Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 7 năm 2012

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 7 năm 2012

 I MỤC TIÊU

-Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi- xin.

 -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.

 -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ ghi đoạn 2-đọc diễn cảm. Tranh ảnh về cá heo.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 7 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày1 tháng 10 năm 2012
TUẦN 7
Tập đọc:
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
 I MỤC TIÊU
-Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi- xin.
 -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
 -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ ghi đoạn 2-đọc diễn cảm. Tranh ảnh về cá heo.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:(5’)
-Gọi HS đọc bài “Tác phẩm của Si-le và ...” và trả lời câu hỏi ở cuối bài
2. Bài mới: Giới thiệu bài.:(2’)
-Gv dùng tranh- Giới thiệu chủ điểm “Con người với thiên nhiên” - Giới thiệu bài: 
 *HĐ1: Luyện đọc (11’)
-Một HS khá đọc bài
-Gọi Hs đọc nối tiếp 4 đoạn, giúp Hs đọc đúng các tên riêng nước ngoài và hiểu nghĩa từ khó.
Sửa lỗi phát âm cho Hs dân tộc 
-Y/cầu Hs đọc trao đổi theo cặp
-GV đọc bài
 *HĐ2:Tìm hiểu bài.(11’)
-Cho HS đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi 
Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? (đoạn 1)
-Điều kì lạ gì đã xẩy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt ...? (3 đoạn còn lại).
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
-Suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuy thủ và ...đối với nghệ sĩ A-ri-ôn?
-Hướng dẫn Hs rút ý nghĩa bài (mục I)
 *HĐ3:Hướng dẫn đọc diễn cảm:(8’)
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2.
-Cho HS luyện đọc nhóm đôi
-Cho HS thi đọc diễn cảm.
 3.Củng cố-Dặn dò:(2’)
-Gọi Hs nhắc lại ý nghĩa câu chuỵên
-Dặn Hs về nhà học bài, Chuẩn bị bài
-Nhận xét giờ học:
-2 Hs đọc, lớp theo dõi.
-Hs lắng nghe.
-Lớp theo dõi và đọc thầm theo .
- Hs nối tiếp đọc 3 lượt, lớp theo dõi, nhận xét. 
-Hs kết hợp đọc từ khó, đọc chú giải 
-2 Hs cùng bàn đọc 
-Hs theo dõi Sgk
. . vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông đòi giết ông. 
-đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát ...
- nó biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ; biết cứu giúp nghệ sĩ ... 
Đám thuỷ thủ tham lam, độc ác, ... Đàn cá heo thông minh, tốt bụng, ...
-Ca ngợi sự thông minh của đàn ca heo.. 
-Hs theo dõi.(nhấn mạnh :đã nhầm, đàn cá heo, say sưa thưởng thức, đã cứu, )
-2 Hs cùng bàn đọc
-Một số em đọc, lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
-1 Hs nêu, lớp theo dõi.
-Hs lắng nghe.
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Củng cố về:
 - Quan hệ giữa 1 và các PS thập phân, phân số thập phân với phân số thập phận.
 -Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
 -Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
Không yêu cầu Hs yếu làm được bài 4.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ cho HS giải toán.
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
 1. Bài cũ: (5’)
 -Gọi 2 Hs làm bài 1, 2 VBT
 2. Bài mới: Giới thiệu bài:(1’)
 *HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.(26’)
-Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài 
 -Cho Hs làm bài vở nháp, 2 Hs TB lên bảng làm.
-Gv cho Hs chữa bài
-Khái quát kiến thức bài 1.
Baì 2: Tìm x: 
-Cho Hs làm bài bảng con , 3 em lên bảng làm, rồi chữa bài.
-Gọi Hs nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 Bài 3: Gọi HS đọc đề bài .
Cho Hs tự làm (giúp đỡ Hs yếu), sau đó Gv cho Hs chữa bài.
Gv chốt lại cách tính TB cộng
Baì 4: Thực hiện như bài 3.
-Gv cho Hs nhận xét chữa bài
*HĐ2:Củng cố -Dặn dò:(2’)
-Nhắc lại mối quan hệ giữa 1 và các phân số thập phân.
 -Về làm bài ở VBT, c/ bị bài sau.
