Thiết kế bài soạn khối 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 1

Thiết kế bài soạn khối 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 1

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

- Học thuộc đoạn: Sau 80 năm các em. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3 SGK).

- HS khá - giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài soạn khối 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn :15/8/2013
Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013 
Chào cờ
Tập đọc
Tiết 1: Thư gửi các học sinh
I. Mục tiêu
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. 
- Học thuộc đoạn: Sau 80 năm  các em. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3 SGK).
- HS khá - giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
II. Đồ dùng dạy học	
- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
Iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu chương trình
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Giới thiệu chủ điểm:
 Việt Nam - Tổ quốc em
- Giới thiệu bài đọc.
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
- Chia bài làm 2 đoạn. Đọc đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu	vậy các em nghĩ sao
Đoạn 2: còn lại
- GV khen ngợi, nhắc nhở.
- Đọc đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
- GV treo bảng phụ, luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
c. Hoạt động 2: Đọc hiểu và đọc diễn cảm 
(10 –12 phút)
Bước 1: Đọc hiểu
? Ngày khai trường 2/ 9 / 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
? Sau cách mạng Tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
? HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
- GV yêu cầu HS nêu nội dung của bức thư.
? Bác Hồ khuyên chúng ta điều gì?
Bước 2: Đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS nêu những từ ngữ cần nhấn giọng ở đoạn 1, 2. 
- GV nhận xét.
d. Hoạt động 3: Học thuộc lòng (5 phút)
- GV nhận xét, khen ngợi.
3. Củng cố, dặn dò (2 – 3 phút)
- GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS.
- HS nghe.
- Quan sát tranh, trả lời.
- HS nghe.
- 1 HS giỏi đọc bài.
- Đọc nối tiếp đoạn theo quy luật hàng dọc (2, 3 lượt).
- HS đọc và trả lời.
- HS luyện đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm đoạn 1 và nêu.
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời: Nhiệm vụ là xây dựng lại cơ đồ.
- 4, 5 em trả lời.
- HS nêu.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS nêu, 1 vài HS đọc hay đọc bài.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS đọc nhẩm, HTL đoạn văn mình yêu thích.
- HS thi đọc thuộc lòng trước lớp.
- HS về nhà luyện đọc lại bài.
Toán
Tiết 1: Ôn tập: khái niệm về phân số
I. Mục tiêu
- Biết đọc, viết phân số, biểu diễn 1 phép chia số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0 và viết 1số tự nhiên dưới dạng phân số.
* Bài tập cần làm: B1, B2, B3, B4.
ii. đồ dùng dạy học	
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu và ghi tựa bài.
2. Bài mới
a. Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- Treo bảng phụ vẽ sẵn các hình trong SGK
- Nêu tên gọi phân số, đọc phân số 
- GV đưa ra các phân số :, , 
- GV nhận xét.
b. Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên,cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV hướng dẫn HS viết thương của 1: 3 từ đó rút ra nhận xét như chú ý 1- SGK.
- Tương tự GV đưa ra các ví dụ để HS tự nêu được nhận xét như các chú ý 2, 3, 4 – SGK.
c. Hoạt động 3: Thực hành (20 phút)
* Bài 1: Củng cố cách đọc phân số.
- GV viết bảng các phân số:
 ; ; ; ; 
- GV nhận xét, kết luận.
* Bài 2: Củng cố cách viết thương dưới dạng phân số.
- GV tổ chức trò chơi “ Ai viết nhanh hơn”.
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương.
* Bài 3: Củng cố cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1.
- GV nhận xét, kết luận.
* Bài 4: Củng cố cách viết số 0 và số 1 dưới dạng phân số.
- GV tổ chức trò chơi “ Đố vui”- Ai phất cờ trước được quyền trả lời.
- GV chốt kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
- HS quan sát.
- HS nêu, đọc.
- HS viết các phân số và nêu cách đọc các phân số.
- HS nêu được 
- HS làm tương tự các phép chia còn lại và rút ra các chú ý 2, 3, 4 như SGK.
- HS lần lượt đọc các phân số, sau đó nêu tử số và mẫu số của từng phân số.
- 2 nhóm HS thi viết tiếp sức.
- HS làm bài cá nhân vào vở, sau đó nêu kết quả.
- HS phất cờ và nêu kết quả.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS nghe.
Chính tả
Tiết 1: Nghe - viết: Việt Nam thân yêu
I. Mục tiêu
- Nghe- viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp vào ô trống theo yêu cầu của BT2, thực hiện đúng BT3.
Ii. Đồ dùng dạy học	- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu chương trình
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu và ghi tựa bài.
b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết 
(10 – 16 phút)
* Tìm hiểu bài viết
- Yêu cầu HS đọc bài thơ.
