Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 5 - Trường tiểu học Đa Kao

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 5 - Trường tiểu học Đa Kao

I.Mục tiêu:

- Biết đựoc trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

-Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.

- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.

II.Đồ dùng dạyhọc.Vở bài tập đạo đức

III.Hoạt động dạy học

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 667Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 5 - Trường tiểu học Đa Kao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 
LỊCH BÁO GIẢNG
(Bắt đầu dạy từ ngày 14.09 đến ngày 18.09.2009)
Thứ
 Ngày
Tiết 
Môn 
Đề bài giảng 
Thứ hai
14.09.2009
5
Đạo đức 
Bài 3:Bày tỏ ý kiến ( t1 )
9
Tập đọc 
Những hạt thóc giống
21
Toán 
Luyện tập
9
Khoa học 
Sử dụng hợp lí các chất béo..
5
Lịch sử 
Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại ..
Thứ ba
15.09.2009
9
Thể dục 
Bài 9
22
Toán 
Tìm số trung bình cộng
5
Chính tả 
Nghe –viết :Những hạt thóc giống
9
Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ:Trung thực –Tự trọng
5
Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Thứ tư
16.09.2009
10
Tập đọc 
Gà trống và cáo
23
Toán 
Luyện tập
9
Tập làm văn 
Viết thư
5
Địa lí 
Trung du Bắc bộ
5
Kĩ thuật 
Dạy chuyên
Thứ năm
17.09.2009
10
Thể dục 
Bài 10
24
Toán 
Biểu đồ
5
Luyện tập 
Tự chọn
10
Luyện từ và câu 
Danh từ
5
Mĩ thuật 
Dạy chuyên 
Thứ sáu
18.09.2009
10
Tập làm văn 
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
25
Toán 
Biểu đồ tt
10
Khoa học 
Aên nhiều rau quả chín 
5
Aâm nhạc 
Oân bài hát :Bạn ơi lắng nghe.
5
Sinh hoạt lớp 
Tuần 5
Thứ hai ngày 14 tháng 09 năm 2009
Đạo đức
Bày tỏ ý kiến (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Biết đựoc trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
-Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
II.Đồ dùng dạyhọc.Vở bài tập đạo đức 
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
2.Bài mới.
Thảo luận nhóm
Câu 1và 2.
Thảo luận theo nhóm đôi
 Bày tỏ ý kiến bài tập 2.
3.Củngcố-Dặn dò.
-Em đã bao giờ gặp phải khó khăn chưa ? em giải quyết thế nào?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Chia thành các nhóm nhỏ.
-Nhận xét KL:Mỗi người ...
-Nêu yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi.
-Nhận xét.
-KL: Việc làm của bạn ....
-Nêu yêu cầu: Phát tấm bìa.
Màu đỏ: Biểu lộ tán thành
Màu xanh: Biểu lộ phản đối.
Màu trắng: Phân vân, lượng lự.
-Nêu từng ý kiến.
KL: Ý a,b,c,d đúng.Ý đ sai.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-2HS lên bảng trả lời.
-Nhận xét.
-Hình thành nhomù. Thảo luận 
-Đại diện các nhóm trình bày. 
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-1HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Thảo luận theo yêu cầu.
-Đại diện một số nhóm trình bày.
-Nhận xét – Bổ sung.
-Nhận các tấm bìa và nghe yêu cầu.
-Nghe và giơ thẻ.
-Giải thích ý kiến của mình.
-1-2HS đọc ghi nhớ.
Tập đọc.
Những hạt thóc giống
I.Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai,đọc trơn toàn bài.Biết đọc với giọng kể chậm rãi,phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
-Hiểu các từ ngữ trong bài.Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm ,dám nói lên sự thật. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
-Giáo dục lòng trung thực.
II.Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài tập đọc.Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2 Bài mới 
Luyện đọc
Tìm hiểu bài
Đọcdiễn cảm, đọc lại bài.
3.Củngcố- dặn dò: 
-Gọi HS lênđọc bài:Tre Việt Nam,trả lời câu hỏi1,2.
-Nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài,ghi tên bài.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn
-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai gieo trồng, truyền,....
-Luyện đọc cặp.
-Luyện đọc cá nhân cả bài.
 Giải nghĩa từ:Nối ngôi:
-GV đọc diễn cảm toàn bài
*Cho HS đọc thàm trả lời câu hỏi
-Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
-Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực?
