Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 6 - Trường Tiểu học số 2 Duy Nghĩa

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 6 - Trường Tiểu học số 2 Duy Nghĩa

I. MỤC TIÊU :

 - Đọc đúng : A-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, các số liệu thống kê : 3/4, 9/10, 1/7

 - Phát âm chuẩn : da trắng, sắc tộc, nhân loại.

 * Giọng đọc thể hiện một số bất bình với chế độ A-pác-thai. và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của nhân dân Nam Phi.

 - Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi SGK).

II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ ghi câu : Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ/ được sự ủng hộ của những người yêu chuộng tự do/ và công lí trên toàn thế giới, cuối cùng đã giành được thắng lợi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 6 - Trường Tiểu học số 2 Duy Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Cách ngôn : “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”
NS : 25/9/2011
NG : Thứ hai 26/9/2011
Tập đọc
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. MỤC TIÊU :
 - Đọc đúng : A-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, các số liệu thống kê : 3/4, 9/10, 1/7
 - Phát âm chuẩn : da trắng, sắc tộc, nhân loại.
 * Giọng đọc thể hiện một số bất bình với chế độ A-pác-thai. và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của nhân dân Nam Phi.
 - Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi SGK).
II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ ghi câu : Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ/ được sự ủng hộ của những người yêu chuộng tự do/ và công lí trên toàn thế giới, cuối cùng đã giành được thắng lợi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4-5
1-2
7-8
18-20
2-3
1-2
1. Bài cũ : 3 em đọc thuộc lòng bài thơ : Ê-mi-li, con.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu : Chế độ A-pác-thai là một chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất trên hành tinh. Nhân dân Nam Phi đã anh dũng chiến đấu để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc đó.
b) Dạy bài mới :
Ghi bảng : - A-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, 3/4, 1/7, 9/10.
- da trắng, sắc tộc, nhân loại.
- Đọc mẫu
Đoạn 1 : Từ đầu  a-pác-thai
- Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi được gọi như thế nào ?
(-) Tìm từ đồng nghĩa với từ thế giới ?
Đoạn 2 : Tiếp theo  dân chủ nào.
- Dưới chế độ a-pac-thai, người dân da đen bị đối xử như thế nào ?
(-) Tìm từ trái nghĩa với từ bẩn thỉu, tự do ?
Đoạn 3 : Phần còn lại
- Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế phân biệt chủng tộc ?
- Theo em, vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pac-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ ?
- HDHS luyện đọc diễn cảm đoạn 3
3. Củng cố : Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi ?
4. DD : Về nhà học thuộc lòng đoạn 2.
- 3 em lên bảng.
- Quan sát tranh SGK và nghe cô giới thiệu
3 HS đọc cả bài
- Luyện đọc theo mẫu 
- Phát âm chuẩn : Cá nhân-đồng thanh
- Đọc vỡ kết hợp từ chú giải
- Đọc truyền điện nhóm 4
- Theo dõi sgk
1 em đọc, lớp đọc thầm theo
-  chế độ a-pác-thai
...hoàn cầu
- Luyện đọc theo cặp
1 em đọc, lớp đọc thầm theo
- Dưới chế độ a-pác-thai, người dân da đen bị đối xử rất tồi tệ, người da đen phải làm việc nặng nhọc, bẩn thỉu; lương chỉ bằng 1/7 hay 1/10 của công nhân da trắng. họ phải sống; chữa bệnh; đi học ở những khu riêng và không được hưởng một chút tự do, dân chủ nào.
... sạch sẽ; xiềng xích
- Luyện đọc cá nhân, 4 em
- Đọc thầm đoạn 3 và trả lời hai câu hỏi bên.
Học sinh luyện đọc truyền điện đoạn 3 - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- Vài em giới thiệu
- Viết bài
TOÁN 
TIẾT 26 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
 - Biết tên gọi, kí hiệu và mói quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
(*) Phiếu học tập : Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng cạnh của một hình vuông. Biết chu vi của hình vuông kém chu vi hình chữ nhật 20cm và diện tích hình chữ nhật hơn diện tích hình vuông 200cm2. Tính diện tích mỗi hình ?