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài thơ.
- GV lưu ý HS một số từ dễ viết sai trong bài.
- GV hướng dẫn lại cách ngồi viết, cách trình bày bài.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV chấm chữa một số bài.
- Nhận xét chung.
c. Hoạt động 2: Củng cố qui tắc viết chính tả với ng/ngh/g/gh (10-12 phút)
 Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- Tổ chức trò chơi tiếp sức.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:Treo bảng phụ
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- GV tổ chức cho HS chữa bài.
- Yêu cầu HS nêu qui tắc viết ng/ngh/g/gh
- GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
- HS nghe giới thiệu.
- HS nghe.
- 1, 2 HS khá đọc bài thơ.
- HS nêu, HS khác bổ sung.
- HS luyện viết từ khó.
- HS lắng nghe.
- HS nghe và viết bài.
- HS soát lại bài.
- HS đổi vở, soát lỗi cho nhau.
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- HS tham gia trò chơi.
- HS nêu.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nêu kết quả.
- HS nêu, HS khác bổ sung.
- HS nghe.
- HS về nhà chuẩn bị tiết chính tả tuần sau.
 Thứ ba ngày 20 tháng 8 năm 2013 
 Toán
Tiết 2: Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu 
- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu
số các phân số (trường hợp đơn giản). 
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5 phút)
- Yêu cầu HS làm bài 2 – SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hoạt động 2: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số ( 10 – 12 phút )
*VD 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
== ; == ; 
Lưu ý: Điền số giống nhau vào chỗ chấm và số đó phải khác 0.
- GV nhận xét, kết luận.
* VD 2: Rút gọn phân số 
* VD 3: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
 và ; và 
- GV kết luận.
c. Hoạt động 3: Thực hành (20 phút)
* Bài 1: Rút gọn phân số.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
? Theo em, cách rút gọn nhanh nhất là gì?
* Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 3 ( HS khá- giỏi):
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho HS làm bài. Sau đó giải thích vì sao chúng bằng nhau.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- Nêu lại tính chất cơ bản của PS.
- HS tự rút gọn, trình bày bài.
- HS nhận xét.
- HS tự làm bài và giải thích cách làm.
- HS nêu lại cách quy đồng.
- HS nêu cách làm, làm bài vào vở
- HS nêu.
- HS tự làm bài 2 vào vở, một số HS lên bảng trình bày.
- HS nhận xét.
- Tìm các phân số bằng với phân số đã cho.
- HS làm vào vở.
Vậy: .
- HS nghe.
- HS nghe.
Luyện từ và câu
Tiết 1: Từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc nghĩa gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
(Nội dung ghi nhớ SGK).
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu BT3.
- Học sinh khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được ở BT3.
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to để HS làm bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu chương trình
2. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu và ghi tựa bài.
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm từ đồng nghĩa, cấu tạo của từ đồng nghĩa (10-12 phút)
b. Hướng dẫn HS nhận xét
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc nội dung, y/c của bài tập.
* ý a: GV viết bảng từ in đậm trong SGK.
? “Xây dựng” có nghĩa như thế nào?
- Yêu cầu HS nêu nghĩa của từ “kiến thiết”.
- Yêu cầu HS so sánh nghĩa của hai từ:
“ xây dựng” và từ “ kiến thiết”
* ý b: GV hướng dẫn tương tự ý a.
? Những từ như thế nào được gọi là từ 
đồng nghĩa?
* Kết luận: Những từ có nghĩa giống nhau gọi là từ đồng nghĩa...
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về từ đồng nghĩa.
Bài tập 2: Làm việc theo cặp
- Gv nhận xét.
? Có mấy dạng từ đồng nghĩa? Đó là những dạng nào?
c. Ghi nhớ (3 - 5 phút)
- Gv hướng dẫn HS tiểu kết một số ý chính trong phần Ghi nhớ
b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút)
Bài tập 1: Củng cố về từ đồng nghĩa
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
- Gv nhận xét, kết luận.
Bài tập 2: Làm việc theo nhóm
- Gv phát giấy cho 2 nhóm làm bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 3: Làm bài cá nhân
- GV chốt kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS đọc nội dung, y/c của bài tập.
- 1 HS đọc từ in đậm.
- HS nêu.
- HS nêu.
- Giống nhau: Hai từ cùng chỉ một hoạt động.
- HS nêu, HS khác bổ sung.
- HS nghe.
- HS lấy ví dụ.
- HS đọc y/c, làm việc theo cặp.
- Một số cặp trình bày.
- HS nêu.
- 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS đọc yêu cầu, làm bài vào vở.
- HS trình bày.
- HS làm bài theo nhóm 4.