-Hành động của chú bé Chôm có gì khác với mọi người?
-Thái độ của mọi người thế nào khi nghe Chôm nói sự thật?
-Theo em vì sao người trung thực là người quý?
-Hd nêu nội dung bài.
-Luyện đọc lại bài.Hd giọng đọc.
-Cho Hs luyện đọc
-Câu chuyện này muốn nói điều gì?
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-3 HS lên bảng
-nghe
-4 Hs đọc.Đọc 2-3 lượt.
-Đọc 2 phút,báo cáo.
-1-2 hs
-Lên thay làm vua.
-1 HS đọc chú giải
-Người trung thực
-Nêu
-Dám nói sự thật không sợ trừng phạt
-Sững sờø, sợ hãi cho Chôm
-Là người yêu sự thật ghét dối trá.......
-4 Hs đọc lại theo đoạn.
-Đọc phân vai
-Trung thực là một đức tính tốt đáng quý.....
Toán
 Luyện tập
I.Mục tiêu:
1. Biết số ngày của từng tháng trong năm,của năm nhuận và năm không nhuận.
2.Chuyển đổi được các đơn vị đo giữa ngày,giờ,phút,giây.
3.Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
II. Hoạt động sư phạm: Hỏi: Năm 2009 thuộc thế kỉ nào? Bác Hồ sinh năm 1890 ,năm đó thuộc thế kỉ nào?
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hđ lựa chọn:C.cố
-HT tổ chức:C.lớp.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân.
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 3a
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: Nhóm 2
Bài 1:
-Yêu cầu HS trả lời.
-Yêu cầu HS nhắc lại: 
-Giới thiệu: những năm tháng 2 có 28 ngày, những năm tháng 2 có 29 ngày gọi là năm nhuận. Một năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận 
Bài 2:
-Yêu cầu HS tự đổi đơn và làm bài vào vở.
-Nhận xét,chốt ý đúng.
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài và giải
-Chốt ý đúng.
- Từng Hs nêu.
-Nhận xét ,bổ sung.
-Tháng có 30 ngaỳ là 4,6,9,11. Tháng có31ngày1,3,5,7,8,10,12.
Tháng 2 có 28 ngày và 29 ngày
-Nghe
-Học sinh tự làm
-3 HS lên bảng mỗi HS làm 1 dòng
- Các nhóm trả lời,bổ sung.
-Vua Q Trung đại phá quân thanh năm 1789 - thế kỷ 18
-Nguyễn Trãi sinh năm 1980-600=1380 tức thuộc thế kỷ 14
VI: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại nội dung bài.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ.
Khoa học
Sử dụng hợp lí chất béo và muối ăn.
I.Mục tiêu:
-Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
-Nêu lợi ích của muối I- ốt, tác hại của thói quen ăn mặn.
-Thói quen ăn vừa phải và ăn muối i-ốt.
II.Đồ dùng dạy học:Các hình trong SGK.Phiếu học tập.
III.Hoạt độâng dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: 
2.Bài mới.
HĐ 1: Trò chơi thi kể các món ăn cung cấp chất béo. 
Mt:Lập được danh sách tên các mon ăn ...
HĐ 2: Ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật, thực vật.
Mt:: Biết tên một số món ăn cung cấp chất béo.
-Nêu được ích lợi của việc ăn phối hợp ... 
HĐ 3: Ích lợi của muối I ốt và tác hại của ăn mặn.
Mt:Nói về ích lợi của muốiIốttác hại của thói quen ăn mặn
3.Củngcố-dặn dò.
-Gợi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – cho điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề. 
-Trò chơi:Nêu yêu cầu chia và cử trọng tài giám sát.
-Gia đình em thường rán , chiên xào, bằng dầu thực vật hay mỡ động vật?
-Nhận xét tuyên dương.
-Nêu yêu cầu hoạt động nhóm.
+Những món ăn nào chứa chất béo động vật, thực vật?
+Tại sao cần phải ăn phối hợp ....?
KL: Trong chất béo ....
-Yêu cầu giới thiệu tranh ảnh sưu tầm được về Ích lợi của muối I ốt.
-Muối I ốt có ích lợi gì cho con người?
-Nếu ăn mặn có tác hại gì?
KL: Chúng ta cần hạn chế...
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-2HS lên bảng.
-Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
-Tại sao nên ăn nhiều cá?
-Nghe.
-Hình thành đội và cử trọng tài.
Lên bảng viết tên các món ăn ...
