Thiết kế bài soạn khối 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 26

Thiết kế bài soạn khối 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 26

I. MỤC TIÊU

Biết:

- Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.

- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.

* Bài tập cần làm: Bài 1.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài soạn khối 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Ngày soạn: 3 /3/2013
Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013
Chào cờ
Toán
Tiết 126: NHÂN Số ĐO THờI GIAN VớI MộT Số
I. Mục tiêu
Biết:
- Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
* Bài tập cần làm: Bài 1.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
? Nêu cách trừ số đo thời gian?
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số
* Ví dụ 1:
- GV cho HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
? Muốn biết người đó làm 3 sản phẩm như thế ta làm thế nào?
? Em hãy nêu phép tính tương ứng?
- Hướng dẫn cách đặt tính và tính.
Vậy: 1giờ 10phút x 3 = 3giờ 30phút
* Ví dụ 2: 
- GV đọc đề bài toán và tóm tắt bài toán trên bảng.
	Tóm tắt:
Học 1 buổi: 3 giờ 15 phút
Học 1 tuần (5 buổi): ? 
? Bài toán cho biết gì? 
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn biết 1 tuần học hết bao nhiêu thời gian ta làm thế nào?
x
- Yêu cầu HS đặt tính và tính tương tự ví dụ trên.
Vậy 3giờ 15phút 5 = 16giờ 15phút.
? Nêu cách nhân số đo thời gian với một số?
- GV gọi HS nêu lại cách thực hiện.
c. Hướng dẫn HS luyện tập
* Bài 1: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng làm.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
x
x
Bài 2 (HS khá - giỏi):
- GV gọi HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố 
? Nêu cách nhân số đo thời gian với một số?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
- HS nêu.
- HS nghe.
- HS đọc bài toán.
- HS tóm tắt bài toán
Tóm tắt:
	1 sản phẩm : 1 giờ 10 phút
 3 sản phẩm : giờ ? phút ?
- Ta lấy số thời gian làm một sản phẩm nhân với 3.
- Ta phải thực hiện phép nhân:
1giờ 10phút x 3 = ?
- HS theo dõi, đặt tính và tính.
x
 1giờ 10phút 
 3
 3giờ 30phút
- HS nghe.
- HS nhìn tóm tắt và đọc đề bài toán.
+ Học 1 buổi : 3 giờ 15 phút
+ Hỏi học 1 tuần 5 buổi thì hết bao nhiêu thời gian
- Ta thực hiện phép nhân:
3giờ 15phút 5 = ?
 3 giờ 15 phút
 5
 15 giờ 75 phút 
(75phút = 1giờ15phút)
- Khi nhân số đo thời gian với một số, ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó. Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đợn vị hàng lớn hơn liền kề.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
3giờ 12phút 3; 4giờ 23phút 4 
x
 3giờ 12phút 4giờ 23phút 
 3 4
 9giờ 36phút 16giờ 92phút
 (92phút = 1giờ 32phút) 
Vậy : 4giờ 23phút 4 = 17giờ 32phút) 
12 phút 25 giây 5
 12 phút 25 giây 
 5
 60phút 125giây (125giây = 2phút 5giây)
Vậy: 12phút 25giây 5 = 62phút 5giây
- HS đọc đề bài.
+ 1 vòng : 1 phút 25 giây
+ 3 vòng : phút giây?
- HS dưới lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
Bài giải
Bé Lan ngồi trên đu quay hết số thời gian là: 1phút 25giây 3 = 3phút 75giây
(hay 4phút 15giây)
Đáp số: 4phút 15giây
- HS nêu.
- HS nghe.
- HS nghe.
 Tập đọc
Tiết 51: NGHĩA THầY TRò
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh họa bài học trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bi cũ
- Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài Cửa sông và trả lời câu hỏi: 
? Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay?
? Theo em, khổ thơ cuối bài nói lên điều gì?
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
* Hướng dẫn HS luyện đọc
- Gọi 1 HS khá - giỏi đọc cả bài. 
? Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ?
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- Hướng dẫn HS phát âm đúng một số từ ngữ khó.
- Giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ khó trong bài.	
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV nêu cách đọc và đọc diễn cảm toàn bài: Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, trang trọng.
+ Lời thầy Chu nói với học trò: ôn tồn, thân mật.
