Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học ĐaKao

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học ĐaKao

I. Mục tiêu:

 - Đọc đúng các từ ngữ: mươi bước, quý nhất, phân giải, tranh luận, Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. Đọc với giọng kể, nhấn giọng ở những từ ngữ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật.

 - Hiểu các từ ngữ trong bài; phân biệt được nghĩa của hai từ : tranh luận, phân giải. Nắm nội dung bài học.

 + Nắm được vần đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.

II.Chuẩn bị:GV: Tranh minh hoạ đọc trong SGK.

 Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 1.Kiểm tra : Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài: Trước cổng trời.

 2.Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề .

 

doc 60 trang Người đăng huong21 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học ĐaKao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
LỊCH BÁO GIẢNG
THỨ/NGÀY
MÔN
TIẾT
BÀI DẠY
THỨ HAI
11/10
Tập đọc 
17
Cái gì quý nhất?
Toán 
41
Luyện tập
Chính tả 
09
Nhớ viết: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
Đạo đức 
09
Tình bạn (T1)
Lịch sử 
09
Cách mạng mùa thu 
THỨ BA
12/10
Thể dục 
17
Bài 17
Toán 
42
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
Luyện từ& câu 
17
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
Khoa học 
17
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
Kĩ thuật
09
THỨ TƯ
13/10
Tập đọc 
19
Đất Cà Mau 
Toán 
43
Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
Tập làm văn 
17
Luyện tập thuyết trình, tranh luận 
Địa lí
09
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Kể chuyện
09
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
THỨ NĂM
14/10
Thể dục 
18
Bài 18
Toán 
44
Luyện tập chung
Luyện tập
09
Luyện tập chung
Luyện từ& câu
18
Đại từ 
Aâm nhạc
09
Học hát: Những bông hoa những bài ca 
THỨ SÁU
15/10
Tập làm văn 
18
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
Toán 
45
Luyện tập chung
Mĩ thuật
18
Thường thức mĩ thuật
Khoa học
09
Phòng tránh bị xâm hại
HĐNG
09
SHL
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
	Tiết 17: 	Cái gì quý nhất?
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng các từ ngữ: mươi bước, quý nhất, phân giải, tranh luận,Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. Đọc với giọng kể, nhấn giọng ở những từ ngữ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài; phân biệt được nghĩa của hai từ : tranh luận, phân giải. Nắm nội dung bài học.
 + Nắm được vần đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.
II.Chuẩn bị:GV: Tranh minh hoạ đọc trong SGK.
	 Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 1.Kiểm tra : Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài: Trước cổng trời.
 2.Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề .
Nôi dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi HS khá đọc toàn bài .
-Chia đoạn. hướng dẫn cách đọc, sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ. 
- Cho HS luyện đọc trong nhóm.
- Gọi HS đọc thể hiện .
- GV đọc mẫu toàn bài .
 - Gọi HS đọc đoạn 1 : Từ đầu . Phân giải 
H: Theo Hùng, Quý, Nam, cái qúy nhất trên đời là gì?
H: Lý lẽ mỗi bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào?
H. Ý đoạn 1 nói lên điều gì ?
- Gọi HS đọc đoạn còn lại .
H: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
H: Theo em khi tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa ra phải như thế nào? Thái độ tranh luận ra sao?
H. Ý 2 cho ta biết thêm điều gì ?
H.Qua bài đọc giúp ta hiểu rõ thêm điều gì 
Ý chínhù : Câu chyện cho ta biết lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý, nhưng người lao động là đáng quý nhất.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm .
- GV đọc mẫu đoạn.
- Cho HS luyện đọc trong nhóm 
 Cho HS thi đọc (nếu có điều kiện, thời gian cho HS thi đọc phân vai)
3.Củng cố:- Gọi HS đọc bài nêu đại ý của bài .
H. Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó ?
4.Dặn dò: Về nhà luyện đọc bài nhiều lần, đọc trước bài sau
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. 
-HS đọc nối tiếp (2 lần)
-HS luyện đọc trong nhóm, 
-Đọc thể hiện .
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
-HS theo dõi, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung thêm.
Ý1: lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS theo dõi, trả lời câu hỏi
Ý 2: Người lao động là đáng quý nhất 
 - HS nêu đại ý .
-HS luyện đọc trong nhóm .
-HS thi đọc diễn cảm .
- Một số em nêu ý kiến .
Toán
	Tiết 41: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 1. Luyện kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II.Hoạt động sư phạm: – Viết số thập phân vào chỗ chấm: 
 6m 5cm = ..............m	10dm 2cm = ..............dm 
 73 mm = ..............m	 5km 75 m = .............km 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
HĐ1: Đạt mục tiêu 1
HĐ lựa chọn: thực hành.
HTTC : Cá nhân
HĐ2: Đạt mục tiêu 1
HĐ lựa chọn: thực hành.
HTTC : thảo luận nhóm
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
H. Đểà thực hiện bài tập em làm như thế nào?
- GV nhận xét, sửa bài.
a) 35m 23cm = 35,23m
b) 51dm 3cm = 51,3dm
c) 14m 7cm = 14,07m
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
+ GV hướng dẫn những HS còn yếu theo mẫu.
-Gọi lần lượt một số em lên sửa bài .
- GV nhận xét , sửa bài .
234cm = 2,34 m ; 506 cm = 5,06 m 
34dm = 3,4 m
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ GV cho HS tự làm cá nhân. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 
 -Gọi HS lên sửa bài, nhận xét, chốt đáp án .
3km 245m = 3,245 km ; 5 km 34m = 5,034 km 
307m = 0,307 km
Bài 4: Cho HS thảo luận cách làm bài 4. 
a) 12,44m = 12 m = 12 m 44cm
Vậy 12,44m = 12m 44cm. 
HS làm bài còn lại trên bảng nhóm .
b) 7,4dm = 7dm 4 cm c) 34,3km = 34300 m
 d) 3,45km = 3450 m 
+ GV theo dõi, giúp đỡ. Chấm bài.
-1- 2 HS đọc nêu yêu cầu.
- 1-2 HS nêu cách làm.
-HS làm bài cá nhân vào vở.
- Lần lượt lên sửa bài .
-Đọc yêu cầu bài tập
-1-2 HS nêu cách làm.
-HS làm bài cá nhân vào vở.
- Lần lượt lên sửa bài 
- Lớp nhận xét, sửa bài .
- HS đọc yêu cầu .
-HS làm bài cá nhân vào vở.
- Lần lượt lên sửa bài 
- Lớp nhận xét, sửa bài
- HS thảo luận nhóm bàn nêu cách làm bài 4. 
-Làm bài vào bảng nhóm.
- Đại diện một số nhóm lên trình bày .
- Lớp nhận xét, sửa bài .
Chính tả
	Tiết 9: Nhớ viết : Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà
I. Mục tiêu:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả bài Tiếng đàn ba- la –lai- ca trên sông Đà. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể tự do.
- Ôn tập chính tả phương ngữ: luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l/ n hoặc âm cuối n/ ng - HS có ý thức rèn chữ viết đẹp, trình bày sạch .
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
 1.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết nháp .
 - GV đọc cho HS viết: tuyên truyền, khuyên, thuyết, khuyết, tuyệt
 - GV nhận xét.
 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề.
Tiên trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết đúng:
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập
- Gọi HS đọc thuộc bài :Tiếng đàn ba – la – lai – ca trên sông Đà.
? Bài thơ gồm mấy khổ? Viết theo thể thơ nào?
? Khi viết bài này các em trình bày như thế nào ?
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài .
- Cho HS nhớ viết .
+ GV chấm 5 – 7 bài
+ GV nhận xét chung về những bài chính tả vừa chấm, sửa lỗi chung .
Bài 2a:+ Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2a.
-Hướng dẫn cách làm bài tập.
+ Cho HS làm bài và trình bày kết quả
+ GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ các em tìm đúng, và khen những HS tìm nhanh, viết đẹp, viết đúng.
+ Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2b 
(cách làm như bài 2a)
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3a
-Hướng dẫn HS làm bài tập 3