-5- 7 HS trả lời.
-Hình thành nhóm quan sát hình trang 20 SGk và trả lời câu hỏi.
-Thịt rán, tôm rán, ....
-Vì chất béo động vật chứa chất khó tiêu,chất béo thực vật chứa chất dễ tiêu ....
-2-3HS trình bày.
-2HS đọc phần bạn cần biết.
-Trưng bày tranh ảnh 
-1HS lên bảng giới thiệu trước lớp.
-Để phát triển về thị lực và trí lực.
-2HS đọc phần bạn cần biết.
-Nối tiếp trả lời.
+Rất khát nước;Aùp huyết cao.
Lịch sử.
Nước ta dưới ách đô hộ các triều đại
 phong kiến phương Bắc.
I. Mục tiêu:
-Biết thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta:từ năm 179 TCN đến năm 938.
-Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương bắc đối với nhân dân ta.Nhận dân ta không chịu cam chịu làm nô lệ, liên tục đứnglên khởi nghĩa đánh đuổi xâm lược, giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
-Tìm hiểu lịch sử.
II. Chuẩn bị:Phiếu minh họa SGK.Phiếu thảo luận nhóm.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động
Giáo viên 
Học sinh
1.Bài cũ:.
2.Bài mới.
Chính sách bóc lột của các triều đạiphong kiến phương bắc.
Cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
3.Củng cố
Dặn dò
-Gọi HS lên bảng 
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Sau khi thôn tính được nước ta các triều đại phongkiến phương Bắc đã thi hành những chính xách áp bức bóc lột nào?
-Đưa ra bảng nêu yêu cầu:so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến đô hộ.
-Giải thích khái niệm về chủ quyền, văn hoá.
-Nhận xét KL:
- Phát phiếu.Nêu yêu cầu:
-Nhận xét kết luận.
Việc nhân dân ta khởi nghĩa chống lại các triều đại phong kiến phương bắc nói lên điều gì?
-Tổng kết giờ học.
-Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài 2.
-Nghe.
-Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
+Nước chia thành nhiều quận huyện, do chính quyền người hán cai quản ....
-Đọc thầm .Thảo luận nhóm 4.
Thời gian
Các mặt
Trước năm 179 TCN
Từ 179 đến 938
Chủ quyền
Kinh tế
Văn hoá
-Nối tiếp báo cáo kết quả của mình.
Thời gian
Các cuộc khởi nghĩa
Năm 40
.......
Năm 938
-Trình bày kết quả.
Thứ ba ngày 15 tháng 09 năm 200 ... ủa những gia đình nào?
-Gia đình cô Mai có mấy con đó là trai hay gái?
-Tương tự về các gia đình khác.
-Kl: Biểu đồ và nội dung biểu đồ.
Bài 1
-Yêu cầu quan sát biểu đồ và tự làm bài
-Chốt ý đúng,Chữa bài
Bài 2
-Yêu cầu đọc đề bài sau đó làm bài
-Gợi ý các em tính số thóc từng năm thì sẽ trả lời được các câu hỏi khác của bài
-Nhận xét,chốt ý.
-Quan sát và đọc trên biểu đồ
-2 cột
-Tên của các gia đình
-Mỗi con của từng gia đình là trai hay gái
-Cô Mai, Cô Lan, cô Hồng, cô Đào, cô Cúc
-HS nêu .
-Biểu diễn các môn thể thao khối 4 tham gia
-Dựa vào biểu đồ tự làm bài
-3 HS lên bảng làm mỗi HS làm 1 ý
-Hs làm nhóm 4 vào phiếu.
-Các nhóm báo cáo,bổ sung.
VI Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại về biểu đồ tranh.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Tranh như hình vẽ. Bảng phụ.
Luyện từ và câu.
Danh từ 
I.Mục tiêu:
-Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật (người,vật,hiện tượng,khái niệm hoặc đơn vị.
- Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu.
II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
2. Bài mới
Nhận xét.
Ghi nhớ.
Luyện tập.
3. Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng:Tìm từ trái nghĩa với Trung thực và đặt câu.
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài,đọc và ghi tên bài
Bài 1:Cho HS đọc yêu cầu
-Giao việc: tìm các từ chỉ sự vật trọng đoạn thơ đó
-Cho HS làm bài GV đưa bảng phụ đẫ chép sẵn đoạn thơ trên
-Nhận xét chốt lại các từ chỉ sự vật
Bài 2:Xếp các từ vào nhóm thích hợp.