- HS làm bài trên giấy trình bày kq.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu, làm bài vào vở.
- HS nêu kết quả.
- HS nghe.
- HS lấy 5 ví dụ về từ đồng nghĩa.
Kể chuyện
Tiết 1: Lý Tự Trọng
I. Mục tiêu
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. 
* Học sinh khá - giỏi: Kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu chương trình
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu, ghi tựa bài.
b. Hoạt động 1: Nghe kể chuyện (5-7 phút)
Bước 1 : GV kể mẫu lần 1
? Trong truyện có những nhân vật nào?
- GV viết bảng tên các nhân vật.
Bước 2: GV kể lần 2 theo tranh
- GV giải ... : Ghi nhớ
- GV gợi ý, hướng dẫn để HS rút ra được cấu tạo của bài văn tả cảnh.
b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút)
* Bài tập: Nhận xét cấu tạo của bài:
“ Nắng trưa”
- GV giải thích rõ yêu cầu.
- GV nhận xét, chốt ý.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn cấu tạo của bài
 “ Nắng trưa”
3. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn dò HS.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- 1 HS đọc bài.
- HS đọc thầm phần chú giải.
- HS phát biểu.
- HS nêu.
- HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu của bài và làm bài theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu.
- 2, 3 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.
- 1 HS đọc bài “Nắng trưa”, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- HS trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc lại.
- HS nghe.
Thứ năm ngày 22 tháng 8 năm 2013
 Toán
Tiết 4: Ôn tập: So sánh hai phân số ( tiếp theo )
I. Mục tiêu
- So sánh phân số với đơn vị
- So sánh 2 phân số có cùng tử số.
- BT cần làm: B1, B2, B3.
II. Đồ dùng dạy – học	
- SGK
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Yêu cầu HS làm bài 1 – SGK.
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số.
- GV nhận xét
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hoạt động 1: Thực hành (30 phút)
* Bài 1:
 Củng cố cách so sánh phân số với đơn vị.
? Thế nào là phân số lớn hơn 1? Phân số bằng 1? Phân số bé hơn 1?
- GV kết luận.
* Bài 2: Củng cố cách so sánh 2 phân số có cùng tử số, khác mẫu số.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh hai phân số.
- GV kết luận: Có 2 cách so sánh phân số có cùng tử số, khác mẫu số:
+ Cách 1: Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh.
+ Cách 2: So sánh các tử số.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS trình bày cách làm.
- GV nhận xét.
* Bài 3: Phân số nào lớn hơn?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS trình bày cách làm.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 4: (HS khá - giỏi)
- Gọi HS đọc đề toán.
- Cho HS tự làm, sau đó cho HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò (2-3 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp.
- HS nêu.
- HS nhận xét.
- HS nghe giới thiệu.
- HS làm bài cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài tập 2.
- HS nêu cách so sánh phân số có cùng tử số.
- HS làm bài vào vở.
- HS trình bày cách làm.
- HS nhận xét, đối chiếu kq.
- HS làm bài vào vở
- HS nêu kết quả và giải thích cách làm.
a) b) c) 
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
- 1 HS đọc đề toán.
- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Mẹ cho chị số quýt tức là chị được số quả quýt.
Mẹ cho chị số quả quýt tức là em được số quả quýt.
Mà nên 
Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn.
- HS nghe.
- HS nghe.
Tập làm văn
Tiết 2: Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1).
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
* GDMT: Giáo dục HS lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. 
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Yêu cầu HS nêu lại cấu tạo của một bài văn tả cảnh.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Luyện tập
Thực hành văn tả cảnh (30 phút)
* Bài 1:
? Tác giả tả những gì trong buổi sớm mùa thu?
? Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
- Yêu cầu HS tìm một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
* GV kết luận: Qua bài “Buổi sớm trên cánh đồng” ta hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả rất tinh tế của tác giả.
* Bài 2: 
- GV giải thích rõ yêu cầu.
- GV phát bảng nhóm cho một số HS khá - giỏi làm bài.
- GV chốt ý đúng.
3.Củng cố, dặn dò (2 phút)
- HS nêu.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS đọc nội dung, yêu cầu bài 1.
- HS nêu: cảm giác và xúc giác.
- HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
- HS khác bổ sung.
- HS đọc yêu cầu BT2 và làm bài.
- HS làm bài tập trên bảng nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Luyện từ và câu
Tiết 2: Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu
- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu ở BT1) và đặt câu với một từ tìm được ở BT1( BT2).
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài học.
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn( BT3).
- Học sinh khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 từ tìm được ở BT1.