+ Lời thầy nói với cụ đồ già: kính cẩn.
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
- GV gọi HS đọc đoạn 1.
+ Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
+ Tìm những chi tiết cho thấy học trị rất tôn kính cụ giáo Chu?
- GV gọi HS đọc đoạn 2.
+ Tình cảm của thầy giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình từ hồi vỡ lòng như thế nào?
+ Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của thầy giáo Chu đối với thầy giáo cũ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
+ Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ thầy giáo Chu?
+ Em còn biết thêm câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nào có nội dung tương tự?
* GV: Truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi thế hệ người Việt Nam bồi đắp, giữ gìn và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh. Mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống đó.
- GV gọi 1 HS đọc cả bài.
? Bài văn nói lên điều gì?
c. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
- Cho HS đọc diễn cảm bài văn.
- GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện lên và hướng dẫn HS đọc (đoạn Từ sáng sớm đến dạ ran.)
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 3 HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét và khen những HS đọc đúng, hay.
3. Củng cố, dặn dò 
? Bài văn nói lên điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài Cửa sông và trả lời câu hỏi: 
+ Trong khổ thơ đầu, tác giả đã dùng những từ ngữ: Là cửa nhưng không then khoá, cũng không khép lại bao giờ. Cách nói đó rất đặc biệt, cửa sông là một cái cửa khác thường. Cách nói của tác giả gọi là biện pháp chơi chữ,
+ Tác giả muốn nói lên tấm lòng của cửa sông không quên cội nguồn.
- HS nghe.
- 1 HS khá - giỏi đọc cả bài.
- 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầ  mang ơn rất nặng.
+ Đoạn 2: Tiếp theo  tạ ơn thầy.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS đọc nối tiếp (2 lần).
- HS luyện đọc từ ngữ khó: tề tựu, sáng sủa, sưởi nắng. 
- 1 HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc cặp.
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
+ Đến để mừng thọ thầy, thể hiện lòng yu quý, lòng kính trọng thầy, người đã dạy dìu dắt họ trưởng thành.
+ Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước nhà thầy để mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Khi nghe thầy nói đi cùng với thầy “tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng” họ đồng thanh dạ ran 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
+ Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng.
+ Thầy mời các học trò của mình cùng tới thăm cụ đồ. Thầy cung kính thưa với cụ : “Lạy thầy ! Hôm nay con đem tất cả các môn sinh đến tạ ơn thầy...”
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. 
+ Đó là 3 câu: Uống nước nhớ nguồn; Tôn sư trọng đạo; Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
+ HS có thể trả lời: Không thầy đố mày làm nên; Kính thầy yêu bạn. 
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy
Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Làm sao cho biết những ngày ước ao
- HS nghe.
-1 HS đọc cả bài.
+ HS nêu: Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống đó.
- 3 HS nối tiếp đọc diễn cảm bài văn, tìm giọng đọc.
- HS nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp nhận xét.
- HS nêu.
- HS nghe.
- HS nghe.
Chính tả 
Tiết 26: nghe - viết: LịCH Sử NGàY QUốC Tế LAO ĐộNG
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn.
- Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngoài.
- Bút dạ + 2 phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 
1. Kiểm tra bi cũ
- GV kiểm tra 2 HS lên viết lên bảng lớp: 5 tên riêng nước ngoài trong bài chính tả tuần trước.
- 2 HS lên bảng viết, HS viết vào giấy nháp: Sác – lơ Đác – uyn, A-đam, Ê-va, Nữ Oa, Trung Quốc, ấn Độ.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- HS đọc bài chính tả.
? Bài chính tả nói lên điều gì?
+ Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế Lao động 1-5.
- Yêu cầu HS đọc thầm, tìm những từ khó viết, luyện viết.
- HS phát hiện, luyện viết những từ viết dễ sai: Chi-ca-gô, Niu yok, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ,
- Yêu cầu HS gấp SGK, nghe viết.
- GV đọc từng câu hoặc bộ phận cuả câu cho HS viết bài.
* Chấm, sửa bài
- GV đọc lại tồn bài chính tả.
- GV chấm 5-7 bài, yêu cầu HS đổi vở soát lỗi.
- GV nhận xét, chữa lỗi chung.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu của bài và cả bài Tác giả bài “Quốc tế ca”.
- GV giao việc:
+ Đọc thầm lại bài văn.
