Thiết kế bài học Lớp 5 tuần 3 - Trường Tiểu học Xuân Phú

Thiết kế bài học Lớp 5 tuần 3 - Trường Tiểu học Xuân Phú

ĐẠO ĐỨC(TIẾT3):

CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH( Tiết 1).

I. Yêu cầu cần đạt:Giúp HS biết:

- Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.

- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.

- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác.

II. Chuẩn bị:

 GV: Bảng phụ ghi nội dung BT1, thẻ màu.

 

doc 49 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1020Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học Lớp 5 tuần 3 - Trường Tiểu học Xuân Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 3
 Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2008.
 Đạo đức(Tiết3):
Có trách nhiệm về việc làm của mình( Tiết 1).
I. Yêu cầu cần đạt:Giúp HS biết:
- Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác.
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ ghi nội dung BT1, thẻ màu. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
tg
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
5’
1.KTBC:
- Hãy nêu những n/vụ mà HS lớp 5 phải thực hiện?
-GV nhận xét , ghi điểm
- 1 HS nêu, HS khác n/x.
2.Bài mới:
*GTB
12’
HĐ1: Tìm hiểu truyện "Chuyện của Đức"
- Cho HS đọc nội dung truyện.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Y/c HS thảo luận theo ND 3 câu hỏi trong SGK.
- HS tạo nhóm, thảo luận.
- Y/c HS trình bày kết quả thảo luận.
- Đại diện N trình bày,N khác n/xét, b/s.
* GV kết luận. 
- HS Lắng nghe.
Qua câu chuyện của Đức ta rút ra điều gì ?
phải có trách nhiệm về việc làm của mình
* GVHD rút ghi nhớ.
- HS nhắc lại.
10’
HĐ2: HD HS tìm hiểu những việc làm có trách nhiệm và những việc làm không có trách nhiệm.
- GV gắn bảng phụ nêu BT1.
- 1 HS đọc nội dung, y/c của BT1.
- Y/c HS thảo luận theo cặp.
- HS thảo luận theo cặp.
- Y/c HS trình bày kết quả thảo luận
-HS nối tiếp nhau trình bày và n/x.
* GV kết luận.
10’
HĐ3: Tổ chức cho HS bày tỏ thái độ trước những ý kiến đúng hay không đúng.
-Cho HS nêu nội dung y/c của BT2.
-1 HS nêu nội dung y/c của BT2.
-Y/c HS khi GV đưa ra những ý kiến thì HS bày tỏ thái độ bằng thẻ màu xanh, đỏ.
- HS lắng nghe
-- Y/c 5 HS nối tiếp nhau nêu các ý kiến.
- HS bày tỏ thái độ bằng giơ thẻ màu.
- Y/c HS giải thích cho ý kiến của mình.
- HS nối tiếp nhau giải thích.
*Qua BT2, em tán thành với ý kiến nào, không tán thành với ý kiến nào?
+ Tán thành ý kiến a, d.
+ Không tán thành ý kiến b,c,d.
* GV kết luận.
3’
HĐ4: Hoạt động nối tiếp.
- N/x tiết học, dặn HS chuẩn bị cho trò chơi đóng vai của BT3.
- HS lắng nghe.
Tập đọc (T5): 
 Lòng dân(Phần 1).
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:
- Biết đọc đúng văn bản kịch:
+ Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời của nhân vật. đọc đúng ngữ liệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.
+ Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
- Hiểu nội dung , ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
tg
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
5’
A. KTBC:
- Đọc TL bài thơ Sắc màu em yêu.
- Bài thơ cho ta biết điều gì?
- 2HS thực hiện, HS khác n/x.
B. Bài mới:
 GTB: Trực tiếp bằng tranh.
- HS quan sát nêu nội dung của tranh.
10’
HĐ1:Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bộ phần 1 của vở kịch. Lưu ý cách đọc.
