh là 1 milimét
- Học sinh tự ghi cách viết tắt: 
1milimét vuông viết tắt là 1mm2
- Hãy nêu mối quan hệ giữa cm2 và mm2. 
- Học sinh giới thiệu mối quan hệ giữa cm2 và mm2. 
- Các nhóm thao tác trên bìa cứng hình vuông 1cm. 
- Đại diện trình bày mối quan hệ giữa cm2 - mm2 và mm2 - cm2. 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Dán kết quả lên bảng
1cm2 = 100mm2 
1mm2 = cm2 
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động cá nhân 
- Giáo viên hỏi học sinh trả lời điền bảng đã kẻ sẵn. 
1 dam2 = ? m2 
1 m2 = mấy phần dam2 
- Học sinh hình thành bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại. 
- Học sinh nêu những đơn vị nhỏ hơn m2 . Những đơn vị lớn hơn m2 
- Mỗi đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? 
Mỗi đơn vị đo diện tích liền sau bằng mấy phần đơn vị đo diện tích liền trước? 
- Học sinh lần lượt trả lời.
- Học sinh nêu lên mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau.
- Lần lượt học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích. 
* Hoạt động 3:
Ÿ Bài 1:
1/ Học sinh đọc đề làm bài sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh (đổi vở) 
* Hoạt động 4: 
- Hoạt động nhóm, bàn
Ÿ Bài 2a:
2a/ Học sinh đọc đề - Xác định dạng 
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận tìm ra cách đổi 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài (đổi vở) 
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành. 
- 19 m2 4dm2 = 1904 dm2 
- 260 cm2 = 2 dm2 60 cm2 
Ÿ Bài 3: Tương tự nhưng cho học sinh thảo luận nhóm đôi. 
-3/Hoạt động nhóm đôi 
- Học sinh đọc đề - Đọc kĩ mẫu 
- Học sinh làm bài sửa bài 
4. Củng cô - dặn dò: 
- Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại. 
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề nhau. 
- Chuẩn bị: Đơn vị đo diện tích: a - ha
- Nghe thực hiện.
* Bổ sung:
Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I Mục tiêu: 
 - Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh theo những đề đã cho. 
 - Biết tham gia sử lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. 
II. Chuẩn bị: 
 Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
- Học sinh đọc bảng thống kê 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của lớp 
- Hoạt động lớp 
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp 
- Đọc lại đề bài
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc.
+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. 
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai. 
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung
- Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai
- Xác định sai về mặt nào
- Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi 
- Cả lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay
- Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cảnh sông nước, vùng biển, dòng sông, con suối đổ.
- Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn 
- Nghe thực hiện.
- Nhận xét tiết học 
- Nghe rút kinh nghiệm
* Bổ sung:
BUỔI CHIỀU
 Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: CÁNH CHIM HÒA BÌNH
(Tiết 2- Tuần 5-Vở thực hành)
 I/ Mục tiêu: 
 - HS điền đúng các từ vào bài: Đầm sen (vở thực hành)
 - Giúp HS viết được một đoạn văn tả chim bồ câu.
 II/ Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Hướng dẫn HS làm các bài tập:
 - Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi và làm các bài tập:
 - Bài 1
 -Bài 2: Hướng dẫn HS dựa vào bài để viết đoạn văn tả chim bồ câu.
2/ Củng cố, dặn dò:
 -Dặn HS về đọc lại bài và hoàn thành bài tập.
 - Đọc đoạn văn còn thiếu từ để điền. Thứ tự các từ cần điền là: khoan khoái, ngột ngạt, mênh mông, nhè nhẹ, tấm tắc, phưng phức.
HS viết đoạn văn.
HS đọc đoạn văn đã viết.
Nhận xét bổ sung.
- Chuẩn bị tiết sau.
* Bổ sung:
 LUYỆN VIẾT: BÀI 5: Nét nghiêng
I/ Mục tiêu.
1/ Giúp học sinh rèn luyện chữ viết
+ Viết đúng mẫu chữ hoa: S, H, B, T, N, C, Đ.
+ Viết đều nét Sông Hương với mẫu chữ nghiêng
+ Viết đúng khoảng cách giữa các chữ.
2/ Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức trong bài viết.
 3/ Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ vở sạch –viết chữ đẹp” cho học sinh.
II/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Giáo viên đọc:
+ Yêu câu HS đọc
2. Tìm hiểu đoạn viết:
- Số lượng câu trong đoạn viết.
- Các chữ được viết hoa.