-Nhận xét giờ học:
-2 Hs lên bảng làm, lớp chữa bài
-1 Hs đọc, lớp theo dõi.
 -HS tự làm rồi chữa bài.
a) 1 gấp số lần: 1 : = 10 ( lần )
-Hs tự làm rồi chũa bài
X + 
 X = 
 X = 
-1 Hs đọc, lớp theo dõi.
-Hs làm cá nhân vào vở, 1 em làm bảng nhóm.
 Bài giải:
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được:
 ( + ) : 2 = (bể)
 Đáp số: bể
-Hs tự làm cá nhân, rồi chữa bài. 
 Đáp số: 6m.
- 2 Hs nhắc lại
- Hs lắng nghe.
----------------------------------------------------------------
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
MỤC TIÊU:
Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: VBT, Phiếu khổ to ghi lời giải BT1.
 Tranh ảnh về vịnh Hạ Long. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Bài cũ:(5’)
-Gọi một số HS trình bày dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: (1’)
 *HĐ1:Hướng dẫn luyện tập.(26’)
 Bài 1: Gọi Hs đọc bài, lớp đọc thầm. 
Cho Hs xem tranh về vịnh Hạ Long.
Y/cầu HS làm bài vào VBT theo N2, rồi nêu miệng kết quả lớp nhận xét
c) Các câu văn in đậm có vai trò ?
Gv nhận xét chốt ý. Gắn bảng kết quả BT1.
Bài 2: Gọi Hs đọc y/cầu.
-Cho Hs nhắc lại t/d của câu mở đoạn.
 H/dẫn Hs yếu: cần xem những câu cho sẵn có nêu được ý bao trùm cả đoạn không.
-Y/c Hs đọc nội dung của đoạn văn để chọn câu mở đoạn- làm vào Vbt.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài .
-Y/c Hs làm vào vở. Gv giúp đỡ Hs yếu.
Gọi Hs trình bày kết quả.
-Gv nhận xét chữa bài.
3.Củng cố-Dặn dò:(2’)
- Hs nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn.
Dặn Hs về hoàn chỉnh lại bài và ch/bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
-2 Hs trình bày, lớp nhận xét
-Hs nghe.
-1 Hs khá đọc, lớp đọc thầm.
- Hs quan sát tranh.
- 2 em cùng bàn làm cùng nhau.
MB: câu đầu.
TB: gồm 3 đoạn tiếp theo
KB: câu cuối.
-Các đoạn của thân bài và ý mỗi đoạn
Đ1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long ...
Đ2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh H Long.
Đ3:Tả những nét riêng biệt hấp dẫn 
-Mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn, chuyển đoạn, nối kết các đoạn 
-1 Hs đọc, lớp đọc thầm
-1 Hs nêu, lớp theo dõi
-Hs làm cá nhân-trình bày trước lớp
+ Đoạn 1: Câu (b), Đoạn 2: Câu (c) 
-Viết câu mở đoạn cho đoạn văn ở bài 2
-Hs làm cá nhân –trình bày trước lớp
-Đến với Tây Nguyên, ta sẽ hiểu thế nào là núi cao và rừng rậm.
-Tây Nguyên không chỉ là mảnh đất của núi rừng
-1 Hs nêu, lớp theo dõi.
-Hs nghe.
--------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
NHỚ ƠN TỔ TIÊN
 (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết được ai cũng cĩ tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. 
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lịng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lịng biết ơn tổ tiên; biết tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - GV: SGK.	 
 - HS: SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
 - 3 HS lần lượt đọc thuộc lịng ghi nhớ bài “Cĩ chí thì nên" và trả lời câu hỏi.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Tìm hiểu nội dung truyện “Thăm mộ”.
MT: Biết được ai cũng cĩ tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. 
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc truyện trong SGK.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Ai cũng cĩ tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. 
HĐ 2: Bày tỏ thái độ.
MT: Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lịng biết ơn tổ tiên.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: + Tán thành ý kiến: a, c, d, đ.
 + Khơng tán thành ý kiến: b.
HĐ 3: Tự liên hệ.
MT: Biết làm những việc cụ thể để tỏ lịng biết ơn tổ tiên; biết tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Hồn thiện bài học.
- 1 HS đọc truyện trong SGK.
- Thảo luận cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp gĩp ý, bổ sung.