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4-5
7-8
3-4
4-5
10-12
2-3
2-3
1. Bài cũ : Sửa bài tập 2b/28 SGK, phần bài tập làm ở nhà của tiết 25.
- Yêu cầu hs đọc bảng đơn vị đo diện tích.
2. Bài mới :
(*) Giao bài hsg
Hướng dẫn : Vẽ hình như bên rồi tìm chiều rộng của hình chữ nhật nhỏ BEGC. Sau đó tìm cạnh của hình vuông ABCD. Tìm diện tích của hình vuông, hình chữ nhật.
Bài 1 : a) Viết các số đo sau có đơn vị đo là mét vuông : HD mẫu :
 6m2 35dm2 = 6m2 m2 = 6m2
b) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là đề-xi-mét vuông :
Tién hành tương tự bài 1a.
Bài 2 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : 3cm2 5mm2 =  mm2
Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là :
 A. 35 B. 305
 C. 350 D. 3500
Bài 3 : Điền dấu >; <; = vào chỗ chấm
Yêu cầu học sinh đổi ra cùng một đơn vị đo rồi mới so sánh.
2dm2 7cm2 > 207cm2
300mm2 > 2cm2 89mm2
Bài 4 : Muốn tìm diện tích của căn phòng, trước hết ta tìm cái gì ?
- Củng cố cách tìm diện tích hình vuông.
- Yêu cầu HS tìm hiểu đề bằng bút đàm rồi giải.
3. Củng cố : 
- Yêu cầu hs đọc bảng đơn vị đo diện tích.
4. Dặn dò : BTVN : bài 1- 2số sau; bài 3- cột 2.
- 1 hs lên bảng.
- 4-5 em đứng tại chỗ đọc.
(*) - Vẽ hình : 
 A B E
 Theo đề bài, ta có 
 diện tích của HCN
 BEGC 200cm2
 D C G Vì chu vi hình vuông ABCD bé hơn chu vi hình chữ nhật AEGD 20 cm nên ta có : BE = GC = 20 : 2 = 10 (cm)
Cạnh của hình vuông ABCD là :
 200 : 10 = 20 (cm)
Bài 1 : Quan sát giáo viên hướng dẫn mẫu.
- 2 em làm ở bảng 2 số đo đầu, cả lớp làm vào vở rồi sửa bài.
b/ Làm 2 số đo đầu.
4dm265cm2 = 4dm2 dm2 = 4dm2
Bài 2 :Bài 2 Dùng bảng con để ghi đáp án mình chọn. Đáp án đúng là : B
- Làm cột 1
- Dùng thẻ màu bày tỏ thái độ
Sai (đáp án đúng là =)
Đúng
Diện tích của một viên gạch là :
 40 x 40 = 1600 cm2
Diện tích của căn phòng đó là :
 150 x 1600 = 240 000cm2
 240 000cm2 = 24m2
- Vài hs nêu
- Viết bài
CHÍNH TẢ
TIẾT 6 : Nhớ - viết : Ê – MI – LI, CON
I. MỤC TIÊU :
 - Viết đúng : Ê-mi-li, nói giùm, Oa-sinh-tơn, sáng loà.
 - Nhớ - viết bài chính tả ; trình bày đúng hình thức thơ tự do.
 - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.
II. ĐỒ DÙNG :
 Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
3-4
9-10
15-17
8-9
1-2
1. Ổn định : Kiểm tra vở chính tả, bút chì, bút mực của HS
2. Bài cũ : Đánh vần vần : suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa.
3. Bài mới :
 a/ Hướng dẫn học sinh viết chính tả :
Ghi bảng : Ê-mi-li, nói giùm, Oa-sinh-tơn, cháy loà
b/ Hướng dẫn hs viết bài
+ Nhắc HS cầm bút đúng cách, ngồi đúng tư thế.
+ Lưu ý HS : Trình bày sạch, đẹp.