+ Cho HS làm việc theo nhóm 
+ Cho HS trình bày.
+ GV nhận xét và khen nhóm tìm được nhiều từ, tìm đúng: la liệt, la lối, lạ lẫm, lạ lùng, lạc lõng, lai láng, lam lũ, làm lụng, lanh lảnh, lanh lợi, lanh lẹ, lạnh lẽo......
Câu 3b: Cách tiến hành như câu 3a: Một số từ láy:
 loáng thoáng, lang thang, trăng trắng, sang sáng, lõng bõng, leng keng...
3.Củng cố: GV nhận xét tiết học. Tuyên dương HS viết đẹp, nhóm học tốt.
4.Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở. Mỗi em viết ít nhất 5 từ láy
- 3 HS đọc thuộc lòng cả bài.
+ Bài thơ gồm 3 khổ, viết theo thể thơ tự do.
- 1-2 hS nêu cách trình bày .
- HS lắng nghe.
 -HS nhớ lại bài thơ và viết chính tả, viết xong đổi vở cho bạn sửa bài.
-Lắng nghe, thực hiện.
-1 HS đọc bài tập, lớp đọc thầm lại
-4 HS làm bảng phụ. Lớp làm vở
-Trình bày.
- Lớp nhận xét.
-Làm tương tự bài 2a.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm
-Các nhóm tìm nhanh từ láy có âm đầu viết bằng l. Ghi vào bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm đem kết quả tìm từ của nhóm mình lên gắn trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-Làm tương tự bài 3a
Đạo đức
§5: Tình bạn (tiết1) 
I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
 -Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.
 -HS đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày
-Có thái độ thân ái, đoàn kết với bạn.	
II. Chuẩn bị : GV: Tranh minh họatruyện , bảng phụ ghi nội dung bài 2.
 HS : Đọc trước nội dung truyện .
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 1.Bài cũ: kiểm tra bài học tiết trước.
 2.Bài mới : Giới thiệu bài .
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện – rút ghi nhớ.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập.
- Gọi HS đọc câu chuyện .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn .
H: Khi đi vào rừng hai bạn đã gặp chuyện gì? 
H: Câu chuyện xảy ra như thế nào?
H: Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong câu truyện?
H: Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè?
+ GV nhận xét, chốt ý câu chuyện.
+ Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
Bài 2: Hoạt động cá nhân :
-Hướng dẫn cách làm bài 2.
-Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh về cách xử lí tình huống của mình . 
-Gọi HS lần lượt trình bày ý kiến của mình và giải thích lí do .
H.Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa ? Hãy kể một trường hợp cụ thể ?
- GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống .
3.Củng cố-dặn dò : GV yêu  ... từ lớn đến bé đã học.
-GV nêu một số ví dụ cho HS điền phân số hoặc số thập phân thích hợp vào chỗ trống.
? Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
? Nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thông dụng?
-Nhận xét.
* Nêu ví dụ .6m4dm=m
-Gợi ý: Tổ chức cho HS thảo luận đưa về hỗn số trước, đưa về số thập phân sau.
-Ví dụ 2: 3m5cm=m.
? Để viết các số đo chiều dài dưới dạng số thập phân em làm thế nào?
Bài 1/44: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
-Gọi HS nêu yêu cầu.
-Nhận xét chấm bài.
Bài 2/44:Viết các số đo sau dưới dạng thập phân.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Lưu ý: Cho HS biết cách đổi ra số thập phân bằng cách dời dấu phẩy (mỗi hàng trong cách ghi số ứng với 1 đơn vị đo độ dài).
-Nhận xét cho điểm.
Bài 3/44: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Nêu : km,hm,dam,m,dm,cm,mm.
-HS làm bảng con: 
1km = 10hm; 1hm = km=0,1 km.
1m= dam =10dm.
-Trả lời: Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 đơn vị đo độ dài bé hơn liền sau nó.
Mỗi đơn vị đo độ dài bằng ( 0,1) đơn vị đo lớn hơn liền trước nó.
-Nêu: 1km = 1000m
 1m=100cm; 1m=1000mm.
-Thảo luận và nêu cách làm:
6m4dm= 6m = 6,4m .
- 3m5cm= 3m= 3,05m.
+ Chuyển đổi thành hỗn số với đơn vị đo cần chuyển, sau đó viết dưới dạng số thập phân.
-1HS nêu yêu cầu.
-2HS lên bảng , lớp làm bài vào vở.
 8m6dm = 8,6m
23m13cm= 23,13m
2dm2cm= 2,2 dm
3m7cm= 3,07 m