II. Đồ dùng dạy học
	- Từ điển học sinh.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Yêu cầu HS tìm một số từ đồng nghĩa với từ 
“ Tổ quốc”.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu và ghi tựa bài.
b. Luyện tập: Thực hành về từ đồng nghĩa
 (30 phút)
* Bài tập 1: Mở rộng về từ đồng nghĩa
- GV giải thích rõ yêu cầu.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS tìm thêm một số từ đồng nghĩa với từ “ mẹ”.
- GV nhận xét, bổ sung.
* Bài tập 2: Hệ thống hoá vốn từ đồng nghĩa
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- GV giải thích rõ yêu cầu.
- GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài tập 3: HS biết viết đoạn văn tả cảnh có sử dụng các từ đồng nghĩa.
- GV nêu và giải thích rõ yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi những đoạn viết hay.
3. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS.
- 2 - 3 HS nêu.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS đọc nội dung, yêu cầu của bài tập 1.
- HS trao đổi, làm bài theo cặp.
- Đại diện một số cặp trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- HS phát biểu, HS khác bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS trao đổi, làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày nhóm từ đồng nghĩa.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS tự làm bài cá nhân vào vở.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn.
- Cả lớp nhận xét.
- HS nghe.
 Thứ sáu ngày 23 tháng 8 năm 2013
Toán
Tiết 5: Phân số thập phân
I. Mục tiêu
- Biết đọc viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
* BT cần làm: B1, B2, B3, B 4 (a, c).
II. đồ dùng dạy – học	- SGK
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Yêu cầu HS làm bài 3 - tiết 4.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Phân số thập phân (10-12 phút)
* Tìm hiểu về phân số thập phân
- GV giới thiệu phân số thập phân.
- GV viết bảng: , , và y/c HS đọc các phân số đó.
? Em có nhận xét gì về mẫu số của phân số trên?
- GV: Các phân số có mẫu số 10, 100, 1000,...được gọi là phân số thập phân.
- GV viết phân số , yêu cầu HS tìm phân số thập phân bằng phân số .
- Yêu cầu HS giải thích cách tìm phân số thập phân bằng phân số .
- Gv tổ chức cho HS tìm một số phân số thập phân khác.
? Từ các ví dụ trên, em rút ra được điều gì?
? Khi muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta làm như thế nào?
c. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút)
* Bài 1: Củng cố cách đọc phân số thập phân 
- GV nhận xét.
* Bài 2: Củng cố cách viết phân số thập phân
- GV đọc lần lượt các phân số thập phân .
- GV nhận xét.
* Bài 3: Củng cố về phân số thập phân 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
? Trong các phân số còn lại, phân số nào có thể viết thành phân số thập phân?
- GV nhận xét, kết luận.
* Bài 4: (HS khá - giỏi làm phần b, d)
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng làm bài,cả lớp làm vào vở nháp.
- HS nhận xét.
- HS nghe giới thiệu.
- HS đọc các phân số thập phân.
- Các phân số có mẫu số là10, 100, 1000,...(mẫu số đều chia hết cho 10)
- Một số HS nhắc lại.
- HS làm vào vở nháp, nêu kết quả 
- HS giải thích cách tìm.
- HS thực hiện tương tự.
+ HS: Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.....
+ HS: Tìm một số nhân với mẫu số bằng 10, 100, 1000,...
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- HS nối tiếp đọc các phân số thập phân.
- HS nhận xét.
- HS làm bài 2 vào vở.
- HS nghe và viết các phân số thập phân.
- HS n/x, đổi vở kiểm tra chéo.
- HS tự làm bài 3 vào vở và nêu kq.
- HS nêu phân số, giải thích cách làm 
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài, nêu kết quả.
a) b) 
c) 
d, 
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS nghe.
Khoa học
Tiết 2: Nam hay nữ ?
I. Mục tiêu
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của XH về vai trò của nam, nữ.
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
II. Đồ dùng dạy học 
	- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK.
III. Hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Thảo luận 
Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi 1,2,3 trang 6 SGK.
- GV kết luận: Ngoài những đặc điểm chung giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ bé trai và bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài của cơ quan sinh dục.
Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể nam và nữ có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học.
* Hoạt động 2: Trò chơi "Ai nhanh ai đúng"
 (8 phút)
Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn dò HS chuẩn bị cho giờ sau.
- HS nêu.
- HS nghe.
Cách tiến hành: 
Bước 1: làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Bước 1: GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu như gợi ý trong trang 8 SGK và hướng dẫn cách chơi.
Bước 2: Các nhóm tiến hành làm việc.
Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Bước 4: GV đánh giá, kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- HS nghe.
- HS nghe
 Sinh hoạt lớp
 Đánh giá, nhận xét công tác trong tuần:
 Ưu điểm:
....
 Nhược điểm:
..
 Triển khai công việc tuần tới:
....
III- Giao lưu văn nghệ:
........ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1- B1.doc