- HS lắng nghe.
- GV chia phần 1 của vở kịch thành 3 phần,
-Cho 1 HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật , cảnh trí , thời gian
 -Tổ chức cho HS đọc nối tiếp:
1 HS đọc
HS nối tiếp đọc 
+ Lần 1 , HD đọc đúng: hổng thấy , tui ,lẹ..
 HS nối tiếp đọc (2 vòng)
+ Lần 2 ,giúp HS hiểu nghĩa từ: hổng thấy , cai, thiệt , quẹo vô, ráng....
3 HS nối tiếp đọc + tìm hiểu chú giải.
- Y/c HS đọc theo cặp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS đọc trước lớp.
- 3 HS đọc trước lớp, HS khác n/x.
10’
HĐ2:. Tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc thầm đoạn kịch để trả lời câu hỏi.
- HS thực hiện theo y/c của GV.
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào thời gian nào?
...ở một ngôi nhà nông thôn Nam Bổ trong thời kì k/c.
+Chú bộ đội gặp chuyện gì nguy hiểm ?
chú bị địch rượt bắt. Chú chạy vào nhà dì Năm.
+Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu anh cán bộ ?
Dì đưa cho chú cái áo khoác để thay, bảo chú ngồi ăn cơm, vờ như là chồng để bọn địch không nhận ra.
+ Qua hành động đó em thấy dì Năm là người ntn?
rất nhanh trí , dũng cảm lừa giặc
+Chi tiết nào trong vở kịch làm em thích thú nhất ? vì sao ?
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- Qua phần 1 của vở kịch em biết được điều gì?
dì Năm dũng cảm mưu trí cứu cán bộ.
* GV : Vở kịch ca ngợi người dân NB, dì Năm đại diện cho bà con NB
- HS nghe
12’
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.
- Y/c HS đọc phân vai. Lưu ý khi đọc phân vai không cần đọc tên nhân vật.
- 6 HS phân công nhau để đọc 
- Tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- GV chốt giọng đọc đúng
-GVt/c HS luyện đọc theo nhóm 6.
- HS luyện đọc phân vai theo N6.
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- Các nhóm HS thi đọc trước lớp.
- Y/c HS bình chọn nhóm đọc hay.
GVn/x ,ghi điểm
- HS bình chọn.
2’
C. Củng cố , Dặn dò
- Qua bài TĐ, em học tập ở dì Năm điều gì?
- HS nối tiếp nhau nêu.
- N/xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Toán(Tiết 11):
Luyện tập.
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Củng cố kĩ năng thực hịên các phép tính với hỗn số, so sánh các hỗn số(bằng cách chuyển về các phép tính đối với các phân số, so sánh các phân số).
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
tg
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
4’
HĐ1: Củng cố cách chuyển hỗn số thành PS:
- Cho HS chữa BT3 VBT
- Nêu cách chuyển hỗn số thành p/s?
GV n/x , ghi điểm
- 1HS chữa, HS khác n/x.
-1HS nêu
28’
HĐ2: HD luyện tập:
a,GV giao BT1,2,3SGK
- HS lần lượt nêu nội dung, y/c của từng bài. - HS làm bài vào vở
b,Chữa bài.
.
Bài 1: 
- Y/c HS lên bảng chữa bài.
- 4HS lên bảng chữa bài, HS khác theo dõi n/x. 
-GV n/x , củng cố:
Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số ?
Bài 2:
-Cho H tự làm bài và chữa bài
Vì sao em cho rằng 5>2?
-H nt chữa bài , H# n/x
- lấy phần nguyên của 2 hỗn số so sánh với nhau rồi so sánh đến phần p/s(hoặc lấy đổi hỗn số ra p/số rồi so sánh như đối với p/s)
- GV chốt kết quả đúng.
 Củng cố: Nêu cách so sánh các hỗn số?.
- HS theo dõi chữa BT.