Đọc cho HS viết bài. Đọc tốc độ vừa phải để HS rèn chữ viết.
c/ Hướng dẫn học sinh đổi vở chấm bài
Chấm bài từ 5 – 7 em trong đó có nhiều đối tượng học sinh.
Treo bảng phụ hướng dẫn HS sửa BT3.
Nhận xét bài viết của HS.
3. Củng cố : Sửa một số từ các em sai.
- Cả lớp chuẩn bị
- Đánh vần cá nhân
2 HS đọc đoạn 3 và 4 của bài : Ê-mi-li, con
Lớp đọc đồng thanh
Đánh vần cá nhân + đồng thanh
Thảo luận bài tập nhóm 2
Bài 2 : Tìm những tiếng có ưa hoặc ươ trong hai khổ thơ ở bài tập 1.
Bài 3 : Tìm tiếng có chứa ưa hoặc ươ thích hợp vào mỗi chỗ trống trong các câu thành ngữ, tục ngữ sau. (2, 3 câu)
Trình bày nhanh kết quả.
- Viết bảng con : Ê-mi-li, nói giùm, Oa-sinh-tơn, cháy loà
1 em viết ở bảng.
Cả lớp viết bài vào vở.
Chấm bài ở bảng.
HS đổi vở chấm bài, em viết ở bảng lên sửa bài nếu có sai.
Làm bài tập vào vở bài tập
Một số em trình bày bài làm của mình.
NS : 25/9/2011
NG : Thứ ba 27/9/2011
TOÁN 
TIẾT 27 : HÉC – TA
I. MỤC TIÊU :
 - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta, quan hệ giữa héc-ta và mét vuông.
 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta) 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4-5
7-8
8-10
6-7
7-8
1-2
1. Bài cũ : Sửa bài bài 1- 2số sau; bài 3- cột SGK trang 28.
- Kiểm tra vở toán nhà của hs.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu đơn vị đo héc-ta :
 Thông thường, khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng,  người ta dùng đơn vị đo diện tích là héc-ta.
 1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông và viết tắt là : ha.
 1 hm2 =  m2 1 ha =  m2
b) Thực hành :
Bài 1: Viết số thích hợp vào chõ chấm:
* Củng cố : Một ha bằng bao nhiêu mét vuông ?
(*) Bài 4/30 sgk
Bài 2 :
 Gọi một em đọc đề
 HD cho HS yếu
 Bài 3 : Đúng ghi Đ, sai ghi S
Yêu cầu học sinh đổi ra cùng một đơn vị đo rồi so sánh, sau đó mới ghi vào Đ hay S
 3. DD : Về nhà làm bài 1a- 2 dòng sau và 1b - cột 2 SGK/29.
- 2 hs lên bảng
- 3 em nhắc lại 1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông. Héc-ta viết tắt là ha, cả lớp đồng thanh. 
1 hm2 = 10 000 m2; 1 ha = 10 000 m2
- 1a) Bảng con hai dòng đầu
- 1b) cột đầu.
(*) làm bài
- Một em đọc đề
- 1 em làm ở bảng, lớp làm vào vở :
Diện tích của khu rừng Cúc Phương viết dưới dạng đơn vị đo là ki-lô-mét vuông là :
 22 200ha = 222 000 000m2
S
- Dùng thẻ màu bày tỏ thái độ :
a) 85km2 < 850ha 	
Đ
b) 51ha > 60 000m2	
S
c) 4dm2 7cm2 = 4dm2 
- Viết bài
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
TIẾT 11 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : HŨU NGHỊ - HỢP TÁC
I. MỤC TIÊU :
 - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và sắp xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4.
 (*) Đặt được 3 câu với 3 thành gữ ở BT4.
II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ cho HS làm bài tập 2/56.
Hợp có nghĩa là “gộp lại”
Hợp có nghĩa là “ đúng yêu cầu, đòi hỏi.. nào đó”
III. HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4-5
5-6
5-6
7-8
10-12
1-2
1-2
1. Bài cũ : Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ : nước; cờ. 
- Như thế nào là từ đồng âm. Cho ví dụ.