- Lần lượt đọc ghi nhớ trong SGK.
- Đọc lần lượt yêu cầu BT1,2.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp gĩp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lịng nội dung ghi nhớ.
- GD thái độ: Biết làm những việc cụ thể để tỏ lịng biết ơn tổ tiên.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
 - Dặn dị.
-------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2012
Chính tả:(Nghe- viết)
DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
 	-Nghe –viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hương.
 	-Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia.
* KNS: BVMT
 * HS khá giỏi làm được đầy đủ BT 3.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT, Bảng phụ ghi nội dung BT3 .
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Bài cũ:(5’)
 -Gv đọc cho HS viết: lưa thưa, mưa, tưởng, tươi, . .và giải thích quy tắc đánh dấu thanh . 
 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’)
 HĐ1: Hướng dẫn nghe – viết:(18’)
-GV đọc bài viết. 
HS rút ra từ dễ viết sai và cho HS luyện viết vào bảng con, 2 em lên bảng viết bài.
-Đọc cho HS viết bài 
 -Đọc cho HS dò bài.
Gv thu chấm 5 bài, nhận xét chữa bài.
*HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập:(10’)
Bài 2: Gọi Hs đọc y/c và nội dung bài .
- Gv gợi ý : vần này thích hợp với 3 ô trống.
- Cho Hs làm vào Vbt, rồi nêu kết quả.
- Gọi một em đọc lại bài đã điền.
Bài 3: 
* KNS: BVMTGD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dịng kinh(kênh)quê hương cĩ ý thức BVMT xung quanh
GV treo bảng đã ghi bài tập, Gọi Hs đọc y/c và nội dung bài .
 Hướng dẫn HS làm bài vào vở, HS TB khá làm bảng phụ.
 Chữa bài và cho HS đọc thuộc các thành ngữ trên.
 3.Củng cố-Dặn dò: (2’)
-Cho HS nhắc lại cách ghi dấu thanh ở những từ có âm đôi iê và i ... để ngăn không cho muỗi đốt)
+ H2: Em bé đang được tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não. ....
-Tiêm phòng.Tránh muỗi đốt bằng cách dọn vệ sinh nơi ở sạch sẽ, 
-Hs theo dõi Sgk.
-2 Hs đọc, lớp theo dõi.
-Hs lắng nghe.
Lịch sử:
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I MỤC TIÊU: HS biết : 
- Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản VN.
- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
* Giúp Hs hiểu 3 tổ chức cộng sản; lãnh tụ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Aûnh trong Sgk
Tư liệu về hoàn cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài cũ:(5’)
Gọi 2 Hs nêu ghi nhớ, trả lời câu 1, 2 tiết 6
Bài mới: Giới thiệu bài: (1’)
 *HĐ1: Hoàn cảnh ra đời :( 10’)
 -GV nêu bối cảnh l/sử lúc bấy giờ.
-Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì?
-Ai là người có thể làm được điều đó?ù 
-Vì sao lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc mới có thể th/nhất các tổ chức cộng sản ở V N?
Cho Hs xem ảnh minh hoạ Sgk
Gv khái quát hoàn cảnh ra đời của Đảng.
HĐ2: Hội nghị thành lập Đảng:(10’)
-Cho HS đọc thông tin Sgk và hoàn thành bài 3 Vbt. - Hội nghị thành lập diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì?
Gv giúp đỡ Hs yếu
-HS đọc bài làm lớp nhận xét, GV bổ sung và rút ý ghi bảng.
*HĐ3: Ý nghĩa thành lập Đảng: (6’)
GV nêu câu hỏi để HS tìm ra ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
-Sự thống nhất các t/chức Cs Đảng đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng VN?
Gv chốt ý liên hệ giáo dục.
 3.Củng cố-Dặn dò: (2’)
-Cho HS đọc tóm tắt bài học SGK
-Dặn Hs hocï bài, c/bị bài sau.
-Nhận xét giờ học
-2 Hs trả lời, lớp theo dõi
- Hs lắng nghe.
-Hs nghe.
-Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Cộng sản, thành lập một Đảng duy nhất.
-Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc.
-có hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn cách mạng, có uy tín ...
- Hs lắng nghe.
-Hs làm theo N2-trình bày kết quả.