Bài 3: Chuyển các hỗn số thành p/số rồi thực hiện phép tính.
- Y/c HS lên bảng chữa bài.
- 4 HS lên bảng chữa bài
- Nêu cách chuyển hỗn số thành p/s ?
lấy mẫu số nhân với phần nguyên của hỗn số rồi cộng với tử số của hỗn số
* GV chốt cách làm đúng.
C2: Khi cộng (trừ , nhân ,chia )2 phân số khác MS em làm thế nào ?
- HS theo dõi chữa bài.
3’
HĐ3: HĐ nối tiếp:
- N/xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
khoa học(T5)
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ
I. Yêu cầu cần đạt:: Sau bài học, học sinh biết 
- Nêu những việc không nên làm và nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
- Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên phải chăm sóc phụ nữ có thai.
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Hình trang 12, 13 – SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
18’
7’
5’
2’
1. KTBC :
-Cơ thể chúng ta được hình thành ntn ?
- Nhận xét- ghi điểm.
2. Bài mới : GTB.
HĐ1: Tìm hiểu những việc nên, không nên làm đối với PN có thai 
- Y/c học sinh làm việc theo cặp: quan sát hình 1, 2, 3, 4 nêu những việc phụ nữ có thai nên và không nên làm. Tại sao ?
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm làm việc.
- Y/c học sinh trình bày KQ làm việc theo cặp.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng.
- Kết luận : Sức khoẻ của thai, sự PT của thai phụ thuộc nhiều vào sức khỏê của mẹ.Do đó....
HĐ2: Tìm hiểu nhiệm vụ của người chồng và các thành viên đối với PN có thai 
- Y/c học sinh quan sát H5,6.7- T13 nêu ND của từng hình
 ? Mọi người trong gia đình cần phải làm gì để thể hiện sự quan tâm chăm sóc đối với PN có thai.
- Giáo viên kết luận .
HĐ3: Trò chơi "Đóng vai".
-Y/c học sinh thảo luận : Khi gặp PN xách nặng,bạn làm gì để giúp đỡ?
- HDHS “đóng vai” theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ PN có thai”.
- Y/c học sinh trình diễn trước lớp.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò :
-GVtổng kết ND bài
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh học bài, chuẩn bị bài sau
- 1 học sinh thực hiện.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nắm nhiệm vụ bài học.
- Học sinh làm việc cặp đôi để nêu được phụ nữ có thai nên và không nên làm:
a) Những việc nên làm:
H1,3: - Nhóm thức ăn có lợi cho sức khoẻ.
Khám thai tại cơ sở y tế.
b) Không nên làm: H3,4.
- Một số thứ không tốt, gây hại cho sức khoẻ người mẹ và thai nhi.
- Gánh lúa, tiếp xúc với chất độc (thuốc trừ sâu)
- Học sinh trình bày (mỗi học sinh chỉ nói về ND của riêng 1 hình.).
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát H5,6.7- T13 nêu ND của từng hình
-Gắp thức ăn , gánh nước , giặt giũ
-H thảo luận nhóm
- 4 nhóm thực hành đóng vai dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- 1-2 nhóm trình diễn, các nhóm khác theo dõi rút ra bài học về cách ứng xử đối với PN có thai.
HS nghe và thực hiện y/c của GV
Mĩ thuật(Tiết 3):
Vẽ tranh: Đề tài Trường em.
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:
- Biết tìm, chọn các h/ả đẹp về nhà trường để vẽ tranh.
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài Trường em.
- Yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình.
II .Chuẩn bị:
GV: Tranh ảnh về nhà trường, bài vẽ của HS lớp trước về đề tài này, các bước vẽ tranh đề tài.
HS: Vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
tg
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
2’
A.Bài cũ : KT ĐD của HS:
- Y/c HS để đồ dùng lên bàn.
- Lớp trưởng KT, báo cáo.