+ Tìm các tên riêng trong bài văn.
+ Nêu cách viết các tên riêng đó.
- Cho HS làm bài. GV phát bút dạ và phiếu cho 2 HS làm bài.
- GV giải thích thêm.
* Công xã Pa-ri: tên một cuộc cách mạng (viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó).
* Quốc tế ca: tên một tác phẩm (viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó).
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên dịa lí nước ngoài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS ghi nhớ qui tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài và chuẩn bị bài học sau.
Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2013
 Toán
Tiết 127: CHIA Số ĐO THờI GIAN cho một số
I. Mục tiêu
Biết:
- Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. 
* Bài tập cần làm: Bài 1.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
? Nêu cách nhân số đo thời gian với một số?
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số
* Ví dụ 1:
- GV đọc đề bài toán và yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- GV hướng dẫn HS nêu phép chia tương ứng.
- GV hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép chia: Chia riêng các số đo theo từng loại đơn vị.
- GV nhận xét, kết luận.
* V ...  Lào Cai lúc 6 giờ sáng ngày hôm sau.
+ (24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ
- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
Bài giải
Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
8giờ 10phút – 6giờ 5phút = 2giờ 5phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều là:
17giờ 25phút – 14giờ 20phút = 3giờ 5phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng là:
11giờ 30phút – 5giờ 45phút = 5giờ 45phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là:
(24giờ – 22giờ) + 6giờ = 8giờ
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nghe.
- HS nghe.
Tập làm văn
Tiết 51: TậP VIếT ĐOạN ĐốI THOạI
I. Mục tiêu
- Dựa theo Truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ phần sau truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
- Một số vật dụng để học sinh sắm vai diễn kịch.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 1 HS đọc đoạn kịch Xin Thái sư tha cho.
- Gọi 3 HS diễn lại vở kịch trên.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS luyện tập
* Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV gọi 1 HS đọc đoạn trích.
? Các nhân vật trong đoạn trích là những ai?
+ Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, người quân hiệu và một số gia nô.
? Nội dung chính của đoạn trích là gì?
+ Linh Quốc Tử Mẫu khóc lóc, phàn nàn với chồng vì bà bị kẻ dưới coi thường. Trần Thủ Độ cho bắt người quân hiệu đó đến và kể rõ đầu đuôi sự tình. Nghe xong ông khen ngợi thưởng vàng và lụa cho người quân hiệu.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn trích.
* Bài tập 2:
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc nội dung của bài.
- GV gọi 3 HS tiếp nối đọc:
+ HS 1 đọc yêu cầu bài tập 2, và gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian.
+ HS 2 đọc gợi ý về lời đối thoại.
+ HS 3 đọc đoạn đối thoại.
- GV giao việc:
+ Mỗi em đọc thầm lại tất cả bài tập 2.
+ Dựa theo gợi ý viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch.
- Cho HS làm việc theo nhóm viết tiếp lời đối thoại vào bảng nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.	
* Ví dụ:	..
Trần Thủ Độ: Hãy để tôi gọi hắn đến xem sao. (gọi lính hầu) Quân bay cho đòi tên quân hiệu đến đây ngay! Nhớ dẫn theo một phu kiệu để nhận mặt hắn.
Lính hầu: Bẩm, vâng ạ. (Lát sau quân lính về, dẫn theo một người quân hiệu trạc 30 tuổi, dáng vẻ cao lớn, đàng hoàng).
Người quân hiệu: (Lạy chào) Kính chào Thái sư và phu nhân.
Trần Thủ Độ: Ngẩng mặt lên! Ngươi có biết phu nhân ta không ?...
Người quân hiệu: Xin đa tạ Thái sư và phu nhân
- GV cho các nhóm nhận xét lẫn nhau, GV khen ngợi các nhóm soạn kịch giỏi, hay.
* Bài tập 3:
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cho HS chuẩn bị trong nhóm phân vai để diễn thử màn kịch. Mỗi nhóm chỉ có 1 phút chuẩn bị, 2 phút để diễn kịch.
- Cho các nhóm nhận xét đánh giá lẫn nhau, bình chọn nhóm nào diễn sinh động và hấp dẫn nhất. 
- GV nhận xét, kết luận.	