-Yêu cầu Hs làm theo nhóm 4.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Tất ca ûnhững từ chỉ người, chỉ sự vật,hiện tượng khái niệm người ta gọi là danh từ.Vậy danh từ là gì?
Bài 1:Tìm danh từ chỉ khái niệm..
-Yêu cầu Hs làm nhóm đôi.
- Chốt lại lời giải đúng:Danh từ chỉ khái niệm trong đoạn thơ là: điểm,đạo đức,kinh nghiệ
Bài 2:Đặt câu với danh từ tìm được.
-Cho HS làm bài
-Nhận xét khẳng định những câu HS trả lời đúng.
-Thế nào là danh từ?
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-3 HS lên bảng
-1 HS đọc cả lớp đọc thầm theo
-1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những từ chỉ sự vật
-Lớp dùng viết chì gạch SGK
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Làm trong 3 pnút.
-Các nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
-3 HS đọc to lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-Làm việc 2 phút,báo cáo.
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-3-5 HS đọc câu mình đặt
-lớp nhận xét
Thứ sáu ngày 18 tháng 09 năm 2009
Toán
Biểu đồ ( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1.Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ cột.
2.Biết đọc thông tin trên biểu đồ cột.
II.Hoạt động sư phạm: Giới thiệu bài.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hđ lựa chọn:N.xét.
-HT tổ chức:C.lớp.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân.
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 3a
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: Nhóm 4
-Treo biểu đồ nói về số chuột mà bốn thôn diệt được.G.thiệu.
-Biểu đồ gồm mấy cột?
-Dưới chân cột ghi gì?
-Trục bên trái của cột ghi gì?
-Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì?
-Hd đọc biểu đồ.
-Kl: Biểu đồ và nội dung biểu đồ.
Bài 1:
-Yêu cầu quan sát biểu đồ và tự làm bài
-Chốt ý đúng,Chữa bài
Bài 2
-Yêu cầu đọc đề bài sau đó làm bà
-Nhận xét,chốt ý.
-Quan sát và đọc trên biểu đồ
-4 cột
-Ghi tên 4 thôn.
-Ghi số chuột đã diệt.
-Là số chuột được biểu diễn ở cột đó.
-HS nêu .
-Biểu diễn số cây của khối lớp bốn và lớp năm đã trồng.
-Dựa vào biểu đồ tự làm bài
- HS nêu miệng bài làm.
-Hs làm nhóm 4 vào phiếu.
-Các nhóm báo cáo,bổ sung.
VI Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại về biểu đồ tranh.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Tranh như hình vẽ. Bảng phụ.
Tập làm văn.
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I.Mục tiêu:
-Có hiểu biết đầu về đoạn văn kể chuyện
-Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới:
Nhận xét.
Ghi nhớ.
Luyện tập.
3.Củng cố dặn dò.
-Thế nào là văn kể chuyện?
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài,ghi tên bài
Yêu cầu 1:Nêu các sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống
-Cho HS làm bài phát giấy khổ to đã chuẩn bị cho HS
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng 
Yêu cầu 2:Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu, chỗ kết thúc
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày .Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Yêu cầu 3:
-Mỗi đoạn văn trong bài kể chuyện kể chuyện gì?
-Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?
-Nhận xét,chốt lời giải đúng
-Chốt ý nêu ghi nhớ.
-Nêu yêu cầu:Viết tiếp phần còn thiếu
-Hd cách làm.
-Nhận xét chữa bài
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-2 HS lên bảng
-1 Hs đọc to lớp lắng nghe
-HS đọc thầm lại truyện những hạt thóc giống
-Trao đổi theo cặp và làm vào giấy GV phát
-Đại diện nhóm trình bày
-1 Hs đọc lớp lắng nghe
-Dấu hiệu nhận biêt
+Chỗ mở đầu là chỗ đầu dòng
+Chỗ kết thức là chỗ chấm xuống dòng
-2HS đọc yêu cầu bài 3
-Hs nêu:
- kể 1 sự việc trong một chuỗi sự việc việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện
-1HS đọc lại ghi nhớ SGK
-HS đọc yêu cầu bài 
-2-3Hs đọc.
-Hs làm cá nhân theo hướng dẫn.
- HS trình bày
Khoa học
Ăn nhiều rau và quả chín.
I.Mục tiêu:
-Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín,sử dụng thựcphẩm sạch và an toàn.
-Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
-Thói quen ăn nhiều rau quả.
II.Đồ dùng dạy học:Các hình SGK.Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối.Phiếu học nhóm.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
2.Bài mới.
HĐ 1: Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều hoa quả chín.
MT: HS biết giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
HĐ 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn. 
MT: Giải thích được thế nào là thực phẩm sạch và an toàn.
HĐ 3: Cácbiện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.
MT: Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
3.Củng cố dặn dò.
- Vì sao phải ăn phối hợp giữa chất béo động vật và thực vật?
- Vì sao phải ăn muối I ốt và không nên ăn mặn?
-Nhận xét ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Treo sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối.
-Kể tên một số loại rau, quả hàng ngày?
-Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không có rau ăn?
-Nêu ích lợi của việc ăn rau, quả?
-Chốt ý:
-Yêu cầu mở SGK.
-Theo dõi và giúp đỡ từng nhóm.
-Chốt ý về tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn.
-Nêu yêu cầu thảo luận nhóm 6
-Nhận xét – KL:
-Vì sao phải ăn nhiều rau quả chín?
-Nêu tiêu chuẩn thực phẩm sạch ?
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-2 HS lên bảng.
-Quan sát.
-Nối tiếp kể .
-Người mệt mỏi khó tiêu, không đi vệ sinh được.
-Chống táo bón, đủ chất khoáng, vi ta min, ngon miệng.
-1HS đọc câu hỏi 1.
-Quan sát SGK thảo luận nhóm đôi.
-Một số cặp trình bày kết quả.
-Thực hiện theo yêu cầu.
N1: Cách chọn thức ăn tươi sạch và nhân ra thức ăn ôi, thiu?
N2: Cách chọn đồ hộp, thức ăn đóng gói?
N3: Sử dụngnước sạch để rửa thực phẩm, sự cần thiết phải nấu thức ăn.
-Đại diệnnhóm trình bày
Aâm nhạc
Ôn bài hát : Bạn ơi lắng nghe.
Giới thiệu hình nốt nhạc trắng.Bài tập tiết tấu.
I.Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
-tập biểu diễn bài hát với một số động tác phụ hoạ trước lớp.Biết về thể hiện giá trị độ dài của nốt trắng.
-Yêu thích ca hát.
II.Đồ dùng dạy học.Chép sẵn bài tập tiết tấu vào bảng phụ.
III.Hoạt độâng dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
Hát kết hợp biểu diễn.
Giới thiệu nốt trắng 
3.Củng cố-Dặn dò. 
-Gọi Hs hát bài :Bạn ơi lắng nghe.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu nêu bài hát thuộc dân tộc nào?
-Nêu vài nét của dân tộc Tây Nguyên?
-HD một số động tác phụ hoa.
-HD hát kết hợp với động tác.
-Yêu cầu từng nhóm lên trình bày.
-GV giải thích tên nốt nhạc và viết kí hiệu lên bảng.
-Nhận xét Hs đọc.
-Nêu lại bài hát, hát.
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-HS nêu lại đầu bài hát,
-Nêu tên bài.
-HS nghe giai điệu của bài hát.
-HS hát kết hợp gõ tay theo nhịp, theo phách.
-Quan sát và tập một số động tác.
-Thực hiện theo sự điều khiển của GV.
-Các nhóm lên trình bày.
-Quan sát đọc kí hiệu.
-Thực hiện nêu theo sự HD của GV.
-Hát đồng thanh.
Sinh hoạt tuần 5
I. Mục tiêu.
-Đánh giá tuần học thứ 5.Công việc tuần tới.
-Biết những ưu khuyết của tuần qua và hướng phấn đấu tuần tới.
II. Các hoạt động:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Đánh giá. 
3. Công việc tuần tới.
4. Tổng kết tiết học. 
-Yêu cầu ccá tổ báo cáo.
KL: -Đi học đúng giờ, vẫn còn học sinh quên sách ,vởû, chưa bọc vở, chưa học bài và làm bài.
- Vệ sinh cá nhân sạch.
- Đi học đúng giờ, vệ sinh cá nhân sạch.
- Bọc vở, dán nhãn đầy đủ.
- Chấm dứt: Quên vở, không học bài, làm bài
-Nhận xét chung.
- Dặn dò:
- Hát đồng thanh.
-Từng tổ kiểm điểm.
-Đại diện bàn báo cáo – các bàn khác nhận xét – bổ sung.
-Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan5_C.doc