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-1HS lên bảng. Lớp làm bài vào vở.
a) 3m4dm = 3m = 3,4m
b) 8dm7cm= 8 dm = 8,7 dm.
-Nhận xét bài bạn làm.
-1HS đọc yêu cầu.
-2HS lên bảng làm và giải thích cách làm, lớp làm bảng con
 5km302m=5km = 5,302km.
-Nhận xét bổ sung.
IV.Chuẩn bị:Chuẩn bị bảng đơn vị đo độ dài, để trống một số ô.
_________________________________________
Khoa học
Tiết 16: Phòng tránh HIV / AIDS
I/.Mục tiêu : Giúp hs:
 - Giải thích đơn giản HIV là gì, AIDS là gì.
 - Nêu các đường lây truyền và cánh phòng chống HIV/ AIDS.
 -Có ý thức tuyên truyền,vận động mọi người cùng phòng tránh HIV /ADS.
 II.Chuẩn bị:
 - Thông tin và các hình trang 35 SGK
 -Tìm các tờ rơi cổ dộng , tuyên truyền.
 -Phiếu học tập.
III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1/Kiểm tra:
2 / Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài.
b/Phát triển bài:
HĐ1:Trò chơi " ai nhanh, ai đúng"
MT:Giải thích được một cách đơn giản HIV là gì? AIDS là gì? Nêu được các đường lây truyền HIV.
HĐ2:Sưu tầm thông tin tranh ảnh triển lãm
MT:Nêu được cách phòng tránh HIV/ AIDS. Có ý thức tuyên truyền vận động mọi mgười cùng phòng tránh.
3/ Củng cố dặn dò: 
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
? Nêu con đường lây nhiễm viêm gan A.Cacùh phòng tránh viêm gan A.
-Nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu trực tiếp ghi bảng.
* Cho HS đọc SGK làm việc theo nhóm .
-Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
-Yêu cầu trình bày đáp án trước lớp 
-Nhận xét kết quả từng nhóm.
-Nhận xét kết luận.
-Yêu cầu các nhóm trình bày thông tin các bài báo cổ động tuyên truyền đã sưư tầm được.
-Làm việc theo nhóm
-Các nhóm lên trình bày theo hình thức tuyên truyền.
-Cho HS nhận xét
-Thi tuyên truyền viên giỏi nhất lớp.
-Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
-Hệ thống lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò :Học bài
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét .
*Đọc SGK thảo luận theo nhóm các câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Các nhóm trình bày kết quả.
-Đáp án: 1-c ; 2- b ; 3-d; 4-e; 5-a
-Thảo luận nhóm , viết bài tuyên truyền về phòng chống bệnh HIV.
-Nhóm trưởng chỉ đạo viết bài tuyên truyền và cử người lên trình bày.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Nhận xét nhóm bạn.
-Mỗi nhóm cử 1 tuyên truyền viên.
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá các hoạt động tuần qua , đề ra kế hoạch tuần đến.
 - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
 - Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật , tinh thần cố gắng vươn lên .
II.Nội dung sinh hoạt:
 1. Đánh giá các hoạt động tuần qua:
2. Kế hoạch tuần 9:
 - Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
 - Thực hiện tốt “bông hoa điểm 9,10”.
 - Học và làm bài trước khi đến lớp.
 - Rèn chữ giữ vở. Thi đua học tốt giành nhiều hoa điểm mười .
 - Chuẩn bị bài vở đầy đủ khi đi học, thực hiện tốt an toàn giao thông và vệ sinh sạch sẽ.
_________________________________________
Hoạt động ngoài giờ
Tiết 8:Tổng kết chủ điểm.
I/ Mục tiêu.
-Tống kết chủ điểm tháng 10.
- Nội dung ,kế hoạch chủ điểm tháng 11 :” Kính yêu thầy cô”
II/ Hoạt động dạy học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra 
2/ Dạy bài mới.
a/ Giới thiệu bài.
b/Phát triển bài:
Hđ 1: Đánh giá
Hđ2: Kế hoạch chủ điểm tháng 11”nhớ ơn thầy cô”
Hđ3: Kể chuyện.
3/ Cũng cố dặn dò.
-Khị đi xe đạp trên đường em phải đi như thế nào và lưu ý điều gì?
- Nhận xét tuyên dương.
-Trực tiếp.
-Yêu cầu các tổ họp kiểm điểm.
+ Thực hiện nội quy.
+ Thực hiện an toàn giao thông.
-Gv nhận xét đánh giá.
? Tháng 11 có ngày lễ nào?
? Lớp chúng ta làm gì để chúc mừng thầy cô?
Nêu nhiệm vụ tháng 11:
+ Học tốt dành nhiều điểm mười.
+ Sinh hoạt văn nghệ.
- Yêu cầu học sinh kể chuyện về những tấm gương vượt khó trong học tập.
- Cho lớp hát .
-Nhận xét tiết học.
- HS nêu. 
-Nghe.
-Các tổ họp và kiểm điểm từng hs.
 - Tổ trưởng báo cáo . 
-Trả lời