2. Bài mới :
Bài 1 : Xếp các từ có tiếng hữu cho dưới đây thành hai nhóm a và b :
Giải thích : Nhóm a : hữu có nghĩa là “bạn bè”; nhóm b : hữu có nghĩa là “có”.
Bài 2 : Xếp các từ có tiếng hợp dưới đây thành hai nhóm a và b :
Hợp có nghĩa là “gộp lại”
Hợp có nghĩa là “ đúng yêu cầu, đòi hỏi.. nào đó”
(*) Bài 3; bài 4 đặt cả 3 câu với 3 thành ngữ.
Bài 3 : Đặt câu với một câu ở bài tập 1 một câu với một từ ở bài tập 2.
HD mẫu : 
- Phong cảnh nơi đây thật là hữu tình.
- Bài toán đó giải bằng cách này thì hợp lí hơn.
Bài 4 : Đặt câu với các thành ngữ đã cho.
Giảng cho học sinh hiẻu nội dung :
- Bốn biển một nhà : Người ở khắp nơi đoàn kết như người trong một gia đình.
- Kề vai sát cánh : sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan giữa những người cùng chung sức gánh vác một công việc quan trọng.
- Chung lưng đấu sức : tương tự như kề vai sát cánh.
3 Củng cố : Giáo dục học sinh phải đoàn kết với bạn bè, với mọi người.
4. Dặn dò : Hoàn thành các bài tập vừa học vào vbt
- 2 em lên bảng
- Một số em đứng tại chỗ trả lời
Nhóm 2 : thảo luận, trình bày.
Làm vào vở :
a) hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu.
b) hữu hiệu, hữu tình, hữu ích, hữu dụng.
- Làm nhóm 4, vài nhóm làm bảng phụ.
a) hợp tác, hợp nhất, hợp lực,.
b) hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp.
(*) Làm vào vở HSG
- Học sinh tự làm rồi trình bày kết quả. (đặt 1 câu với 1 từ ở BT3).
-Tự đặt câu, đặt 1 câu với ...  ñaõ quan saùt ñöôïc
3 HS noäp vôû chaám
_ HS laéng nghe
_ 1 HS ñoïc to caû lôùp ñoïc thaàm
_ HS quan saùt maãu ñôn treân baûng phuï
Ta thöôøng vieát ôû giöõa
trang giaáy .Ta vieát hoa caùc chöõ Coäng, Vieät Nam, Ñoäc, Töï , Haïnh
_ HS taäp trung suy nghó
_ Caû lôùp ñoïc baøi vaên
_ HS ñieàn vaøo maãu ñôn theo ñuùng yeâu caàu cuûa maãu ñôn
_ Moät HS ñoïc keát quaû baøi laøm cuûa mình -_ Lôùp nhaän xeùt
_ HS laéng nghe
NS : 27/9/2011
NG : thư năm 29/9/2011
TOÁN 
TIẾT 29 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh biết :
 - Tính diện tích các hình đã học.
 - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4-5
11-13
13-14
3-4
2-3
1. Bài cũ : Sửa bài 4 tiết 28
2. Bài mới :
(*) HSG - Bài 4 : 
Bài 1 :
* HDHSY nêu cách tính diện tích viên gạch hình vuông, cách tính nền nhà hình chữ nhật.
- Nhắc HS sau khi tìm được diện tích nền nhà cần đổi ra đơn vị là cm2 rồi mới chia cho diện tích viên gạch.
Bài 2 : Gọi 1hs lên bảng giải, lớp làm vào vở.
* Củng có cách giải bài toán quan hệ tỉ lệ.
Bài 3 : Hướng dẫn về nhà
 Củng cố cách tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất theo tỉ lệ xích đã cho.
3. NX – DD: Về nhà làm bài 3 SGK/31
Bài 4 :
 Chiều rộng của khu đất đó là :
 200 x= 150 (m)
 Diện tích khu dất đó là :
 200 x 150 = 30 000 (m2)
 30 000m2 = 3ha
 Đáp số : 30 000m2; 3ha.