3. Củng cố, dặn dò
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV gọi một nhóm diễn kịch hay lên diễn lại cho cả lớp xem.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
Luyện từ và câu
 Tiết 52: Ôn tập về từ và cấu tạo từ
IMục tiêu
củng cố luyện tập về từ láy,danh từ động từ ,tính từ
IILên lớp
Bài 1:
	a) Từ lỏy là gỡ ? Cú những loại từ lỏy nào ?
b) Tỡm cỏc từ lỏy trong đoạn văn sau và xếp chỳng thành từng loại.
	Cõy nhỳt nhỏt
Giú rào rào nổi lờn. Cú một tiếng động gỡ lạ lắm. Những chiếc lỏ khụ xào xạc lướt trờn cỏ. Cõy xấu hổ co cỳm mỡnh lại. Nú bỗng thấy xung quanh lao xao. He hộ mắt nhỡn: khụng cú gỡ lạ cả. Lỳc bấy giờ nú mới mở bừng những con mắt lỏ và quả nhiờn khụng cú gỡ thật.
	Trần Khoa Dương
Bài 2: Tỡm và phõn loại cỏc từ lỏy cú trong đoạn thơ sau của Tố Hữu
	Bầm ơi cú rột khụng bầm ?
	Heo heo giú nỳi, lõm thõm mưa phựn
	...
	Con đi trăm nỳi ngàn khe
	Chưa bằng muụn nỗi tỏi tờ lũng bầm
	...
	Con ra tiền tuyến xa xụi
	Yờu bầm yờu nước, cả đụi mẹ hiền.
Bài 3: Cho cỏc từ sau:
	Nhanh nhẹn, bàn ghế, bàn bạc, quần ỏo, ghế đẩu, phẳng lặng, chen chỳc, nhà cửa, nhà sàn, đường sỏ, trắng hồng, quần bũ, ỏo rột, xinh đẹp, hỡnh dạng, mộc mạc.
Em tỡm và xếp cỏc từ in nghiờng ở trờn theo từng nhúm:
- Từ ghộp phõn loại
- Từ ghộp tổng hợp 
- Từ lỏy	
Bài 4:Tỡm cỏc danh từ, động từ, tớnh từ, đại từ, từ lỏy trong đoạn văn sau:
	Bốn mựa Hạ Long mang trờn mỡnh một màu xanh đằm thắm : xanh biếc của biển, xanh lam của nỳi, xanh lục của trời. Màu xanh ấy như trường cửu, lỳc nào cũng bỏt ngỏt, củng trẻ trung, cũng phơi phới.
Bài 5:Tỡm cỏc từ lỏy cú trong đoạn văn sau và phõn loại cỏc từ lỏy đú.
	Chiếc ỏo sờn vai của ba dưới bàn tay vộn khộo của mẹ đó trở thành cỏi ỏo xinh xinh trụng rất oỏch của tụi. Những đường khõu đều đặn như khõu mỏy, thoỏng nhỡn qua khú mà biết được đấy chỉ là một cỏi ỏo may tay. Hàng khuy thẳng tắp như hàng quõn trong đội duyệt binh. Cỏi cổ ỏo như hai cỏi lỏ non trụng thật dễ thương...
	Ba đó hy sinh trong một lần đi tuần tra biờn giới, chưa kịp thấy tụi chững chạc như một anh lớnh tớ hon trong cỏi ỏo mẹ chữa lại từ chiếc ỏo quõn phục cũ của ba.
	Mấy chục năm qua, chiếc ỏo cũn nguyờn như ngày nào mặc dự cuộc sống của chỳng tụi đó cú nhiều thay đổi. Chiếc ỏo đó trở thành kỷ vật thiờng liờng của tụi và gia đỡnh tụi.
	Phạm Hải Lờ Chõu
III.củng cố dặn dò
Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2013
Toán
Tiết 130: VậN TốC
I. Mục tiêu
- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. 
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi HS nêu cách nhân số đo thời gian với một số, chia số đo thời gian cho một số?
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Giới thiệu khái niệm về vận tốc
* Bài toán 1: 
- GV nêu bài toán và tóm tắt trên bảng.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS nêu cách tính.
- GV: Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm ki- lô- mét giờ, viết tắt là 42,5 km/ giờ. GV nhấn mạnh đơn vị của vận tốc trong bài toán này là km/giờ.
? Em hãy nêu cách tính vận tốc?
- Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v thì ta có công thức tính vận tốc như thế nào?