B. Bài mới:
* GTB: Trực tiếp:
- HS lắng nghe.
5’
HĐ1: HD HS quan sát, nhận xét và tìm chọn ND đề tài
- GV dán tranh ảnh về nhà trường, y/c HS n/x về nội dung, đề tài của tường bức tranh
- HS q/s, n/x, nêu nội dung của từng bức tranh.
- Gv tiểu kết.
- Y/c HS kể về các nội dung thuộc chủ đề nhà trường?
HS nối tiếp kể.
- Trong những nội dung em vừa nêu có những hoạt động nào?
- HS kể lại theo trí nhớ, qua q/s các tranh, ảnh, đọc SGK.
- Y/c HS q/s tranh trong SGK và sưu tầm để tìm chọn nội dung cho bức tranh của mình .
- HS thực hiện theo y/c của GV.
- Y/c HS nêu nội dung bức tranh của mình.
- HS nối tiếp nhau nêu ý tưởng nội dung tranh của mình.
5’
HĐ2 : HD cách vẽ tranh.
- Y/c HS đọc mục 2(SGK).
- 1 HS đọc.
- Nêu cách vẽ bức tranh đề tài?
- 1HS nêu, HS khác n/x, bổ sung.
- GV dán các bước vẽ tranh đề tài.
- 1 HS lên bảng chỉ và nêu cách vẽ.
- GV lưu ý HS cách vẽ màu và sắp xếp bố cục.
- HS lắng nghe.
18’
HĐ3: Thực hành:
- Y/c HS vẽ tranh đề tài Trường em.
- HS thực hành vẽ tranh vào vở MT.
- GV q/s giúp đỡ HS yếu, lúng túng.
5’
HĐ4: Nhận xét, đánh giá, dặn dò:
- Y/c HS chọn SP đẹp theo bàn để trưng bày.
- HS trưng bày sp theo bàn.
- GV n/x đánh  ...  nhắc lại cách thêu dấu nhân và chuẩn bị tiết sau 
Kĩ thuật(Tiết3):
Đính khuy bấm(Tiết1).
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:
- Nắm được thao tác đính khuy bốn lỗ theo 2 cách, t/d của khuy
- Biết cách đính khuy bốn lỗ theo 2 cách.
- Đính được khuy 4 lỗ đúng quy trình trên giấy.
II . Chuẩn bị:
GV: - Mẫu đính khuy bốn lỗ được đính theo 2 cách, một số sản phẩm may mặc có đính khuy bốn lỗ, một số khuy 4 lỗ(kích thước, hình dáng, màu sắc#), mộtmảnh vải (tờ giấy) có kích thước 20 cm 15 cm, 2 đến 3 chiếc khuy 4 lỗ.
HS: - 1 mảnh vải HCN, 2 đến 3 chiếc khuy bốn lỗ, chỉ, kim khâu, bút chì, thước kẻ, kéo.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
tg
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
3’
A. KTBC: 
 + KT sự chuẩn bị của HS
- Lớp trưởng KT, báo cáo.
B. Bài mới:
*GTB: Cho HS quan sát một số sp may mặc có đính khuy bốn lỗ, GT.
- HS quan sát.
5’
HĐ1: HD HS quan sát, nhận xét.
- Y/c HS để khuy bốn lỗ đã chuẩn bị + q/s H1a, b trao đổi theo N2:
- HS thực hiện theo y/c của GV.
+ Đặc điểm về hình dáng, màu sắc, kích thước, chất liệu so với khuy 2 lỗ?
khác về hình dáng, màu sắc, chất liệu.
+ Nêu t/d của khuy bốn lỗ?
trang trí
+ N/x đường khâu trên khuy bốn lỗ?
n/x đường khâu khuy bốn lỗ
* GV kết luận.
10’
 HĐ3: HD HS cách đính khuy bốn lỗ.
- Y/c HS đọc mục II – tìm hiểu:
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Đính khuy bốn lỗ cần thực hiện theo mấy bước?