3. Tìm hiểu cách viết:
- Độ cao của các nhóm con chữ.
- Độ rộng của các con chữ.
- Khoảng cách giữa các chữ.
4. Cách trình bày:
- Bài viết được trình bày trên mấy mẫy chữ viết.
5. Luyện viết các chữ hoa:
Mẫu nghiêng	
S, H, B, T, N, C, Đ.
Các từ viết hoa
Sông Hương, Huế, Tả Trạch, Hữu Trạch, Bắt nguồn, biển Đông, Ngự Bình 
5. Viết bài:
6. Nhận xét bài viết:
+ Học sinh đọc đoạn viết ( 4 HS)
-Học sinh trả lời
+ Gồm 2 đoạn 3 câu 
+ 7 chữ hoa S, H, B, T, N, C, Đ.
-Học sinh trả lời, lớp bổ sung.
+ khoảng cách giữa các chữ : 1 ô ly
+ Mẫu chữ: nghiêng.
+ HS lắng nghe
+ Học sinh viết bài.
+ Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
Toán: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH (Tiết 2- Tuần 5-Vở thực hành)
 I. Mục tiêu: 
 - Biết giải các bài toán quan hệ tỉ lệ, bài toán về tổng- tỉ.
 II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Các hoạt động: 
- Hoạt động cá nhân 
Hướng dẫn HS làm các bài tập ở vở thực hành:
 Đọc yêu cầu đề bài và làm
- Bài 1: Hướng dẫn HS làm bài
1/ HS làm
Nếu làm xong trong 1 ngày thì cần số người là:
 12 x6 = 72( người)
Nếu làm xong trong 4 ngày thì cần số người là:
 72 : 4 = 18 (ngày)
- Bài 2: Hướng dẫn HS làm bài
2/ HS làm bài:
Chiều rộng hình chữ nhật là:
15 : ( 3- 2)x 2 = 30(m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
 15 X 3 = 45(m)
Diện tích hình chữ nhật là:
 45 x 30 = 1350(m2)
- Bài 3: Hướng dẫn HS làm bài
3/ HS làm tương tự bài1
- HS thực hiện rồi nhận xét sửa bài.
- Bài 4 :Hướng dẫn HS điền đúng- sai
4/ HS điên 
 - HS thực hiện rồi nhận xét sửa bài.
2. Củng cố - dặn dò: 
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung luyện tập. 
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học 
- Nghe thực hiện
- Xem trước bài tiết học sau
- Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
SINH HOẠT
I/ Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua , đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
- Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê.
II/ Hoạt động dạy - học: 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
I/ Đánh giá hoạt động: 
1) HD cán sự lớp báo cáo ,nxét
2) GV đánh giá chung
* Ưu điểm:
- Thực hiện đúng ,đầy đủ nội quy của trường lớp
- Đi học đều, đúng giờ
- Học bài và làm bt đây đủ
- Lao động vệ sinh sạch sẽ
- Thực hiện phong trào giúp nhau học tập
- Ra vào lớp
* Tồn tại cần khắc phục:
- Hay nói chuyện khi thầy giảng bài:
- Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế, lớp học trầm. 
- Chưa học bài cũ: Nhung, Huệ, Chi.
- Ngồi trong lớp chưa chú ý nghe giảng : 
3/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:
II/ Phương hướng tuần tới:
 1. GV đưa ra KH
- Xây dựng hoàn thiện quy chế của lớp
- Thực hiện đúng ,đầy đủ nội quy của trường lớp
- Thực hiện tuần học hay
- Đi học đều, đúng giờ
- Học bài và làm bt đây đủ
- Lao động vệ sinh sạch sẽ
- Duy trì phong trào giúp nhau học tập,Tổ học tập
2. YC hs thảo luận ,bổ sung
3. Tổng kết: tuyên dương ,khen thưởng
* Lớp trưởng điều khiển
- HS lắng nghe .nhận xét bổ sung thêm
- Các tổ báo cáo:
* Lớp trưởng báo cáo đánh giá tình hình 
+ Học tập
+ Lao động Vệ sinh 
+ Nề nếp đạo đức,.
+ -------------------
+ ------------------
- Lớp bình bầu, tuyên dương: An; Kiệt; Kiều, Thành; Thắng, Xinh. 
- Thảo luận kế hoạch .đưa ra ý kiến
Duyệt của tổ chuyên môn
Duyệt của BGH
Kiểm tra ngày.thángnăm 2011
Tổ trưởng
Kiểm tra ngày.thángnăm 2011
Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L5 TUAN 5 TICH HOP.doc