(*) làm bài
Học sinh tự làm bài, rồi đổi vở chấm bài
 Giải :
Diện tích của mỗi viên gạch men là :
 30 x 30 = 900 (cm2)
Diện tích của nền căn phòng dó là :
 6 x 9 = 54 (m2)
 54m2 = 540 000cm2
Số gạch cần để lát kín nền căn phòng đó là:
 540 000cm2 : 900 = 600 (viên) 
 Giải 
Chiều rộng của thửa ruộng đó là :
 80 x = 40 (m)
a) Diện tích của thửa ruộng đó :
 80 x 40 = 3 200 (m2)
b) Khối lượng thóc thu được trên thửa ruộng đó là: 
 3 200 : 100 x 50 = 1600 (kg)
 1 600kg = 16 tạ
- Viết bài
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
TIÉT 12 : DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
I. MỤC TIÊU :
 - Bước đầu biết được hiện tượng là dùng từ đồng âm để chơi chữ (ND ghi nhớ).
 - Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể (BT1 mục III)
 - Đặt câu với một cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2.
 * Đặt câu được với 2, 3 cặp từ đòng âm ở BT1 mục III.
II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ, viết câu : Hổ mang bò lên núi với hai nghĩa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4-5
10-12
6-7
10-12
3-4
Bài cũ : Làm bài tập 3, 4 tiết 11
Bài mới :
a) Phần nhận xét :
Hổ mang bò lên núi.
- Treo bảng phụ có nội dung Hổ mang bò lên núi với hai nghĩa :
+ (Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi.
+ (Con) hổ (đang) mang con bò lên núi.
b) Ghi nhớ : SGK trang 61
c) Luyện tập :
Bài 1 : Các câu sau đã dùng từ đồng âm nào để chơi chữ ?
Yêu cầu học sinh gạch chân các từ đồng âm trong các câu đó.
Bài 2 : Đặt câu với một cặp từ đồng âm em vừa mới tìm dược ở bài tập 1.
HD mẫu :
- Mẹ em rán đậu.
- Thuyền đậu san sát bên bến sông.
3 Củng cố : - Như thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ ?
- Hs trả bài
Học sinh đọc
Thảo luận nhóm hai, hai câu hỏi sau:
- Có thể hiểu câu trên theo những cách nào ?
- Vì sao có thể hiểu theo nhiều cách như vậy ?
- Như thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ ?
- 3 em đọc ghi nhớ + đồng thanh ghi nhớ ở sách giáo khoa.
Làm việc cá nhân
a) Ruồi đậu mâm xôi đậu.
 Kiến bò đĩa thịt bò.
b) Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
c) Bác bác trứng, tôi tôi vôi.
d) Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa.
Học sinh tự đặt 1 câu với một cặp từ đồng âm ở BT, rồi trình bày kết quả.
(*) HSG đặt một câu với 2, 3 cặp từ đồng âm và mỗi câu có cả một cặp từ đồng âm.
- HS trả lời
NS : 28/9/2011
NG : Thứ sáu 30/9/2011
TOÁN 
TIẾT 30 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh biết :
 - So sánh phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
 - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết hiệu và tỉ của hai số đó.
 - Rèn tính cẩn thận và kĩ năng tính toán các phép tính về phân số.
II. ĐDDH : 
(*) Phiếu học tập : Hiện nay mẹ hơn con 24 tuổi. Cách đây 3 năm tuổi con bằng tuổi mẹ. Tính tuổi của mỗi người hiện nay ?
- Khi con thêm 1 tuổi thì mẹ cũng thêm bao nhiêu tuổi ?
- Vậy trước đây 3 năm mẹ hơn con bao nhiêu tuổi ?
- Giải bài toán theo dạng nào ?
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4-5
10-11
9-10
10-12
1-2
Bài cũ : Sửa bài 3 tiết 29
Bài mới : 
(*) Giao bài HSG
Bài 1 : 
- Đối với bài b ta cần phải làm gì rồi mới so sánh ?
Bài 2 : Tính : 
- Củng cố cách tính biểu thức và cách cộng, trừ, nhân, chia phân số.