-HS kể ,lớp chú ý nghe.
- Hát đồng thanh.
Kĩ thuật
Tiết 8:Nấu cơm (T2)
I.Mục tiêu: HS cần phải:
- Biết cách nấu cơm
- Nấu được nồi cơm bằng điện và bếp đun.
- Có ý thức vận dụng kiến thức để nấu cơm giúp gia đình.
II.Chuẩn bị:	Gạo, nồi nấu cơm bằng điện , dụng cụ đụng nước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động
Giáo viên
 Học sinh
1/Kiểm tra:
2.Bài mới
a/Giơí thiệu bài.
b/Phát triển bài:
HĐ1:Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện
HĐ2:Đánh giá kết quả hoc tập.
3.Cũng cố –dặn dò.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun.
-Nêu mục tiêu của tiết học
-Yêu cầu HS đọc nội dung mục 2SGK và quan sát hình 4
-Yêu cầu HS so sánh các nguyên liệu và dụng cụ nấu cơm bằng bếp đun và nồi cơm điện
-Hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng nồi điện.
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK mục 2
-Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS
-Hệ thống lại nội dung bài.
-Dặn dò: Chuẩn bị bài sau:Mỗi tổ chuẩn bị môt bó rau để nấu ăn, 1 cái rổ, 1 cái thau rửa rau.
-2-3HS
-HS thực hiện
- Thảo luận nhóm 4
-Các nhóm trình bày kết quả
-Lắng nghe.
-So sánh hai cách nấu cơm đã học.
-Hs đọc mục và trả lời
- Thực hành cá nhân.
.Mục tiêu:
-Kiểm tra lại các kiến thức đã học từ 9ầu năn đến giờ.
-Củng cố các kĩ năng tính toán của HS .
-Giáo dục HS tính cẩn thận và chính xác.
II.Nội dung:
Đề bài
Đáp án
Bài 1:Điền vào chỗ chấm.
1kg25g = g 2dam90 m= m
6080g = kg g 3dam= m
Bài 2: Đặt tính rồi tính .
a)16432 +358 b) 568 x 632
c) 6214 -2546 d) 5280 : 32
Bài 3: Tìm x
a) x + b) x x 
Bài 4:Người ta dùng gạch men hình vuông để lát nền một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 8m, chiều rộng 6m.Hỏi hết bao nhiêu tiền để mua gạch lát kín nền căn phòng, biết rằng giá tiền 1 m gạch men là 90000 đồng?(Diện tích phần mạch vữa khônh đáng kể)
Bài 1:Đổi đúng mỗi phép tính đạt 0.25 đ
Bài 2: Thực hiện đúng mỗi phép tính đạt 1đ
a) 16790 b) 358976
c) 3578 d) 165
Bài 3:Đúng mỗi phép tính đạt 1.5đ
a) x + b) x x 
x= (0.5đ)	 x=(0.5đ)
x= 	(1đ) x= (1đ)
Bài 4: Bài giải
 Diện tích nền căn phòng là:
8 x 6 = 48 (m)(1đ)
Số tiền mau gạch men hết là:
48 x 90000 = 4320000 (đồng) (1đ)
Đáp số: 4320000 đồng
Mĩ thuật 
Tiết 8:Vẽ theo mẫu:Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu.
I/Mục tiêu:
-HS nhận biết được các vật mẫu có dạng hinh trụ và hình cầu.
-HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
-HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Chuẩn bị một số bài mẫu có dạng hình trụ, hình cầu khác nhau.Hình gợi ý vẽ.
III/Hoạt động dạy -học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1/Kiểm tra:
2/Bài mới.
a/ Giới thiệu bài.
b/Phát triển bài
HĐ1: Quan sát và nhận xét.
HĐ2: HD cách vẽ.
HĐ3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
3/ Củng cố dặn dò.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài trực tiếp ghi bảng.
-Cho học sinh quan sát một số khối trụ và khối cầu khác nhau. Giới thiệu cho học sinh thấy sự phong phú của khối tru và khối cầụ.
?Nêu một số đồ dùng và các loại quả có khối trụ và khối cầu?
? Hãy nhận xét về hình dáng ,màu sắc ,kích thước của khối trụvà khối cầu?
-Nhận xét kết luận
-Đặt câu hỏi để học sinh thấy được tác dụng của khối trụ, khối cầu đối với đời sống .
- Hướng dẫn học sinh cách vẽ khối trụ và khối cầu như sgk.
-Cho HS quan sát mẫu vẽ bài thực hành.
-GV quan sát giúp đở hs còn lúng túng.
-Gợi ý HS nhận xét bài vẽ của bạn.
- Chấm một số bài nhận xét .
- Nhận xét tiết học,tuyên dương những HS có ý thức trong học tập.
- HS chuẩn bị bài học sau: 
-Nhắc lại tên bài học .
-Quan sát và nhận xét.
- HS nêu.
- Cá nhân nêu ý kiến của mình về sự khác nhau của các khối trụ về màu sắc, kích thước, hình dáng.
-Quan sát và nghe giới thiệu.
-Quan sát và nhận xét về bố cục, màu sắc, ánh sáng .
-Thực hành vẽ theo yêu cầu.
-Trưng bày sản phẩm lên bảng.
-Lớp nhận xét so với mẫu vật và góc nhìn của mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9.doc