2 bước: vạch dấu các điểm đính khuy, đính khuy vào các điểm vạch dấu.
- Y/c HS đọc mục 1 và nhớ lại cách vạch dấu các điểm đính khuy?
-1 HS lên thao tác vạch dấu các điểm đính khuy, HS khác q/s, n/x. 
- Để đính khuy bón lỗ vào các điểm vạch dấu ta làm thế nào?
- HS đọc mục 2 + q/s H2, nêu các bước đính khuy 4 lỗ.
- GV kết luận, thao tác mẫu, gọi 1 HS lên thao tác mẫu.
- 1 HS thao tác mẫu, HS q/s.
- GV HD nêu cách đính khuy bốn lỗ khác 
- 1 HS nêu + q/s H3.
- GV HD thao tác mẫu.
- HS quan sát, 1 HS lên đính khuy 4 lỗ theo 2 đường chéo.
- Có mấy cách đính khuy 4 lỗ?
1 HS nêu.
- Để đính khuy 4 lỗ ta thực hiện ntn? 
- 1 HS nêu, HS khác n/x.
- Gv xuất hiện2 cách dính khuy 4 lỗ, gọi HS lên bảng chỉ và nêu cách thực hiện?
- 1 HS lên thực hiện.
19’
HĐ4: Thực hành
- Y/c HS thực hành đính khuy 4 lỗ theo 2 cách.
- HS lựa chọn 1 trong 2 cách để thực hành
- GV quan sát, uốn nắn cho những HS còn lúng túng ở mỗi cách đính khuy?
2’
C. Củng cố - Dặn dò:
- N/x các bước thực hiện đính khuy 4 lỗ của 1 số em.
-Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Kĩ thuật
 đính khuy bốn lỗ (Tiết2).
I. Yêu cầu cần đạt:
- Học sinh biết cách đính khuy 4 lỗ theo hai cách .
- Đính được khuy 4 lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn cho Học sinh tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 
- Mẫu đính khuy 4 lỗ theo 2 cách.
- Một số sản phẩm may mặc có đính khuy 4 lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ (khuy 4 lỗ, vải. chỉ, kim khâu).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
7’
12’
12’
2’
1. KTBC : T kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Bài mới: GTB.
HĐ1 : Quan sát, nhận xét mẫu.
- T giới thiệu 1 số mẫu khuy 4 lỗ.
- Hướng dẫn H quan sát mẫu kết hợp quan sát hình 1a- SGK. Nêu đặc điểm khuy 4 lỗ so với khuy 2 lỗ.
? Quan sát hình 1b, em có nhận xét gì về đường khâu trên khuy 4 lỗ ?
- T giới thiệu 1 số sản phẩm được đính khuy 4 lỗ.
HĐ2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
? Nêu cách đính khuy 2 lỗ so với cách đính khuy 4 lỗ có gì khác ?
- Cho H nhắc lại và thực hiện thao tác vạch dấu các điểm đính khuy.
- Hướng dẫn H đọc nội dung và quan sát lần lượt H2, H3 (SGK) để nêu cách đính khuy 4 lỗ theo 2 cách:
+ Tạo 2 đường song song.
+ Tạo 2 đường chéo nhau.
- Y/c lần lượt các H lên thực hiện thao tác mẫu (theo 2 cách ).
- T nhận xét, uốn nắn cho H còn lúng túng.
HĐ3 : H thực hành:
- T tổ chức cho H thực hành.
 Lưu ý: H đọc yêu cầu đánh giá để thực hiện đạt yêu cầu .
- T hướng dẫn cho H thao tác chậm, còn lúng túng.
3. Củng cố- dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn H chuẩn bị tiết sau tiến hành tiếp.
- H chuẩn bị đồ dùng.
- Nắm nhiệm vụ tiết học.