+ 3/2/ 1930; Hông Công (Trung Quốc);
Nguyễn Aùi Quốc;Hợp nhất các tổ chức Cs thành lập Đảng Cs VN, đề ra đường lối c/m.
-Hs trả lời.
-C/m VN có Đảng lãnh đạo, liên tiếp giành được nhiều thắng lợi to lớn.
- Hs lắng nghe.
-2 Hs đọc, lớp theo dõi.
- Hs lắng nghe.
 Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012
Toán:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
- Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân.
- Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp.
 * HS yếu không yêu cầu làm được BT4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm .	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Bài cũ:(5’)
-Gọi HS nêu ghi nhớ-làm bài 2,3 ở Vbt.
 2. Bài mới: 
 *Giới thiệu bài:(1’) 
 *HĐ1:Hướng dẫn HS làm bài tập:(27’)
-Bài 1: Cho Hs đọc y/c .
GV h/dẫn mẫu: Lấy tử số chia cho mẫu số, thương tìm được là phần nguyên ,có tử là số dư, mẫu số là số chia.
-Y/c Hs làm vào vở phép tính còn lại, 3 em lên bảng làm -Gv giúp đỡ Hs yếu
Gv chữa bài, chốt lại cách làm.
-Bài 2: Cho Hs đọc y/c, nêu cách chuyển
-Cho Hs làm vào bảng con, 3 Hs TByếu lên làm -HS làm như bài 1 (gộp hai phần một lần)
Cho Hs chữa bài, Gv nhấn mạnh cách thực hiện.
Bài 3: Hướng dẫn HS làm theo mẫu.
-2 Hs làm vào bảng nhóm, lớp làm vào vở.
Cho Hs gắn bảng để lớp chữa bài.
-Bài 4: Cho Hs đọc y/c.(HS khá giỏi)
- Gv hướng dẫn cho Hs về nhà làm.
* HĐ2 .Củng cố-Dặn dò:(3’)
-Gv củng cố lại kiến thức toàn bài.
-Dăn Hs về làm bài ở Vbt, làm bài 4 và c/ bị bài sau.
-Nhận xét giờ học:
-2 Hs làm bài, 1 số em nêu ghi nhớ.
-Hs nghe.
-1 Hs đọc, lớp theo dõi.
-Hs lắng nghe và ghi nhớ cách làm.
-Hs làm bài cá nhân, sau đó n/xét bài làm của bạn
-2 Hs đọc, lớp theo dõi.
-Hs làm cá nhân.
 ...
- Hs theo dõi, chữa bài.
-Hs theo dõi mẫu, ghi nhớ cách làm.
-Hs làm cá nhân-rồi chữa bài
 2,1m = 21dm
 (2,1m = = 2m 1dm = 21dm)
-1 Hs đọc, lớp theo dõi.
-Hs nghe, ghi nhớ cách làm để về nhà làm.
-Hs lắng nghe.
-------------------------------------------------------------
 KĨ THUẬT
NẤU CƠM (tiết 1)
 I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách nấu cơm.
- Biết liên hệ việc nấu cơm ở gia đình.
- Ý thức phụ giúp gia đình trong việc nấu cơm hàng ngày
-. GDSDNL: Đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - GV: SGK
 - HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt nhắc lại việc chuẩn bị nấu ăn.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình.
MT: Biết liên hệ việc nấu cơm ở gia đình.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Cho HS quan sát tranh SGK; đặt hệ thống câu hỏi gợi mở, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Chốt lại các ý kiến đúng.
HĐ 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng bếp đun.
MT: Biết cách nấu cơm.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhĩm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhĩm.
- Đại diện nhĩm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp gĩp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Làm việc theo nhĩm.
- Đại diện nhĩm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp gĩp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS nêu lại cách nấu cơm ở gia đình, cách nấu cơm bằng bếp đun.
- GD thái độ: Ý thức phụ giúp gia đình trong việc nấu cơm hàng ngày.
- GDSDNL: Đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dị
-------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
 -Phân biệt được môït số nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa.
 -Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ.
 * Hs khá giỏi biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
 1. Bài cũ:(5’)
-Cho HS nhắc lại kiến thức về từ nhiều nghĩa và làm lại BT2 tiết 13.