* Bài toán 2:
- GV nêu bài toán.
? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- HS dựa vào công thức tính vận tốc để làm bài.
- GV nhận xét, kết luận.
c. Hướng dẫn HS luyện tập
* Bài 1: 
- GV gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu bài.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
* Bài 2: 
- GV gọi HS đọc đề bài. 
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ dán bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 3 (HS khá, giỏi): 
- GV gọi HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- GV hướng dẫn HS muốn tính vận tốc với đơn vị là m/giây thì phải đổi đơn vị của số đo thời gian sang giây.
- Yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
? Nêu công thức và cách tính vận tốc?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
- HS nêu.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS nêu.
* Tóm tắt: 
 ? km
 170 km
Bài giải
Trung bình mỗi giờ ôtô đi được là:
170 : 4 = 42,5 (km)
Đáp số: 42,5 km
Vận tốc của ô tô là:
170 : 4 = 42,5 (km/ giờ)
 Quãng đường Thời gian vận tốc
- HS nghe.
*Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
- Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v thì ta có công thức tính vận tốc là: v= s : t
- HS nghe.
* Tóm tắt:
s : 60m
t : 10 giây
v :  m/ giây ? 
- HS dựa vào công thức tính vận tốc để làm bài.
- HS chữa bài.
Bài giải
Vận tốc chạy của người đó là:
60 : 10 = 6 (m/ giây)
Đáp số: 6 m/ giây
- HS đọc đề bài.
* Tóm tắt:
Quãng đường : 105 km
Thời gian : 3 giờ
Vận tốc : . . . km/giờ ?
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
Bài giải
Vận tốc của người đi xe máy là:
105 : 3 = 35 (km/ giờ)
Đáp số: 35 km/ giờ
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ dán bảng.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
Bài giải
Vận tốc của máy bay là:
1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
Đáp số: 720 km/giờ
- HS đọc đề bài.
* Tóm tắt:
Một người chạy: 400 m
Thời gian: 1 phút 20 giây
Vận tốc: . . . . .m/giây ?
- HS nghe.
- HS dưới lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- HS chữa bài. 
Bài giải
Đổi: 1phút 20giây = 80giây
Vận tốc chạy của người đó là:
400 : 80 = 5 (m/giây)
Đáp số: 5 m/giây
- HS nêu.
- HS nghe.
- HS nghe.
Tập làm văn
Tiết 52: TRả BàI văn tả đồ vật
I. Mục tiêu
- Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài đúng hoặc hay hơn.
II. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật.
- Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý,  
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- GV chấm vở 2-3 HS về nhà viết lại đoạn đối thoại.
- Gọi HS nêu lại cấu tạo của một bài văn tả đồ vật.
- GV nhận xét, đánh giá việc học bài ở nhà của HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Nhận xét chung
GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý nhận xét về kết quả làm bài của HS.
* Những ưu điểm chính: Xác định dùng đề bài bố cục rõ ràng, đầy đủ 3 phần câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh.
* Những thiếu sót, hạn chế: Còn sai lỗi chính tả, câu văn lủng củng, ý liệt kê, dùng từ chưa chính xác, có em còn lẫn lộn giữa mở bài với phần thân bài.
c. Hướng dẫn HS sửa bài
- Yêu cầu HS:
+ Đọc lời nhận xét.
+ Đọc chỗ đã có lỗi trong bài.
+ Viết các lỗi theo từng loại và sửa lỗi vào giấy nháp.
+ Đổi bài làm, đổi bài cho bạn cạnh bên để soát lại.
GV hướng dẫn sửa lỗi chung.
GV chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ, gọi HS lần lượt lên sửa.
* Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay.
GV đọc cho HS nghe những đoạn văn, bài văn hay.
d. Hướng dẫn HS làm bài tập
Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS làm bài, trình bày bài trước lớp.
GV nhận xét, chấm điểm bài làm của một số HS.
3. Củng cố, dặn dò
- GV gọi HS đọc đoạn, bài văn hay cho cả lớp nghe.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn vào vở và chuẩn bị bài học sau.
 Sinh hoạt lớp
 Đánh giá, nhận xét công tác trong tuần:
 Ưu điểm:
....
 Nhược điểm:
 Triển khai công việc tuần tới:
..
III- Giao lưu văn nghệ:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 26.doc