- H quan sát mẫu nêu được đặc điểm của khuy 4 lỗ:
+ Có nhiều màu sắc, hình dạng, kích thước khác nhau giống khuy 2 lỗ, khác là có 4 lỗ ở giữa mặt khuy.
- Khuy 4 lỗ được đính vào vải bằng các đường khâu qua 4 lỗ khuy để nối khuy với vải, các đường chỉ đính khuy tạo thành 2 đường song song hoặc chéo nhau; Có vòng chỉ quấn quanh chân khuy.
- H quan sát, nêu tác dụng của đính khuy 4 lỗ.
- H đọc lướt SGK và trả lời: Cách đính khuy 4 lỗ giống cách đính khuy 2 lỗ, khác là số đường khâu gấp đôi.
- H nhắc lại và thực hiện thao tác vạch dấu các điểm đính khuy.
B1: Vạch dấu vào các điểm đính khuy.
B2: Đính khuy vào các điểm vạch dấu.
- H nêu được cách đính khuy 4 lỗ theo 2 cách (tạo 2 đường khâu song song; Tạo 2 đường khâu chéo nhau) với các bước sau:
+ Chuẩn bị đính khuy.
+ Đính khuy.
+ Quấn chỉ quanh chân khuy.
- 2 H thực hành thao tác mẫu.
- H quan sát, nhận xét.
-H thực hành vạch dấu các điểm đính khuy và đính khuy 4 lỗ.
HS nghe và thực hiện y/c của GV
Thể dục :
 Bài 5: Đội hình đội ngũ - trò chơi “ bỏ khăn ”
I. Yêu cầu cần đạt:- Ôn tập, củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ.
- Học sinh tập hợp dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, quay phải, trái, đằng sau đúng hướng, đều, đẹp, đúng khẩu lệnh.
- Học sinh tập trung chú ý, nhanh nhẹn khéo léo chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi trò chơi “ Kết bạn”.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường.
- 1 chiếc còi, 1-2 chiếc khăn tay.
III. Các hoạt động dạy học:
tg
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
5’
18’
7’
5’
HĐ1: Mở đầu 
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện 
-Cho H khởi động
HĐ2: Đội hình đội ngũ: 
Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, đằng sau, dàn hàng, dồn hàng.
- Giáo viên điều khiển cả lớp cùng tập theo đội hình 4 tổ, có nhận xét sửa chữa động tác sai cho học sinh.
- Cho H chia tổ luyện tập do tổ trưởng điều khiển tập 3-4 lần. Giáo viên cùng học sinh quan sát, nhận xét, biểu dương các tổ tập tốt 2 lần.
HĐ3 : Trò chơi vận động: Chơi trò chơi " Bỏ khăn".
- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp theo đội hình vòng tròn, giải thích cách chơi và qui định luật chơi. Học sinh lắng nghe.
- Cho cán sự lớp điều khiển cả lớp cùng chơi.
-Giáo viên quan sát nhận xét, biểu dương học sinh tích cực trong khi chơi.
HĐ4: Kết thúc: 
-Cho H thả lỏng.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
-H nghe
- Chơi trò chơi “ Diệt các con vật có hại ” 
- Đứng tại chỗ hát 1 bài hát.
-Cả lớp tập theo đội hình 4 tổ
-Chia tổ luyện tập do tổ trưởng điều khiển tập
- Cả lớp cùng tập dưới sự chỉ huy của cán sự lớp 2 lần để củng cố.
-H nghe.
-Cán sự lớp điều khiển cả lớp cùng chơi.
-Học sinh chạy đều nối nhau thành vòng tròn lớn, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ rồi đứng lại quay mặt vào tâm vòng tròn
-H nghe và thực hiện theo y/c của GV
Thể dục :
 Bài 6: Đội hình đội ngũ - trò chơi “ đua ngựa ”
I. Yêu cầu cần đạt:- Ôn tập, củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ. Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu tập hợp nhanh, dóng hàng thẳng, đi đều vòng phải, trái đều, đẹp đúng khẩu lệnh.