 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: (1’)
 *HĐ1:Hướng dẫn làm bài tập: (27’)
Bài 1: Gọi Hs đọc y/c và nội dung bài.
Cho HS làm vào Vbt, 1 Hs TByếu làm ở bảng và chữa bài.
Gv khái quát về từ nhiều nghĩa ở bài 1.
Bài 2: Tương tự bài 1, Y/c Hs tìm từ đúng nghĩa chung của từ chạy có tất cả các câu trên (BT1), ghi vào bảng con.
Bài 3: Tương tự , Y/c HS làm vào Vbt.
- Gv giúp đỡ Hs yếu.
- Gọi Hs nêu kết quả, cho cả lớp sửa bài.
Bài 4: Gọi Hs đọc y/c và nội dung bài.
Y/cầu HS đặt câu vào Vbt, 2 Hs khá giỏi lên bảng làm. Hs khá giỏi đặt 2 từ. (Gv giúp đỡ Hs yếu đặt câu với 1 từ)
-Gọi Hs đọc câu nối tiếp, lớp nhận xét.
Gv chốt ý đúng.
*HĐ2:Củng cố-Dặn dò:(2’) 
- Gọi HS nhắc lại k/ n về từ nhiều nghĩa.
-Về nhà xem lại bài tập và ch/bị bài sau.
-Nhận xét giờ học:
- 2Hs trả lời, lớp theo dõi.
-Hs nghe.
-2 Hs đọc, lớp theo dõi.
-Y/c Hs làm cá nhân-chữa bài
Đáp án: 1-d; 2-c; 3-a; 4-b.
-2 Hs cùng bàn trao đổi, nêu kết quả.
+Sự vận động nhanh.
-Hs làm bài cá nhân và chữa bài
-Nghĩa gốc : ăn cơm
-1 Hs đọc, lớp theo dõi.
-Hs làm bài cá nhân .
 -2 Hs lên đặt, lớp làm vào Vbt.
-Đi: + Nghĩa 1: Em bé đang tập đi.
 + Nghĩa 2: Nam thích đi dày.
-1 Hs đọc, lớp theo dõi.
-Hs nghe.
---------------------------------------------
Kể chuyện:
CÂY CỎ NƯỚC NAM
MỤC TIÊU:
 -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ SGK, kể được từng đoạn và toàn câu chuyện; giọng kể tự nhiên phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên. .
-Nhận xét đúng lời kể của bạn
KNS* GD BVMT: Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong mơi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. 
 * Hs yếu yêu cầu kể từng đoạn.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh minh hoạ truyện SGK phóng to. Một số vật thật về cây thuốc nam .
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
 1. Bài cũ:(5’)
 -2ø em kể lại chuyện tuần trước.
 2. Bài mới: *Giới thiệu bài:(1’)
 *HĐ1: Giáo viên kể chuyện (11’)
- GV kể lần 1, chậm rãi, từ tốn.
- GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ, đồng thời ghi lên bảng tên một số cây thuốc quý (sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam và giúp HS hiểu một số từ ngữ khó (trưởng tràng, dược sơn)
 *HĐ2:Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (16’)
-Gọi 3 HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2, 3.
-Cho HS nêu nội dung từng tranh - GV sửa và gắn chú thích cho tranh.
-Cho HS kể chuyện theo nhóm bàn . 
-Cho HS thi kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
-Cho Hs thi kể toàn bộ chuyện (Hs khá giỏi)
-Y/c Hs nêu nội dung chuyện (mục I), GV bổ sung và gắn bảng.
KNS.Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong mơi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT
 3. Củng cố-Dặn dò: (2’)
 Gọi HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện, Gv liên hệ giáo dục. 
-Về tập kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe, ch/bị cho tiết sau.
- Nhận xét giờ học.
-Lớp lắng nghe.
-Hs nghe.
 -Hs nghe, xem tranh minh hoạ.
-Hs nghe.
-Lớp đọc thầm theo.
+ Vài ba HS nêu.
+Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò về cây cỏ nước Nam 
+ Quan dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên . .....
-2, 3 Hs cùng bàn kể cho nhau nghe.
-Một số em thi kể, lớp bình chọn bạn kể hay.
- Hs nêu.
-1 Hs nêu.
-Hs lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5TUAN 7 KNS giam tai.doc