Bài a, chỉ quy đồng mẫu chung là 12.
Bài 4 : 
* Củng cố cách giải bài toán hiệu và tỉ.
3 Dặn dò : BTVN :3/32sgk
 Chiều dài thực tế của mảnh đất :
 5 x 1000 = 5 000 (cm)
Chiều rộng thực tế của mảnh đất là :
 3x 1000 = 3 000 (cm)
 Diện tích của mảnh đất đó là :
5 000 x 3 000 = 15 000 000 (cm2)
 15 000 000 (cm2) = 1 500m2 
(*) làm bài 
Bài 1 : quy đồng mẫu số các phân số rồi mới so sánh.
2 HS làm ở bảng 2 bài, lớp làm vào vở, rồi sửa bài.
Bài 2 : Làm tương tự bài 1, chỉ làm câu a và d.
2 HS làm ở bảng
Nhận xét bài của bạn
Sửa bài nếu sai.
Tóm tắt :
Bố : . . .? . .
Con : . ? . 30 tuổi
- Học sinh giỏi bài toán bên.
- Khi con thêm 1 tuổi thì mẹ cũng thêm 1 tuổi.
- Vậy trước đây 3 năm mẹ vẫn hơn con 24 tuổi. Ta có sơ đồ tuổi của mẹ và con trước đây :
Mẹ : . . .? . .
Con : . ? . 24 tuổi 
- Viết bài
Tập làm văn 
(tiết 12) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu
Thông qua những đoạn văn mẫu, HS hiểu thế nào là quan sát khi tả cảnh sông nước, trình tự quan sát, cách kết hợp các giác quan khi quan sát
Biết ghi lại kết quả quan sát môït cảnh sông nước cụ thể
Biết lập dàn ý cho bài văn tả cảnh sông nước
II Các hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4-5
11-13
18-20
2-3
1. Bài cũ :_Kieåm tra 2 HS
Em haõy ñoïc laù ñôn xin gia nhaäp ñoâïi tình nguyeän giuùp ñôõ naïn nhaân chaát ñoâïc maøu da cam
_ GV nhaän xeùt
2. Bài mới :
Trong tieát hoïc TLV hoâm tröôùc, coâ ñaõ daën caùc em veà nhaø quan saùt moät caûnh soâng nöôùc vaø ghi cheùp laïi nhöõng ñieàu ñaõ quan saùt ñöôïc. Trong tieát hoïc hoâm nay, döïa treân keát quaû ñaõ quan saùt ñöôïc, caùc em seõ laäp daøn yù mieâu taû moät caûnh soâng nöôùc
HÑ1: Höùong daãn HS laøm BT1
_ Cho HS ñoïc yeâu caàu BT1
_ GV giao vieäc
Caùc em ñoïc 2 ñoaïn vaên a, b.
Döïa vaøo noäi dung cuûa töøng ñoaïn caùc em traû lôøi caâu hoûi veà moãi ñoaïn
+ Ñoaïn a
+ Ñoaïn b
_ HS laøm baøi
_ HS trình baøy keát quaû baøi laøm
_ GV choát laïi
HÑ2: Höôùng daãn HS laøm BT2 (18’)
- Cho HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp 2
_ GV giao vieäc : Döïa vaoø nhöõng ghi cheùp ñöôïc sau khi quan saùt veà moät caûnh soâng nöôùc, caùc em haõy laäp thaønh moâït daøn yù
Cho HS laøm daøn yù
Cho HS trình baøy keát quaû
GV nhaän xeùt vaø khen nhöõng HS laøm daøn yù ñuùng baøi coù nhieàu hình aûnh tieâu bieåu cho caûnh soâng nöôùc
3. Củng cố - Dặn dò :
_ GV nhaän xeùt tieát hoïc
_ Yeâu caàu HS veà nhaø hoaøn chænh laïi daøn yù baøi vaên taû caûnh soâng nöôùc, cheùp vaøo vôû
2 HS lần lượt đọc đơn của mình
- Lắng nghe
_1 HS đọc to, lớp đọc thầm
_ HS làm bài
_ HS trình bày kết quả bài làm của mình
_ 1 HS đọc cả lớp đọc thầm
_ HS đối chiếu phần ghi chép của mình với 2 đoạn a, b.