- Chơi trò chơi “ Đua ngựa” đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường.
- 1 còi, 4 con ngựa làm bằng gậy tre, 4 lá cờ đuôi nheo và kẻ sân chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
tg
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
5’
18’
7’
5’
HĐ1: Mở đầu 
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện 
-Cho H khởi động.
-Kiểm tra: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, đằng sau.
HĐ2: Đội hình đội ngũ:.
Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, trái.
- Giáo viên điều khiển cả lớp cùng tập theo đội hình 4 tổ, có nhận xét sửa chữa động tác sai cho học sinh.
- Cho H chia tổ luyện tập do tổ trưởng điều khiển tập 3-4 lần. Giáo viên cùng học sinh quan sát, nhận xét, biểu dương các tổ tập tốt 2 lần.
HĐ3: Trò chơi vận động: Chơi trò chơi " Bỏ khăn".
- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình hàng dọc. Giải thích cách chơi và qui định chơi. 
Cả lớp cùng chơi. Giáo viên quan sát nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.
HĐ4: Kết thúc: 
-Cho H các tổ nối nhau thành vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng, sau khép dần thành vòng tròn nhỏ rồi đứng lại quay mặt vào tâm vòng tròn 
- Giáo viên cùng H hệ thống bài học
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
-H nghe.
- Chơi trò chơi “ Làm theo tín hiệu ” 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
-Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2, 1-2.
-Cả lớp tập theo đội hình 4 tổ
-H chia tổ luyện tập do tổ trưởng điều khiển tập
- Cả lớp cùng tập dưới sự chỉ huy của cán sự lớp 2 lần để củng cố.
-H nghe, tập hợp học sinh theo đội hình hàng dọc
- cả lớp cùng chơi.
-H thực hiện thả lỏng
-H nghe và thực hiện theo y/c của GV
: Luyện viết:
Bài: 3
I. Mục đích y/c: Giúp HS:
 - Viết sáng tạo đẹp: Cây và hoa bên lăng Bác
 Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gủi. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi phô sắc và toả ngát hương thơm. 
 - Rèn tư thế ngồi ngay ngắn khi viết, tính kiên trì, cẩn thận.
II: Chuẩn bị: - GV: Viết mẫu vào bảng phụ nội dung bài viết. 
	 - HS: Vở luyện viết, bảng con 
III. Các hoạt động dạy- học:
GV
HS 
A. Ôn định tổ chức. (2’)
- Kiểm tra sách, vở, ĐDHT của HS.
- Nhận xét, tuyên dơng.
B. Bài mới: 
*GTB, ghi tên bài học.
HĐ1: HS đọc bài viết.(4’)
- Treo bảng phụ chép sẵn bài viết lên bảng
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét về: 
Kĩ thuật viết chữa của bài mẫu vở luyện viết .
HĐ3: HS viết bài: (22’)
- HD HS viết vào vở luyện viết.
- Quan sát, hướng dẫn từng em cách cầm bút cho đúng, tư thế ngồi đúng.
 Hướng dẫn HS cách sửa lỗi trong bài viết.
- Thu vở, chấm và chữa một số bài.
C. Nhận xét, dặn dò: (2’)
Cho cả lớp bình chọn người viết đúng, đẹp nhất trong tiết học và tuyên dương.
Dặn HS về nhà luyện viết thêm.
- Để sách, vở, ĐDHT lên bàn.
- Đọc bài viết - 2, 3 em đọc.
- Quan sát, nêu nhận xét.
- Nêu khoảng cách các chữ
- Viết vào vở luyện viết.
- Đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra lỗi lẫn nhau.
- Bình chọn bạn viết đẹp, điểm cao nhất lớp.
- Lắng nghe, thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tuan 3 lop 5.doc