Từng cá nhân lập dàn ý
Môït số HS trình bày dàn ý của mình
_ Lớp nhận xét
_ HS lắng nghe
SINH HOẠT LỚP
I Đánh giá chung.
- Các tổ trưởng lần lượt đánh giá các ưu, khuyết điểm của tổ mình.
- Lớp trưởng nhận xét tình hình lớp
+ Nền nếp lớp: Nêu rõ bạn nào vắng có phép và không phép.
+ Sinh hoạt 15 phút.
+ Nêu bạn nào khi đến lớp chưa thuộc bài - lí do.
- Yêu cầu hs trong lớp có ý kiến.
- GVCN :
+ Ưu: Lớp đi học đúng giờ, sinh hoạt 15 đầu giờ đều đặn, có làm tốt việc truy bài đầu giờ, kiểm tra dụng cụ học tập của các bạn, 100% trang phục đảm bảo, có đeo khăn quàng.
+ Tồn tại :
	Vẫn còn một số em mất trật tự trong lớp học như Toàn, Thảo, Hạ, Ý. Những em này về viết bảng kiểm điểm đưa bố, mẹ kí và nộp về gvcn vào sáng thứ hai đầu tuần 7.
II Nhiệm vụ tuần 7 :
 - Yêu cầu các em về ôn lại các bảng nhân, chia.
- Học thuộc bài chính tả của tuần 7 và chép trước ở vở tập chép 2 lần.
- Đi học chuyên cần, nghỉ học phải có giấy xin phép của phụ huynh.
- Tham gia giao thông an toàn, cần đi đúng quy định, cẩn thận.
- Nắm chủ điểm tháng 9 và tạp lại các bài hát múa cùng nghi thức đội.
***************************************************************************
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
LỊCH SỬ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. YÊU CẦU : 
 - Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập vào ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.
 - Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng : thống nhất 3 tổ chức cộng sản.
 - Hội nghị 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì thống nhất 3 tổ chức cộng sản để ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
II. ĐDDH : 
 Hình vẽ SGK.
III. LÊN LỚP :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4-5
1. Bài cũ : Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
2. Bài mới :
a. H.động 1 : Giới thiệu bài : Sau khi tìm ra con đường cứu nước theo chủ nghĩa Mác-Lê-nin, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã tích cực hoạt động, truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin về nước, thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng VN, đưa đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
b.H.động 2 : Tìm hiểu về việc thành lập Đảng :
 - Vì sao phải hợp nhất 3 tổ chức cộng sản ?
 - Ai là người có thể làm việc này ?
 - Vì sao chỉ có NAQ mới có thể thống nhất 3 tổ chức cộng sản ở VN ?
*NAQ là người có hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn cách mạng, có uy tín trong phong trào CM quốc tế, được những người yêu nước VN ngưỡng mộ.
c. H.động 3 : Tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng :
d. H.động 4 : Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng nguyện vọng gì của nhân dân ta ?
3. Củng cố : Từ năm 1930, lãnh đạo cách mạng nước ta là :
a. Phan Bội Châu 
b. Phan Châu Trinh
c. Nguyễn Ái Quốc 
4. Dặn dò : Nhớ sự kiện lịch sử trọng đại này.
- 2 em.
 - Mở SGK.
 - Nghe.
 - Nhóm 4 : thảo luận và trình bày.
 - Nhóm 2 :
 Tại Hông Kông (TQ), trong hoàn cảnh bí mật, HN nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản lấy tên là Đảng Cộng sản VN.
 - Cá nhân : đọc SGK và trả lòi câu hỏi.
 CMVN có một tổ chức tiên phong lãnh đạo đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta theo con đường đúng đắn.
 - Sử dụng thẻ.
 - Đọc ghi nhớ SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 6.doc